1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 11 Sự biến đổi một số đại lượng vật lý của các nguyên tố hoá học

15 1,8K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

Năng lượng ion hoá I của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách 1 electron ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản trạng thái không bị kích thích... Năng lượng ion hoá thứ nhất kJ/

Trang 2

NỘI DUNG BÀI HỌC

Trang 3

BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ

1,23 0,89 0,8 0,77 0,70 0,66 0,64

1,57 1,36 1,25 1,17 1,10 1,04 0,99

ChiỊu gi¶m cđa b¸n kÝnh nguyªn tư

- NhËn xÐt: trong cïng

1 chu kú, b¸n kÝnh

nguyªn tư cđa nguyªn

tè gi¶m dÇn khi ®iƯn

tÝch h¹t nh©n tăng dÇn

- Gi¶i thÝch: Trong

cïng 1 chu kú

+ Sè líp electron b»ng nhau

+ ĐiƯn tÝch h¹t nh©n tăng,

søc hĩt cđa h¹t nh©n víi c¸c

electron líp ngoµi cïng tăng

2,03 1,74 1,25 1,22 1,21 1,17 1,14 2,16 1,91 1,5 1,4 1,4 1,37 1,33

Trang 4

ChiÒu gi¶m cña b¸n kÝnh nguyªn tö

- NhËn xÐt: trong

cïng 1 ph©n nhãm

chÝnh b¸n kÝnh nguyªn

tö cña nguyªn tè tăng

dÇn khi ®iÖn tÝch h¹t

nh©n tăng dÇn

- Gi¶i thÝch: Trong

cïng 1 ph©n nhãm chÝnh

+ ĐiÖn tÝch h¹t nh©n tăng

+ Sè líp electron tăng nªn

b¸n kÝnh nguyªn tö cña c¸c

nguyªn tè tăng nhanh

Trang 5

Năng lượng ion hoá (I) của nguyên tử là năng lượng tối

thiểu cần để tách 1 electron ra khỏi nguyên tử ở trạng thái

cơ bản (trạng thái không bị kích thích)

Ngoài năng lượng ion hoá thứ nhất

(I1), năng lượng ion hoá thứ hai, thứ

ba…(I2, I3…) là năng lượng cần thiết

để tách electron thứ hai, thứ ba…ra

khỏi ion dương có điện tích +1, +2, +3,

Năng lượng ion hoá thường được tính bằng kJ/mol

II)

II) Năng lượng ion hoá

Trang 6

-3+

-3+

Tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử

Trang 7

Năng lượng ion hoá thứ nhất (kJ/mol) của nguyên tử các nguyên tố nhóm A

Trang 8

Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, lực liên kết giữa hạt nhân và electrong lớp ngoài cùng tăng, làm cho năng lượng ion hoá nói chung cũng tăng theo.

Trang 9

Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, khoảng cách giữa electron lớp ngoài cùng đến hạt nhân tăng, lực liên kết giữa electron lớp ngoài cùng và hạt nhân

giảm, do đó năng lượng ion hoá nói chung giảm.

=> Năng lượng ion hoá thứ nhất của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện

tích hạt nhân.

Trang 10

Sự biến đổi giá trị của I 1 , theo Z

Trang 11

III) Độ âm điện

Linus Pauling Người đưa ra thang độ âm điện mang tên Ông Năm 1932

Trang 12

- ộ âm điện: Độ âm điện: đặc tr ng cho khả n ng hút electron ă của nguyên tử đú khi tạo thành các liên kết hoá học

- Độ âm điện của nguyên tố càng lớn th ỡ tính phi kim của nó càng mạnh.

- Độ âm điện của nguyên tố càng nhỏ th ỡ tính kim loại của nó càng mạnh.

Trang 13

2,20

He -Li

0,98

Be

1,57

B

2,04

C

2,55

N

3,04

O

3,44

F

3,98

Ne -Na

0,93

Mg

1,31

Al

1,61

Si

1.90

P

2,19

S

2,58

Cl

3,16

Ar -K

0,82

Ca

1,00

Ga

1,81

Ge

2,01

As

2,18

Se

2,55

Br

2,96

Kr

-Thang đ âm đi n c a Pauling ộ âm điện của Pauling ện của Pauling ủa Pauling

Trang 14

0,98

1,57

2,04

2,55

3,04

3,44

3,98

0,93

1,31

1,61

1,9

2,19

2,58

3,16

0

0,5

1

1,5

2

2,5

3

3,5

4

4,5

Sự biến thiên độ âm điện của các nguyên tố nhóm A

Trang 15

Kết luận :

Độ âm điện của các nguyên tố nhóm A biến thiên tuần hoàn theo điện tích hạt nhân

Trong chu kì : Điện tích hạt nhân tăng , độ âm điện tăng.

Trong phân nhóm A : Điện tích hạt nhân tăng độ âm điện giảm Độ âm điện đặc trưng cho tính phi kim

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w