Những thành tựu, ưu điểm

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam (Trang 95 - 98)

Việc đỏnh giỏ những thành tựu, ưu điểm và cả những tồn tại, hạn chế của hệ thống cỏc văn bản QPPL về thực hiện dõn chủ ở cấp xó ở nước ta hiện

nay cần phải xuất phỏt từyờu cầu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam. Một trong những đặc trưng cơ bản của Nhà nước phỏp quyềnXHCN là

tụn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn; nõng cao trỏch nhiệm phỏp lý giữa Nhà nước và cụng dõn; thực hành dõn chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật. Bởi vậy, để khẳng định bản chất dõn chủ thực sự của Nhà nước ta thỡ cần “quan tõm hơn nữa việc chăm lo hạnh phỳc và sự phỏt triển tự do, toàn diện của con người, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của con người, tụn trọng và thực hiện cỏc điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam ký kết” [21, tr. 239]. Trong Nhà nước phỏp quyền XHCN, việc thực hiện dõn chủ một cỏch thực chất sẽ đồng nghĩa với sự đảm bảo tối đa cỏc quyền con người được tụn trọng và bảo vệ; ngược lại,việc thực hiện trờn thực tế quyền con người sẽ xỏc lập và tạo dựng được một nền dõn

chủ bền vững. Như vậy, tạo dựng, thực hành dõn chủ, bảo vệ quyền con người là một yờu cầu, đũi hỏi tất yếu của tiến trỡnh xõy dựng Nhà nước phỏp quyềnXHCN Việt Nam.

Nhỡn từ gúc độ xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam, cú thể núi, việc Nhà nước ta xõy dựng, ban hành cỏc văn bản QPPL về thực hiện dõn chủ ở cấp xó là một phỏt kiến lớn, một phương thức hay, hữu hiệu nhằm phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn ở cơ sở một cỏch thực chất nhất. Với sự ra đời của Quy chế thực hiện dõn chủ ở xó (ban hành kốm theo Nghị định số

29/1998/NĐ-CP), lần đầu tiờn trong lịch sử lập phỏp, lập quyNhà nước ta đó tạo ra một cụng cụ phỏp lý về thực hiện dõn chủ, trao cho cỏc tầng lớp nhõn dõn xó, phường, thị trấn những quyền dõn chủ thực sự. Đú là: 1) Quyền được biết cỏc nội dung liờn quan đến đời sống kinh tế- xó hội của nhõn dõn ở cơ sở; 2) Quyền được bàn và quyết định trực tiếp, bàn và biểu quyết để cấp cú thẩm quyền quyết định đối với những vấn đề quan trọng của địa phương; 3) Quyền được tham gia ý kiến trước khi cơ quan cú thẩm quyền quyết định; 4) Quyền giỏm sỏt đối với tất cả cỏc nội dung mà nhõn dõn được cụng khai để biết; được bàn và quyết định trực tiếp, được bàn và biểu quyết; được tham gia ý kiến trước khi cơ quan cú thẩm quyền quyết định. Cú thể núi, việc Quy chế thực hiện dõn chủ ở xó được ban hành và đi vào thực tiễn cuộc sống là một chủ trương đỳng đắn, kịp thời, hợp “ý Đảng, lũng dõn”, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng Nhà nước phỏp quyềnXHCN nờn đó tạo ra được bầu khụng khớ dõn chủ

thực sự, niềm tin tưởng trong nhõn dõn, được đụng đảo cỏc tầng lớp nhõn dõn đồng tỡnh và hưởng ứng nhiệt liệt.

Ngày 07/7/2003, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 79/2003/NĐ-CP về việc ban hành Quy chế thực hiện dõn chủ ở xó (thay thế Nghị định số 29/1998/NĐ-CP). Về cơ bản, bản Quy chế này vẫn giữ nguyờn những nội dung cốt lừi về cỏc quyền dõn chủ của nhõn dõn đó được quy định trong Nghị định 29/1998/NĐ-CP, chỉ cú một số sửa đổi, bổ sung cho phự hợp, đi vào thực chất hơn, cụ thể hơn cả về nội dung, hỡnh thức, việc làm và đối tượng thực hiện theo hướng tăng cường vai trũ, trỏch nhiệm của bộ mỏy chớnh

quyền cấp xó trong việc thực hiện Quy chế thực hiện dõn chủ ở xó. Trờn thực

tế, Nghị định 79/2003/NĐ-CP là bước chuyển và chuẩn bị tiếp theo để nõng Quy chế thực hiện dõn chủ ở xó thành Phỏp lệnh hoặc Luật theo chỉ đạo của Ban Bớ thư Trung ương Đảng nờu trong Chỉ thị số 10/CT-TW. Cú thể coi đõy là ưu điểm, bước phỏt triển mới trong hệ thống phỏp luật về thực hiện dõn chủ ở cấp xó, khẳng định quyết tõm chớnh trị của Đảng và nỗ lực của Nhà nước ta trong việc thỳc đẩy nhõn dõn phỏt huy quyền làm chủ.

Ngày 20/4/2007, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Phỏp lệnh

Thực hiện dõn chủ ở xó, phường, thị trấn, cú hiệu lực thi hành từ ngày

01/7/2007. Phỏp lệnh là bước phỏt triển tiếp theo, hoàn thiện hơn phỏp luật về thực hiện dõn chủ ở cấp xó. So với Quy chế thực hiện dõn chủ ở xó trước đõy, Phỏp lệnh cú những điểm mới, cũng là những ưu điểm sau đõy:

- Phỏp lệnh tập trung nhiều hơn vào những nội dung quan trọng, thiết thực đối với người dõn ở cơ sở, khụng cũn những nội dung như Nghị quyết

của HĐND xó, sơ kết, tổng kết hoạt động của HĐND, UBND xó.

- Phỏp lệnh quy định chi tiết và cụ thể hơn nhiều về cỏc hỡnh thức thực hiện dõn chủ ở cấp xó cũng như vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan và cỏ nhõn trong hệ thống cơ quan cụng quyền cấp xó.

- Phỏp lệnh quy định rừ ràng, cụ thể về “Giỏ trị thi hành” của những quyết định, biểu quyết của người dõn - điều khụng cú trong Quy chế thực hiện dõn chủ ở xó năm 1998 và Quy chế thực hiện dõn chủ ở xó năm 2003.

Phỏp lệnh Thực hiện dõn chủ ở xó, phường, thị trấn là một cụng cụ phỏp lý mạnh để đảm bảo tớnh dõn chủ, cụng khai, minh bạch trong hoạt động của bộ mỏy chớnh quyền cấp xó, phỏt huy cỏc quyền dõn chủ của nhõn dõn, thỳc đẩy sự tham gia chủ động, tớch cực hơn của người dõn vào đời sống chớnh trị - xó hội ở cơ sở, bảo vệ cỏc quyền con người. Đõy là những giỏ trị mà cỏc tổ chức xó hội dõn sự thường hay đề cao và vận động thực hiện; đồng thời, là một trong những tiờu chớ cốt lừi của Nhà nước phỏp quyền XHCN. Bản chất của thực hiện dõn chủ chớnh là bảo vệ quyền con người; việc thực hiện quyền con người lại là minh chứng khẳng định sự tồn tại của dõn chủ và

nú chỉ cú thể được đảm bảo trong một xó hội dõn chủ. Những kết quả tớch cực của việc thực hiện dõn chủ ở cấp xó ở nước ta trong thời gian qua cho thấy việc đảm bảo quyền con người ở nước ta ngày càng tiến bộ. Cú được những thành tựu đú là do Đảng ta đó cú sự lónhđạo, định hướng đỳng đắn, Nhà nước ta đó kịp thời xõy dựng, ban hành và ngày càng hoàn thiện hệ thống văn bản QPPL về thực hiện dõn chủ ở cấp xó, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam (Trang 95 - 98)