Giáo án Hình Học lớp 8: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT pdf

7 4.5K 20
Giáo án Hình Học lớp 8: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT I- MỤC TIÊU - HS nắm vững nội dung định lí - Hiểu phương pháp chứng minh định lí - Vận dụng để nhận biết cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán. II- CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước HS: thước thẳng , com pa. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ,Vẽ hình minh hoạ . GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS lên bảng . Hoạt động 2: Bài mới (30 phút) GV: Nghiên cứu ?1 ở bảng phụ + Tính độ dài MN? + Em có nhận xét gì về mối quan 1. Định lí: ?1 HS :  AMN  ABC (định lí) => 1 2 1 8 2 AM AN MN AB AC BC MN      => MN = 4 cm HS : Đưa ra nhận xét Mối quan hệ +  AMN  ABC +  AMN =  A’B’C’ * Định lí (sgk/73) A 2 3 6 A' 4 M N hệ giữa các tam giác AMN, ABC, A’B’C’? + Qua bài tập ở ?1 em có kết luận gì? + Đó là nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất, phát biểu? + Nhắc lại phương pháp chứng minh định lí trên? HS : Nếu 2 tam giác có 3 cạnh tỉ lệ thì 2 tam giác đó đồng dạng HS : Phát biểu bằng lời Trình bày lời giải của phần chứng minh? + Chữa và chốt phương pháp HS : B1: Tạo ra  AMN sao cho B2: CM:  AMN =  A’B’C’  AMN  ABC B3: kết luận HS trình bày tại chỗ Chứng minh Lấy M  AB: AM = A’B’ Kẻ MN//BC =>  AMN  ABC (1) AM AN MN AB AC BC    AM = A’B’ ' ' A B AN MN AB AC BC    và ' ' ' ' ' A B AC B C AB AC BC   => AN =A’C’; MN =B’C’ =>  AMN =  A’B’C’ (c.c.c) (2) Từ (1) và (2) =>  A’B’C’  ABC GV: áp dụng trường hợp đồng dạng thứ nhất làm ?2 2. áp dụng ?2 HS làm ra vở nháp  ABC  DFE vì A A' M N + Lưu ý HS khi lập tỉ số giữa các cạnh của 2 tam giác ta phải lập tỉ số giữa 2 cạnh lớn nhất, cạnh nhỏ nhất với cạnh nhỏ nhất của 2 tam giác. 2 AB AC BC DF DE EF     ABC không đồng dạng  IKH vì AB AC BC IK IH KH   HS trình bày sau đó chữa ?2 Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) - Nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác? - BT: 29 /74sgk Bài 29:  A’B’C’  ABC vì ' ' ' ' ' '   A B A C B C AB AC BC = ) 3 2 ( 12 8 9 6 6 4  Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2phút) - Học định lí theo sgk. Xem lại phần chứng minh BTVN: 31,30/75 * Hướng dẫn bài 31: Hai tam giác đồng dạng thì tỉ số chu vi bằng tỉ số đồng dạng ( xem bài 28/ tr72 ) . TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT I- MỤC TIÊU - HS nắm vững nội dung định lí - Hiểu phương pháp chứng minh định lí - Vận dụng để nhận biết cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán. . nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất, phát biểu? + Nhắc lại phương pháp chứng minh định lí trên? HS : Nếu 2 tam giác có 3 cạnh tỉ lệ thì 2 tam giác đó đồng dạng HS : Phát biểu.  A’B’C’ (c.c.c) (2) Từ (1) và (2) =>  A’B’C’  ABC GV: áp dụng trường hợp đồng dạng thứ nhất làm ?2 2. áp dụng ?2 HS làm ra vở nháp  ABC  DFE vì A A'

Ngày đăng: 07/08/2014, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan