Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 11 SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao) A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức Hiểu được: - Biết khái niệm và quy luật biến đổi tuần hoàn của bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá, độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A Kĩ năng - Dựa vào quy luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dự sự biến thiênvề: - Độ âm điện bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá thứ nhất. B. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng 2.2; 2.3; hình 2.1; 2.2; 2.3 C. KIỂM TRA BÀI CŨ Nguyên nhân nào làm cho tính chất của các nguyên tố biến đổi một cách tuần hoàn? Cho ví dụ. D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Xem bảng 2.2 nêu quy luật biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố theo chu kì và theo nhóm? * Dựa vào đặc điểm cấu tạo của các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm, GV hướng dẫn cho HS giải I. BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ - Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng dần. Giải thích: Trong 1 chu kì: Các nguyên tử cùng số lớp e Z + tăng lực hút giữa các hạt nhân với các e lớp ngoài cùng tăng bán kính thích quy luật biến đổi bán kính nguyên tử theo chu kì và theo nhóm. * Nêu kết luận biến đổi bán kính nguyên tử. nguyên tử giảm dần. - Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng dần. Giải thích: Z + tăng (từ trên xuống dưới) số lớp e tăng nhanh bán kính nguyên tử tăng nhanh. Hoạt động 2: - Tìm hiểu SGK để biết năng lượng ion hoá là gì? * GV bổ sung: Năng lượng ion hoá I 2 , I 3 , I 4 … có được là khi tách e ra khỏi ion mang Kết luận: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. II. NĂNG LƯỢNG ION HOÁ (I) 1. Khái niệm (SGK) Năng lượng ion hoá thứ nhất (I1) của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách 1,2, 3… điện tích (+) tương ứng. I 1 có ý nghĩa nhất đối với hoá học. I càng nhỏ nguyên tử càng dễ tách e và ngược lại. * GV cho VD: Cho biết năng lượng ion hoá (kJ/mol) của nguyên tử 1 số nguyên tố như sau: I Al = 578, I Si = 786, I P = 1012 - Nguyên tử của nguuên tố nào dễ tách e nhất? Khó tách e nhất? Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời. * Giáo viên gợi ý HS tổng kết: trong nguyên tử, electron nào dễ tách ra khỏi nguyên tử? Giữa I và khả năng tách electron ra khỏi electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản. Đơn vị: kJ/mol VD: H H + + 1e I H = 1312 kJ/mol Ngoài ra có năng lượng ion hoá thứ hai (I 2 ), thứ ba (I 3 )…; < I 1 < I 2 < I 3 … Electron liên kết với hạt nhân càng yếu càng dễ tách ra khỏi nguyên tử. Nguyên nguyên tử có mối liên hệ gì? Hoạt động 3: Dựa vào quy luật biến đổi bán kính nguyên tử hãy cho biết: - Trong 1 chù kì, nguyên tử của nguyên tố nào dễ tách e nhất? Khó tách e nhất? Giải thích? Rút ra quy luật biến đổi năng lượng ion hoá trong chu kì. - Trong 1 nhóm A, nguyên tử của nguyên tố nào dễ tách e nhất? Khó tách e nhất? Giải thích? Rút ra quy luật biến đổi năng lượng ion hóa trong nhóm A. tử càng dễ tách khỏi electron, năng lượng ion hoá càng thấp. 2. Sự biến đổi năng lượng ion hoá thứ nhất * Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của Z: Z+ tăng lực hút của hạt nhân tăng I 1 tăng * Trong một nhóm A, theo chiều tăng của Z: Z+ tăng r (nguyên tử) tăng lực hút của hạt nhân giảm I 1 giảm. Kết luận: (SGK) Năng lượng ion hoá thứ nhất của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện Hoạt động 5: - Dựa vào bảng 2.4 và hình 2.2 (SGK) hãy cho biết khái niệm độ âm điện, quy luật biến đổi độ âm điện của các nguyên tố theo chu kì và theo nhóm A. * GV kết luận: - Theo chiều tăng dần của Z + , độ âm điện của các nguyên tố tăng lên trong một chu kì và giảm đi trong một nhóm. - Vậy độ âm điện của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của Z + . tích hạt nhân. III. ĐỘ ÂM ĐIỆN 1. Khái niệm (SGK) Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hoá học. 2. Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện các nguyên tố - Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của Z+ thì độ âm điện tăng dần. - Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của Z+ thì độ âm điện giảm dần. * Kết luận: Vậy độ âm điện của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của Z+. E. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Hoạt động 7: 1.Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân? Cho ví dụ. 2. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân? Cho ví dụ. 3. Hãy cho biết tính chất nào của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của Z + : a. Số lớp electron e. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử. b. Số electron ở lớp ngoài cùng f. Tính kim loại - phi kim c. Khối lượng nguyên tử g. Hình dạng đám mây electron d. Hoá trị của các nguyên tố trong các oxit. Đáp án: b, d, f và g BTVN 2.14; 2.15 (SBT). . Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 11 SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao) A. CHUẨN KIẾN THỨC. Hiểu được: - Biết khái niệm và quy luật biến đổi tuần hoàn của bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá, độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A Kĩ năng - Dựa vào quy. * GV kết luận: - Theo chiều tăng dần của Z + , độ âm điện của các nguyên tố tăng lên trong một chu kì và giảm đi trong một nhóm. - Vậy độ âm điện của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo