Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT doc

9 3.2K 3
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS biết được: Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền; Muối cacbonat có những t/c của muối như: tác dụng với axit, dd muối, dd kiềm, ngoài ra muối cacbonát dể bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO 2 . 2. Kĩ năng : -Biết tiến hành TN để c/m t/c hoá học của muối cacbonat. 3. Thái độ : - HS yêu thích bộ môn, cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh - Hoá chất: Các dung dịch: HCl, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , Ca(OH) 2 2. Học sinh : - Ôn lại các kiến thức về 2 loại hợp chất: Axit và Muối. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong tiết học) * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Ở bài học trước, các em đã nghiên cứu 2 hợp chất ôxit của C là CO, CO 2 . Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu tiếp các hợp chất của C là Axit Cacbonic và Muối Cacbonat xem thử 2 loại hợp chất này có những tính chất và ứng dụng gì? 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV ? Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK trang 88. Hãy rút ra kết luận về trạng thái tự nhiên và tính chất vật I. Axit Cacbonic: (15p) 1. Trạng thái tự nhiên và t/c vật lí: HS GV ? HS ? GV lý của Axit Cacbonic ? TL: Bổ sung So với các axit HCl, H 2 SO 4 thì H 2 CO 3 là axit như thế nào? H 2 CO 3 là axit yếu chỉ làm quỳ tím chuyển đỏ nhạt. Không bền dễ bị nhiệt độ phân huỷ. Viết PTPƯ: Có mấy loại muối cacbonat là những loại muối nào ? lấy ví dụ minh hoạ. - Phần lớn khí CO 2 tồn tại trong khí quyển. - CO 2 hoà tan trong nước tự nhiên và nước mưa, nên 1 phần CO 2 + H 2 O  dd H 2 CO 3 . 2. Tính chất hoá học: - H 2 CO 3 là một axit yếu chỉ làm cho giấy quỳ tím chuyển sang đỏ nhạt. - Là axit không bền: t 0 PTPƯ: H 2 CO 3  CO 2 + H 2 O. II. Muối cacbonat: (20p) HS GV ? HS GV HS ? HS HS GV Yêu cầu HS sử dụng bảng tính tan và nêu tính tan của muối cacbonat trung hòa và muối cacbonat axit. TL: Bổ sung Nắm tính tan của muối cacbonat để làm gì?(K) TL: Hướng dẫn HS thực hiện một số thí nghiệm theo nhóm: Cho dd NaHCO 3 và Na 2 CO 3 lần lượt vào hai ống nghiệm đựng sẵn dd HCl. Nhận xét .Viết phương trình 1. Phân loại Muối cacbonat axit (- HCO 3 ) ( NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 …… ) 2 loại Muối cacbonat trung hoà(= CO 3 ) (Na 2 CO 3 , CaCO 3 ….) 2. Tính chất a) Tính tan - Đa số các muối cacbonat trung hoà không tan trong nước : Trừ Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 ) - Hầu hết các muối cacbonat axit tan trong nước. b) Tính chất hoá học *Tác dụng với axit GV ? HS GV GV ? phản ứng. Rút ra kết luận ? Làm thí nghiệm nhóm. Nhận xét Chú ý : Hầu hết muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh, giải phóng khí CO 2 nhưng không phải tất cả các muối cacbonat đều tác dụng được với dung dịch muối và dung dịch kiềm. Người ta dùng tính chất này để nhận ra muối cacbonat TN : Nhỏ dd K 2 CO 3 (Na 2 CO 3 ) vào ống nghiệm đựng 2ml dd Ca(OH) 2 . PTPƯ: NaHCO 3 + HCl  NaCl + CO 2 + H 2 O Na 2 CO 3 +2HCl  2NaCl + CO 2 + H 2 O Kết luận: Muối cacbonat + dd axit mạnh hơn axit cacbonic  muối mới + CO 2  *Tác dụng với dd bazơ PTPƯ:K 2 CO 3 +Ca(OH) 2 CaCO 3 +KOH - 1 số dung dịch muối cacbonat + dd bazơ  Muối = CO 3  + B. kiềm. * Chú ý: Muối hiđrôcacbonat + Kiềm  muối trung hoà + nước. -Ví dụ:NaHCO 3 +NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O *Tác dụng với dd muối. HS GV ? HS GV GV Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng ? Làm thí nghiệm nhóm Nêu hiện tượng Chú ý Muối (- HCO 3 ) + dd kiềm -> muối trung hoà + H 2 O TN : Cho dd Na 2 CO 3 vào ống nghiệm chứa 2ml dd CaCl 2 . Nhận xét, viết phương trình phản ứng. Kết luận ? Tiến hành thí nghiệm. Nhận xét PTPƯ:Na 2 CO 3 +CaCl 2  CaCO 3 + 2NaCl Kết luận: Dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với 1 số dd muối khác  2 muối. *Muối cacbonnat bị phân huỷ. PTPƯ: 2 NaHCO 3 o t  Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O - Nhiều muối cacbonat (trừ = CO 3 của kloại kiềm) bị nhiệt phân huỷ  CO 2 . VD:CaCO 3 o t  CaO + CO 2 ? HS GV GV ? HS TN : Nhiệt phân NaHCO 3 Nhận xét, viết phương trình phản ứng. Em hãy liên hệ phản ứng nung đá vôi và viết phương trình phản ứng. Rút ra kết luận? Hiện tượng chứng tỏ có phản ứng : xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm và nước vôi trong vẩn đục. Yêu cầu HS nêu một số phản ứng nhiệt phân muối cacbonat đã biết khác và viết PTHH, rút ra kết luận. Chú ý : Phản ứng phân huỷ muối cacbonat không xảy ra đối với muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm như : 3. Ứng dụng: (SGK) III. Chu trình cacbon trong tự nhiên: (5p) -C trong tự nhiên có sự chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác; diễn ra thường xuyên, liên tục tạo thành 1 chu trình khép kín. K 2 CO 3 , Na 2 CO 3 Nêu những ứng dụng của muối cacbonat mà em biết? Nêu ứng dụng Bổ sung Cho HS nghiên cứu sơ đồ chu trình cacbon trong tự nhiên. Trong tự nhiên C có sự chuyển hoá như thế nào? TL: 3. Củng cố, luyện tập : (3p) Làm bài tập 1 SGK tr 91 TL: HCl tác dụng với muối cacbonat tạo thành axit cacbonic : 2HCl + Na 2 CO 3  2NaCl + H 2 CO 3 H 2 CO 3 không bền bị phân huỷ ngay thành CO 2 và H 2 O : H 2 CO 3   CO 2 + H 2 O 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) - Học bài cũ. Làm các bài tập 2,3,5 (SGK - 91). - Đọc mục “Em có biết” Sự tạo thành thạch nhủ trong các hang động. - Xem trước bài: “Silic - Công nghiệp silicat” . AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS biết được: Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền; Muối cacbonat có những t/c của muối nh : tác dụng với axit, dd muối, . 2. Học sinh : - Ôn lại các kiến thức về 2 loại hợp chất: Axit và Muối. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong tiết học) * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Ở bài học trước,. chất của C là Axit Cacbonic và Muối Cacbonat xem thử 2 loại hợp chất này có những tính chất và ứng dụng gì? 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV ?

Ngày đăng: 07/08/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan