Trong cụng cuộc đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức ngày càng đầy đủ yờu cầu, nội dung, đặc trựng của Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam. Tại Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khúa VII (thỏng 01/1994), Đảng ta đó sử dụng khỏi niệm Nhà nước phỏp quyền XHCN, đó khẳng định sự cần thiết phải xõy dựng Nhà nước phỏp quyền như là một điều kiện khụng thể thiếu để phỏt triển nền dõn chủ thực sự vỡ nhõn dõn. Tiếp theo, trong văn kiện Đại hội VIII, Đại hội IX, Đại hội X, Đại hội XI và Hiến phỏp nước Cộng hũa XHCN Việt Nam (sửa đổi năm 2013) đều tiếp tục khẳng định Nhà nước ta là nhà nước phỏp quyềnXHCN.
Từ thực tiễn nhận thức lý luận, tiếp thu cú chọn lọc cỏc giỏ trị cú tớnh phổ quỏt của Nhà nước phỏp quyền núi chung cũng như từ thực tiễn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN ở nước ta, cú thể khỏi quỏt những đặc trưng cơ bản của Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam theo quan điểm của Đảng, Nhà nước ta như sau:
Thứ nhất, Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nước của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn; tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhõn dõn. Với đặc trưng này, Đảng ta khẳng định tầm quan trọng của việc
xõy dựng xó hội cụng dõn trờn con đường xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN; bởi vỡ, chỉ khi xuất phỏt từ gúc độ xó hội cụng dõn thỡ mới cú thể hiểu thấu đỏo mệnh đề “nhà nước của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn”.
Nếu “phiờn dịch” mệnh đề trờn theo “ngụn ngữ” của xó hội cụng dõn thỡ nú cú nghĩa là: quyền lực nhà nước là do nhõn dõn ủy thỏc, do nhõn dõn đúng gúp chủ quyền tuyệt đối của mỡnh mà thành (của nhõn dõn); nhõn dõn ỏp đặt ý chớ chung của mỡnh lờn Nhà nước và Nhà nước, bất luận thế nào, cũng phải luụn luụn thuận theo ý chớ của nhõn dõn (do nhõn dõn - đồng nghĩa với một nền dõn chủ); và Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, cựng với hệ thống phỏp luật của mỡnh, khụng cú mục tiờu nào khỏc hơn, cao hơn ngoài việc bảo vệ và tạo mọi điều kiện cú thể cho sự phỏt triển tối đa mọi giỏ trị nhõn văn của cỏc cỏ nhõn và cộng đồng xó hội (vỡ nhõn dõn).
Thứ hai, Nhà nước phỏp quyền XHCN được tổ chức và hoạt động trờn cơ sở Hiến phỏp, phỏp luật và bảo đảm cho Hiến phỏp, cỏc đạo luật luụn giữ vị trớ tối thượng trong điều chỉnh cỏc quan hệ thuộc tất cả cỏc lĩnh vực của đời
sống xó hội. Phỏp luật của Nhà nước ta phản ỏnh đường lối, chớnh sỏch của Đảng và thể hiện trực tiếp lợi ớch của đụng đảo cỏc tầng lớp nhõn dõn. Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam đặt ra nhiệm vụ phải xõy dựng, ban hành và ngày càng hoàn thiện một hệ thống phỏp luật cần và đủ để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội, tạo cơ sở cho sự duy trỡ một trật tự phỏp luật và kỷ cương xó hội. Phỏp luật thể chế húa cỏc nguyờn tắc, yờu cầu của hoạt động quản lý xó hội, là hỡnh thức tồn tại của cỏc cơ cấu, tổ chức xó hội và cỏc thiết chế nhà nước. Sống, làm việc theo Hiến phỏp và phỏp luật là đỉnh cao của lối sống theo phỏp luật, là một giỏ trị của văn húa phỏp luật. Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam xõy dựng, ban hành phỏp luật; song, chớnh Nhà nước với hệ thống cỏc cơ quan, tổ chức, thiết chế, bộ mỏy của nú cũng phải tự đặt mỡnh trong sự ràng buộc về thẩm quyền mà phỏp luật trao cho và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về những hoạt động của mỡnh; hoạt động trong khuụn khổ cỏc nguyờn tắc, quy định của phỏp luật. Phục tựng phỏp luật là phục tựng ý chớ và lợi ớch của nhõn dõn. Vỡ vậy, nhiệm vụ cấp bỏch hàng đầu của sự nghiệp xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam là quyết tõm đổi mới tư duy lập phỏp, xõy dựng, hoàn thiện hệ thống phỏp luật cũng như thực thi phỏp luật một cỏch cụng bằng, nghiờm minh.
Thứ ba, Nhà nước phỏp quyền XHCN tụn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn; nõng cao trỏch nhiệm phỏp lý giữa Nhà nước và cụng dõn; thực hành dõn chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật. Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định:
Nhà nước phục vụ nhõn dõn, gắn bú mật thiết với nhõn dõn, thực hiện đầy đủ quyền dõn chủ của nhõn dõn, tụn trọng, lắng nghe ý kiến của nhõn dõn và chịu sự giỏm sỏt của nhõn dõn; cú cơ chế và biện phỏp kiểm soỏt, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liờu, tham nhũng, lóng phớ, vụ trỏch nhiệm, lạm quyền, xõm phạm quyền dõn chủ của cụng dõn; giữ nghiờm kỷ cương xó hội, nghiờm trị mọi hành động xõm phạm lợi ớch của Tổ quốc và của nhõn dõn [21, tr. 85-86].
Điều đú cũng cú nghĩa Đảng ta nhấn mạnh rằng, chức năng của Nhà nước là phục vụ nhõn dõn; khẳng định mối quan hệ gắn bú mật thiết giữa Nhà nước với nhõn dõn, thực hiện đầy đủ cỏc quyền dõn chủ của nhõn dõn, tụn trọng, lắng nghe ý kiến của nhõn dõn và chịu sự giỏm sỏt của nhõn dõn.
Hơn nữa, Nhà nước cũn phải cúcơ chế và biện phỏp kiểm soỏt, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liờu, tham nhũng, lóng phớ, vụ trỏch nhiệm, lạm quyền, xõm phạm quyền dõn chủ của cụng dõn. Đặc trưng này của Nhà nước phỏp quyền
XHCN Việt Nam khẳng địnhbản chất dõn chủ thực sự của Nhà nước ta.
Thứ tư, quyền lực nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng rành mạch,
phối hợp chặt chẽ và kiểm soỏt giữa cỏc cơ quan trong việc thực hiện quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Trước hết, quyền lực nhà nước là thống nhất
ở mục tiờu chung phục vụ lợi ớch của nhõn dõn, của đất nước, của dõn tộc. Về mặt tổ chức, quyền lực nhà nước tập trung vào những cơ quan đại diện cho nhõn dõn, do tuyệt đại đa số cử tri bầu ra, do đú, là quyền lực của nhõn dõn giao phú cho cỏc đại diện của mỡnh. Ở nước ta, cỏc đại diện đú là Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp. Bờn cạnh đú, quyền lực nhà nước thống nhất trờn
cơ sở phõn cụng rành mạch, phối hợp chặt chẽ và cú sự kiểm soỏt giữa cỏc cơ quan trong việc thực hiện ba quyền: lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp.
Sự thống nhất là nền tảng, sự phõn cụng và phối hợp là phương thức để đạt được sự thống nhất của quyền lực nhà nước. Đú là sự phõn cụng và phối hợp trờn cơ sở tổ chức lao động khoa học để trỏnh sự trựng lặp, chồng chộo, mõu thuẫn trong việc thực hiện ba quyền với những chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng cơ quan, bảo đảm sự vận hành nhịp nhàng, đồng bộ của bộ mỏy nhà nước trong quỏ trỡnh thực thi quyền lực mà nhõn dõn trao cho. Sự kiểm
soỏt quyền lực nhà nước giữa cỏc cơ quan lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp là nhằm ngăn ngừa nguy cơ lạm quyền, lộng quyền, phũng chống sự tha húa quyền lực nhà nước. Quyền lực nhà nước thống nhất ở nhõn dõn chứ khụng
phải thống nhất ở cỏc cơ quan nhà nước.
Nếu cỏc cơ quan nhà nước thống nhất nhưng nhõn dõn bất bỡnh khụng yờn vỡ quyền lực nhà nước của mỡnh bị lạm quyền, lộng quyền, mất quyền thỡ sự thống nhất quyền lực ở cỏc cơ quan nhà nước cú lẽ sẽ khụng cú ớch gỡ. Vỡ vậy, kiểm soỏt quyền lực nhà nước là nhằm mục đớch chủ yếu là phũng chống sự tha húa của quyền lực nhà nước mà khụng phải chỉ là để thống nhất quyền lực nhà nước. Điều đú đũi hỏi phải thay đổi cơ chế kiểm soỏt quyền lực nhà nước [27, tr. 147-148].
Thứ năm, Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lónh đạo, đồng thời bảo đảm sự giỏm sỏt của nhõn dõn, sự phản biện xó hội của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn của Mặt trận. Đảng Cộng sản Việt Nam khụng cú lợi ớch nào khỏc ngoài
việc phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhõn dõn. Sự lónh đạo của Đảng là nhằm đảm bảo cho chủ trương, đường lối của Đảng về xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam được triển khai trờn thực tế và đi vào thực tiễn cuộc sống. Đảng ta chủ trương: “Xõy dựng quy chế giỏm sỏt và phản biện xó hội của Mặt trận Tổ quốc, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội và nhõn dõn đối với việc hoạch định đường lối, chủ trương, chớnh sỏch, quyết định lớn của Đảng và việc tổ chức thực hiện, kể cả đối với cụng tỏc tổ chức và cỏn bộ” [20, tr.135].
MTTQ Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn cú vai trũ to lớn trong việc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn, thực
hiện quyền làm chủ của nhõn dõn. Đảng và Nhà nước đó và đang xõy dựng, hoàn thiện cỏc quy chế để MTTQ Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn trong việc tham gia phỏt triển kinh tế - xó hội, thực hiện“dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra” trờn cơ sở thực hiện tốt Phỏp lệnh Thực hiện dõn chủ ở xó, phường, thị trấn; qua đú tăng cường khối đại đoàn kết toàn dõn, củng cố sự đồng thuận, nhất trớ về chớnh trị và tinh thần trong xó hội.
Thứ sỏu,Nhà nước phỏp quyền XHN Việt Nam là Nhà nước thực hiện đường lối đối ngoại hũa bỡnh, hữu nghị, hợp tỏc, bỡnh đẳng và phỏt triển với nhõn dõn cỏc dõn tộc và cỏc nhà nước trờn thế giới, đồng thời tụn trọng và cam kết thực hiện cỏc cụng ước, hiệp ước quốc tế đó tham gia, ký kết, phờ chuẩn. Tuy nhiờn, cần nhận thức rằng, Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại nờu trờn theo nguyờn tắc tụn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ của nhau, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau và cựng cú lợi. Mặt khỏc, tụn trọng và cam kết thực hiệncỏc cụng ước, hiệp ước quốc tế nhưng vẫn cú quyền bảo lưu những điều khụng thớch hợp với thực tiễn Việt Nam.
2.1.2. Những yờu cầu của Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa ViệtNam đối với việc thực hiện phỏp luật về dõnchủ ở cấp xó