Thực hiện phỏp luật về dõn chủ ở địa phương tại Cộng hũa Phỏp

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam (Trang 80 - 81)

Theo phõn cấp quản lý hành chớnh, chớnh quyền cấp cơ sở ở Phỏp là cấp xó (cụng xó), hỡnh thành từ năm 1789.Tại Cộng hũa Phỏp, thuật ngữ dõn chủ ở địa phương được sử dụng lần đầu tiờn trong Luật vào năm 1992 quy định về quản lý hành chớnh lónh thổ của nhà nước Cộng hũa Phỏp và được cụ thể húa trong Luật ngày 27/02/2002 về dõn chủ ở địa phương và được nờu trong Luật sửa đổi, bổ sung Hiến phỏp năm 2003; trong đú chủ yếu đề cập tới quyền được thụng tin và tớnh minh bạch trong hoạt động quản lý hành chớnh ở địa phương. Dõn chủ ở địa phương được thể hiện dưới hỡnh thức tham khảo, lấy ý kiến của nhõn dõn địa phương trước khi chớnh quyền đưa ra cỏc quyết định; ngoài ra, dõn chủ ở địa phương cũn được thực hiện thụng qua hỡnh thức trưng cầu ý dõn, nhõn dõn trực tiếp thụng qua cỏc quyết định thuộc thẩm quyền ban hành của chớnh quyền xó. Dõn chủ ở địa phương tại Phỏp là dõn chủ gắn với quyền lực nhõn dõn, gắn với việc tham gia, quyết định của nhõn

dõn đối với cỏc vấn đề thuộc cộng đồng lónh thổ địa phương; gắn với sự cụng khai cỏc quyết định của chớnh quyền địa phương để nhõn dõn biết; quyền được thụng tin của người dõn là một yờu cầu mà chớnh quyền địa phương cần đỏp ứng [xem: 59, tr. 269-279]...

Bài học kinh nghiệm, tham khảo cho Việt Nam: Đối với Việt Nam, chớnh quyền cấp xó là cấp gần dõn nhất, nắm bắt nhu cầu và lợi ớch của nhõn dõn, trực tiếp phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn; do vậy phải phõn cấp,

giao quyền tự quản nhiều hơn đồng thời với tăng cường sự kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ của chớnh quyền trung ương đối với chớnh quyền địa phương là việc

làm cần thiết nhằm phỏt huy cú hiệu quả chủ trương, đường lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, hướng tới phục vụ nhõn dõn ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn.

Để khắc phục tỡnh trạng nguồn thu ngõn sỏch của chớnh quyền địa phương thường khụng đủ chi cho sự vận hành của bộ mỏy chớnh quyền địa phương cũng như cỏc nhu cầu về dịch vụ, xó hội của người dõn, Chớnh phủ cỏc nước thường cú nhiều chớnh sỏch hỗ trợ thiết thực về vật chất, kỹ thuật và con người cho chớnh quyền địa phương. Bài học tham khảo cho Việt Nam ở đõy làmuốn giảm hỗ trợ ngõn sỏch của nhà nước trung ương cho địa phương thỡ phải tăng quyền tự quyết cho chớnh quyền địa phương nhằm kớch thớch quyền tự chủ, tự quản theo xu thế hiện nay của Cộng hũa Phỏp và Chớnh phủ nhiều nước trờn thế giới.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam (Trang 80 - 81)