Kiến thức : Giúp HS hiểu - Tính chất hóa học của amoniac - Vai trò quan trọng của amiac trong đời sống và trong kỹ thuật Cho HS biết : - Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí
Trang 1Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 11 : AMONIAC
VÀ MUỐI AMONI
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
Giúp HS hiểu
- Tính chất hóa học của amoniac
- Vai trò quan trọng của amiac trong đời sống và trong kỹ thuật
Cho HS biết :
- Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm
và trong công nghiệp
2 Kỹ năng :
- Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính vật lý , hóa học của amoniac
-Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện kĩ thuật trong sản xuất amoniac - Rèn luyện
Trang 2khả năng lập luận logic và khả năng viết các phương trìnhtrao đổi ion
3 Thái độ :
- Nâng cao tình cảm yêu khoa học
- Có ý thức gắn những hiểu biết về khoa học với đời sống
4 Trọng tâm :
- Tính chất vật ký và hoá học của Amoniac
- Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện của phản ứng tổng hợp amoniac từ nitơ và hiđro
III PHƯƠNG PHÁP :
Trực quan - Đàm thoại
II CHUẨN BỊ :
Dụng cụ : Ong nghiệm , giá ống nghiệm , chậu thuỷ tinh
Hóa chất : NH3 , H2O , CuO , NH4Cl , dd NaOH , Phenolphtalêin
Tranh hình 3.6 SGK , hình 3.7 SGK
IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Trang 31 Kiểm tra :
- Nêu tính chất hóa học của nitơ ? tại sao ở đk
thường nitơ trơ về mặt hoá học ? VD ?
- Bài 5 / SGK
2 Bài mới :
Hoạt động 1 : Vào bài
Niơ có nhiều số oxi hoá trong hợp chất NH3 nitơ có số oxihoá là -3 Vậy NH3 là chất gì ? cấu tạo , tính chất ra sao , ta nghiên cứu bài mới
Hoạt động 2 :
I CẤU TẠO PHÂN TỬ :
- Cho biết đặc điểm cấu tạo của phân tử NH3
- Mô tả sự hình thành phân tử NH3 ?
- Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử NH3 ?
- Viết công thức cấu tạo , công thức electron
- CT e CTCT
Trang 4H : N : H H – N – H
H H
N
•
H H
N
- Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết CHT phân cực , nitơ tích điện
âm , hiđro tích điện dương
-Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp , đáy là một tam giác đều
- Phân tử NH3 là phân tử phân cực
- Gv bổ xung :
Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp đáy là tam giác đều , nguyên tử N ở đỉnh tháp còn 3 nguyên tử H nằm ở 3 đỉnh của tam giác đều
Hoạt động 3:
I TÍNH CHẤT VẬT LÝ :
- Nếu có bình khí nitơ cho HS quan sát : Trạng thái , màu sắc , mùi ?
Trang 5- dN2 / kk ?
- HS quan sát trả lời
- Nhẹ hơn không khí
- HS , quan sat’ nhận xét sự đổi màu của dung dịch
Rút ra kết luận
- Là chất khí không màu , mùi khai và xốc , nhẹ hơn không khí
- Khí NH3 tan rất nhiều trong nước , tạo thành dung dịch amoniac có tính kiềm yếu
- Gv làm thí nghiệm mô tả tính tan của NH3 ,
Hoạt động 4:
III TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1 Tính bazơ yếu :
Giải thích tính bazơ của NH 3 :
- Dung dịch NH3 thể hiện tính chất của một kiềm yếu như thế nào ?
a Tác dụng với nước :
- Dựa vào tính chất hóa chung của bazơ
- Dựa vào thuyết axít – bazơ của bronstêt viết phương trình điện li của
NH3 trong nước
Trang 6Trong dung dịch NH3 là một bazơ yếu , ở 250C , Kb = 1,8 10-5
NH3 + H2O ‡ ˆ ˆˆ ˆ † NH4+ + OH
-Hoạt động 5 :
b Tác dụng với axít :
- Tạo thành muối amoni
Vídụ:
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 NH3 + H+ NH4+
NH3(k) + HCl(k) NH4Cl(r ) . Phản ứng dùng để nhận biết khí NH3
- Gv hướng dẫn thí nghiệm NH3 + HClđặc
- Gv thông báo cho học sinh biết khả ăng dd NH3 tác dụng với một số muối kim loại
Kết luận :
- Amoniac ở trạng thái khí hay trong dung dịch đều thể hiện tính bazơ yếu Tác dụng với axít tạo thành muối amoni và kết tủa được hiđroxit của nhiều kim loại
c Tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại , tạo kết tủa hiđroxit của chúng
Trang 7Ví dụ :
Al3++3NH3+3H2 Al(OH)3 + 3NH4+
2
Fe+2NH3+2H2OFe(OH)2+2NH4
Hoạt động 5 :
- Gv đặt vấn đề : Ngoài những tính chất kể trên NH3 còn có tính chất đặc biệt khác đó là gì ?
- Gv làm thí nghiệm :
* TN 1 :
Cho từ từ d2 NH3 + d2 CuSO4
Quan sát ?
- Đầu tiên có kết tủa :
CuSO4 +2NH3 +2H2O (NH4)2SO4 + Cu(OH)2
Sau đó kết tủa tan
Tiếp tục nhỏ từng giọt NH3cho đến khi thu được d2 xanh thẫm
– Gv bổ xung :
Các ion Cu(NH3)4]2+ , [Ag(NH3)2]+là các ion phức , được tạo thành nhờ liên kết cho nhận giữa cặp electron tự do của nitơ trong phân tử
NH3 với các obitan trống của kim loại
Trang 8TN 2 :
Nhỏ vài giọt d2 AgNO3 vào d2 NaCl Nhỏ từ từ d2 NH3 cho đến khi
kết tủa tan hoàn toàn
2 Khả năng tạo phức :
Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại , tạo thành các dung dịch phức chất
Ví dụ :
- Viết phương trình phản ứng
quan sát nêu hiện tượng
* Với Cu(OH) 2
Cu(OH)2 +4 NH3 [Cu(NH3)4](OH)2
- Phương trình ion :
Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2++ 2OH
Màu xanh thẫm
* Với AgCl
-Dựa vào sự hướng dẫn của giáo viên lên bảng viết một số phản ứng AgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2] Cl
AgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2]+ + Cl-
Trang 9=>Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp các phân tử NH 3 bằng
cá electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại
Hoạt động 5 :
3 Tính khử :
- Dự đoán tính chất hóa học của NH3 dựa vào thay đổi số oxihóa của nitơ trong NH3 ?
- Xác định số oxihóa của nitơ ?
- Số oxihóa có thể có của nitơ ?
- Amoniac có tính khử : phản ứng được với oxi , clo và khử một số
oxit kimloại (Nitơ có số oxi hóa từ -3 đến 0, +2 )
- Bổ sung : So với H2S , tính khử của NH3 yếu hơn
a Tác dụng với oxi :
- Amoniac cháy trong không khí với ngọn lửa màu lục nhạt :
4NH3 +3O2 2N02 + 6H2O
- Khi có xúc tác là hợp kim platin và iriđi ở 850 – 9000C :
4NH3 +5O2 4NO + 6H2O
b Tác dụng với clo :
- Tính khử NH3 biểu hiện như thế nào khi tác dụng với Cl2 ?
Trang 10- Khí NH3 tự bốc cháy trong khí Clo tạo ngọn lửa có khói trắng :
2NH3 + 3Cl2 N20 +6HCl
- Khói trắng là những hạt NH4Cl sinh ra do khí HCl vừa tạo thành hóa hợp với NH3
c Tác dụng với một số oxit kim loại:
- Khi đun nóng , NH3 có thể khử oxit của một số kim loại thành kim loại
Ví dụ :
2NH3 + 3CuO t o
3Cu +N20 +3H2O
- Dùng sơ đồ để giải thích thí nghiệm
Gv giúp HS rút ra kết luận
Hoạt động 6 :
IV.ỨNG DỤNG : SGK
V ĐIỀU CHẾ :
1 Trong phòng thí nghiệm :
- Cho muối amoni tác dụng với kiềm nóng :
2NH4Cl+Ca(OH)2 2NH3 + CaCl2 +2H2O
- Đun nóng dung dịch amoniac đặc
Trang 112 Trong công nghiệp:
N2(k) + 3H2(k) ˆ ˆ †‡ ˆ ˆ 2NH3 ∆H = - 92 kJ
Với nhiệt độ : 450 – 5000C
Ap suất : 300 – 1000 at
Chất xúc tác : Fe hoạt hóa Tìm hiểu phương pháp điều chế NH3 :
- Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp NH3 được điều chế như thế nào ?
- Làm thế nào để cân bằng chuyển dịch về phía NH3 ?
-Có thể áp dụng các yếu tố t° , p , [ ] được không ?tại sao ?
- có thể dùng chất xúc tác gì ?
Nghiên cứu SGK
- Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để trả lời :
* tăng p
* Thực hiện ở t° thấp Tuy nhiên t° thích hợp khoản 440°C
* Dùng chất xáuc tác
- gv dùng sơ đồ thiết bị tổng hợp NH3 để giải thích quá trình vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm trong thiết bị tổng hợp NH3
Trang 123 Củng cố : bài tập 2,6 / sgk
4 Bài tập về nhà :
3,4,5 / sgk
V RÚT KINH NGHIỆM :