Tiết 46: BàI 26 LUYệN TậP : NHóM HALOGEN (T2) A:Mục tiêu: HS hiểu: - Các nguyên tố halogen có tính oxi hoá mạnh, nguyên nhân của sự biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ F I - Nguyên nhân của tính sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia ven, clorua vôi và cách điều chế. - Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất của HX của các halogen. Cách nhận biết các ion Cl - , Br - , I - Kĩ năng: - Giải các bài tập nhận biết và đ/c các đơn chất X 2 và hợp chất HX - Giải 1 số bài tập có tính toán B:Chuẩn bị - GV: BTH và một số bài tập liên quan đến halogen - HS: Ôn tập kiên thức halogen và làm bài tập trước ở nhà C:Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV: Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron. a. KMnO 4 + HCl # KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O b. HNO 3 + HCl # NO 2 + Cl 2 + H 2 O c. HClO 3 + HCl # Cl 2 + H 2 O d. PbO 2 + HCl # PbCl 2 + Cl 2 + H 2 O e. Mg + H 2 SO 4 # MgSO 4 + SO 2 + H 2 O Hoạt động 2: GV: Cần bao nhiêu gam KMnO 4 và bao B. Bài tập Bài 1: 5 HS lên bảng cân bằng phương trình hóa học. a. 2KMnO 4 +16HCl#2KCl +2MnCl 2 +5Cl 2 +8H 2 O b. 2HNO 3 + 2HCl # 2NO 2 + Cl 2 + 2H 2 O c. HClO 3 + 5HCl # 3Cl 2 + 3H 2 O d. PbO 2 + 4HCl # PbCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O e. Mg + 2H 2 SO 4 # MgSO 4 + SO 2 + 2H 2 O Bài 2: Các phương trình hóa học: 2KMnO 4 +16HCl#2KCl +2MnCl 2 +5Cl 2 +8H 2 O (1) 2Fe + 3Cl 2 # FeCl 3 (2) moln FeCl 1,0 5,162 25,16 3 nhiêu mililit dung dịch axit clohidric 1M để điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt tạo nên 16,25 g FeCl 3 ? GV: Yêu cầu các nhóm nêu phương pháp giải. GV: Cho các nhóm nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: GV: Sục khí clo qua dung dịch Na 2 CO 3 thấy có khí CO 2 thoát ra. Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng đã xảy ra. Theo (2) moln Cl 15,0 2 3.1,0 2 Theo (1) moln KMnO 06,0 5 2.15,0 4 48,906,0.158 4 KMnO m (g) moln HCl 48,0 5 16.15,0 48,0 1 48,0 ddHCl V (lit) hay 480 ml. Bài 3: Phương trình hoá học của phản ứng khi sục khí clo vào d 2 Na 2 CO 3 . Cl 2 + H 2 O # HClO + HCl Na 2 CO 3 + HCl # NaCl + CO 2 # + H 2 O Bài 4: HS giải bài tập 4 theo nhóm 7 phút. a. moln lAgNO 1,0 170 . 100 5,8.200 3 HCl + AgNO 3 # AgCl# + HNO 3 67,0 15,0 1,0 )( HClM C (mol/lit) b. HCl + NaHCO 3 # NaCl Hoạt động 4: GV: Tính nồng độ của dung dịch axit clohidric trong các trường hợp sau: a. Cần phải dùng 150ml để kết tủa hoàn toàn 200g dung dịch AgNO 3 8,5%. b. Khi cho 50g dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch NaHCO 3 (dư) thì thu được 2,24 lit khí ở đktc. Bài 11 trang119 sgk + CO 2 # + H 2 O 0,1mol mol1,0 4,22 24,2 %3,7 50 1,0.5,36 % HCl C Bài 11 trang119 sgk molnmoln AgNONaCl 2,0 170 34 ;1,0 5,58 85,5 3 Vdd= 0,2+0,3 =0,5 lit PTPƯ: NaCl+ AgNO 3 AgCl # + NaNO 3 Ban đ ầu 0,1 0,2 0 0 (mol) P/ứng 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol) Sau p/ ứng 0 0,1 0,1 0,1 (mol) a)m AgCl = 143,5 x 0,1 = 14,35 (g) b) C M ( AgNO 3 )=0,1/0,5=0,2mol/l= C M (NaNO 3 ) Bài 12 trang119 sgk GV hưỡng dấn HS trình bày Bài 12 trang119 sgk GV trình bày n MnO2 = 69,6: 87 = 0,8 (mol) ; n NaOH = 0,5x 4 = 2 (mol) PTPƯ: MnO 2 + 4HCl MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 0,8 0,8 mol Cl 2 +2NaOH NaCl +NaClO+ H 2 O Ban đ ầu: 0,8 2 0 0 (mol) Ph ản ứng 0,8 1,6 0,8 0,8 (mol) Sau p. ứng 0 0,4 0,8 0,8 (mol) Nồng độ mol các chất có trong dung dịch sau phản ứng: C M (NaOH dư ) = 0,4 : 0,5 = 0,8 M C M (NaCl) = C M (NaClO) = 0,8 : 0,5 = 1,6M D:Cũng cố - GV: yêu cầu học sinh xem lại kiến thức đã học - GV: Chuẩn bị thực hành thí nghiêm bài số 3 và kiểm tra 1 tiết . Tiết 46: BàI 26 LUYệN TậP : NHóM HALOGEN (T2) A:Mục tiêu: HS hiểu: - Các nguyên tố halogen có. tập có tính toán B:Chuẩn bị - GV: BTH và một số bài tập liên quan đến halogen - HS: Ôn tập kiên thức halogen và làm bài tập trước ở nhà C:Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt. của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV: Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron. a. KMnO 4 + HCl # KCl +