Thiết chế chớnh quyền địa phương với tư cỏch là kờnh thực hiện cỏc quyền dõn chủ của người dõn Nhật Bản là một trong những vấn đề quan trọng được quy định và bảo đảm trong Hiến phỏp Nhật Bản năm 1946 - bản Hiến phỏp được xõy dựng dưới sự bảo trợ của Mỹ nờn chịu ảnh hưởng sõu sắc bởi cỏc giỏ trị dõn chủ của phương Tõy. Hiến phỏp trao nhiều quyền tự trị cho địa
phương, bởi lẽ, dõn chỳng ở đõu cũng thế, đều muốn tự cai quản xúm làng của mỡnh, nờn để cho nhõn dõn cỏc địa phương tự bầu ra người lónh đạo của địa phương mỡnh, đối trọng lại chớnh quyền trung ương. Theo Hiến định, chớnh quyền địa phương được tổ chức theo nguyờn tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn, là hỡnh thức tự quản của dõn cư địa phương trờn cơ sở nhõn dõn được quyền tự quyết định vận mệnh của chớnh mỡnh.
Điều 92 Hiến phỏp Nhật Bản quy định việc tổ chức và hoạt động của chớnh quyền địa phương được thực hiện theo nguyờn tắc phối hợp sự tự quản
của cỏc tổ chức và của cộng đồng cư dõn địa phương. Tự quản của tổ chức cú nghĩa là mối quan hệ giữa chớnh quyền địa phương tại Nhật Bản và nhà nước trung ương khụng phải quan hệ theo hỡnh thức giỏm sỏt, mà là mối quan hệ tự chủ và bỡnh đẳng. Chớnh quyền địa phương cú tư cỏch phỏp nhõn và độc lập với nhà nước trung ương trong quản lý cỏc cụng việc chung. Điều 94 của Hiến phỏp nước này quy định cỏc tổ chức cụng quyền địa phương được trao quyền hạn rộng rói trong cỏc vấn đề quản lý, tài chớnh, “cú quyền quản lý tài sản, cụng việc của mỡnh và ban hành cỏc quy định riờng trong khuụn khổ phỏp luật quy định”. Trong khi đú, tự quản của cộng đồng dõn cư địa phương cú nghĩa là đũi hỏi việc tổ chức, hoạt động của một cơ quan chớnh quyền địa phương phải phản ỏnh và đỏp ứng đầy đủ nguyện vọng của nhõn dõn. Bản Hiến phỏp 1946 của Nhật Bản là một bước tiến lớn trờn con đường dõn chủ hoỏ nước Nhật. Quỏ trỡnh thực thi Hiến phỏp ở Nhật Bản theo mụ hỡnh phương Tõy đó đem lại nhiều thay đổi cơ bản trong thang giỏ trị của xó hội Nhật Bản, trước hết là cỏc khớa cạnh quyền dõn chủ, tự do, bỡnh đẳng, phõn quyền, đặc biệt là chủ nghĩa hoà bỡnh. Nhờ vậy, nước Nhật từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là một quốc gia ổn định, dõn chủ, văn minh, đi theo chủ nghĩa hoà bỡnh và đạt trỡnh độ phỏt triển thần kỳ.
Cỏc cải cỏch chớnh quyền địa phương của Nhật Bản gần đõy được thực hiện gắn với chương trỡnh phi tập trung húa, dựa trờn hai nguyờn tắc: Một là, nguyờn tắc “từ trung ương về địa phương”, đồng nghĩa với việc chuyển giao cho chớnh quyền địa phương những cụng việc và doanh nghiệp do trung ương quản lý. Hai là, nguyờn tắc “từ quan chức về người dõn”, tức là phi điều tiết cỏc cụng việc hành chớnh và quản lý doanh nghiệp. Quỏ trỡnh nàyđó thỳc đẩy mạnh mẽ sự phõn cụng chức năng, nhiệm vụ giữa chớnh quyền trung ương và chớnh quyền địa phương. Luật Chớnh quyền địa phương quy định: Cơ quan chớnh quyền địa phương cú vai trũ, trỏch nhiệm thực hiện cỏc chức năng quản lý ở địa phương trờn cơ sở độc lập hoặc cựng phối hợp với nhà nước trung ương. Vai trũ của nhà nước trung ương sẽ chỉ giới hạn trong cỏc cụng việc cú liờn quan đến sự tồn vong quốc gia, trong mối quan hệ với cộng đồng quốc tế.
Cuộc cải cỏch theo hướng phi tập trung húa rất chỳ trọng đến việc mở rộng quyền tự quản của tổ chức và cộng đồng dõn cư địa phương, giảm bớt sự can thiệp của chớnh phủ vào cỏc cụng việc của chớnh quyền và cộng đồng dõn cư địa phương. Ở Nhật Bản, việc kiểm tra hành chớnh chung đối với cỏc cơ quan địa phương do Chớnh phủ trung ương thực hiện thụng qua Bộ Về cỏc vấn đề tự quản địa phương [xem: 35].
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: Trước xu thế toàn cầu hoỏ và hội
nhập quốc tế, chớnh quyền địa phương ở Nhật Bản đó chủ động cải cỏch tổ chức, hoạt động, nõng cao năng lực quản lý, điều hành, biết dựa vào sức dõn
để giải quyết tốt hơn nhu cầu đời sống ngày càng cao của chớnh người dõn.
Yờu cầu của cụng cuộc xõy dựng Nhà nước phỏp quyềnở nước ta hiện nay là phải xõy dựng chớnh quyền cỏc cấp trong sạch, vững mạnh, vỡ nhõn dõn phục vụ. Cỏch làm của Nhật Bản là bài học tham khảo cho Việt Nam trong vấn đề
dựa vào sức dõn để khắc phục khú khăn, chủ động, sỏng tạo trong quản lý, điều hành để tạo điều kiện cho người dõn tự nõng cao thu nhập, mức sống, cải
thiện cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống, sinh hoạt của cộng đồng dõn cư, trỏnh được sự ỷ lại và trụng chờ vào trợ cấp từ Chớnh phủ. Việc chớnh quyền trung ươngtăng cường phõn cấp, giao nhiều quyền tự chủ cho chớnh quyền và nhõn dõn địa phương luụn song hành với sự kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của chớnh quyền địa phương. Chớnh quyền địa phương phải tuõn thủ mệnh lệnh, chỉ thị
và hoàn thành cỏc cụng việc trực tiếp do chớnh quyền cấp trờn giao.