1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án hóa học 10_Tiết 2 docx

6 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 117,54 KB

Nội dung

Tiết 2: ÔN TậP ĐầU NĂM I- Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững: - d(A/B), Dung dịch ( C%, C M ) - Sự phân loại các chất vô cơ, Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ( chu kì, nhóm) *Học sinh vận dụng : - Tính n, m, d, C%, C M , cấu tạo của nguyên tử các nguyên tố. II- Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn. III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk… *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra. IV- Nội Dung: 1.ổn định lớp: 2.Bài cũ: – Hãy nêu cấu tạo nguyên tử, Phân biệt nguyên tử và nguyên tố? BT1: Na có Z= 11+ ; A=23  Xác định: N =? e =?. Fe có A= 56 ; 30N  Xác định số P =? e =? BT2: - Tính hoá trị của nguyên tố C trong hợp chất: CH 4 , CO , CO 2 , H 2 CO 3 - Hãy viết sơ đồ chuyển đổi m, V và lương chất? 3.Bài Mới: Hoạt động của thầy và trò nội dung *Hoạt động 7: Tỷ khối của chất khí A so với chất khí B cho biết điều gì? VD: Hãy tính: *dH 2 /N 2 =? *dNH 3 /N 2 =? *dSO 2 /kk=? *Hoạt động 8: Hãy viết CT tính 6. TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ B A M M )B/A(d  *d(H 2 /N 2 ) = M H2 /M N2 = 2/28 <1  H 2 nhẹ hơn N 2 *d(NH 3 /N 2 ) = M NH3 /M N2 = 17/28 <1  NH 3 nhẹ hơn N 2 *d(SO 2 /kk)= M SO2 /M KK = 64/29 >1  SO 2 nặng hơn kkhí 7. DUNG DỊCH - NỒNG C% và C M ; Từ đó, nêu tên các đại lượng trong công thức? * DV mn m m C dd ct . 100 100%  (nồng độ phần trăm) * V n C M  (nồng độ mol) *Hoạt động 9: Hãy nêu Vd về: Oxit bazơ, Oxit axit, Axit, Bazơ, Muối ? - GV: KL+O 2  oxitbazơ + H 2 O  Bazơ PK + O 2  oxit axit + H 2 O  Axit - Oxit bazơ:CaO, Na 2 O, K 2 O…. - Oxit axit : SO 2 , SO 3 , CO 2 … - Axit: HCl, H 2 SO 4 … - Bazơ: NaOH, Cu(OH) 2 …. - Muối: NaCl, K 2 CO 3 …. ĐỘ PHẦN TRĂM - NỒNG ĐỘ MOL * D.V 100.m.n 100 m m %C dd ct  * V n C M  8. PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ BAZễ KIM LOAẽ PHI KIM OXIT AXI T MUOÁI CAÙC CHAÁT VOÂ C ễ ẹễN CHAÁT HễẽP CHAÁT KIM LOAẽI OXIT BAZễ PHI KIM OXIT AXIT BAZễ AXIT MUOÙI MUOÙI *Hoạt động 10: Nguyên tố A trong BTH có Z = 12 a. Cho biết cấu tạo của nguyên tố A? b. Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố A? c. So sánh tính chất hoá học của nguyên tố A với các nguyên tố đứng trên và đứng dưới trong cùng nhóm, trước và sau chu kì? HS: Trả lời a. Z =12  A = 24, là Mg; Có 12P, 12n b. A thuộc nhóm II A , có tính khử mạnh 9. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC a. Ô nguyên tố: Cho biết số Z ; kí hiệu hoá học, tên nguyên tố , nguyên tử khối của nguyên tố b. Chu kì: = số lớp e -Trong chu kì: từ trái sang phải, số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1  8 (trừ chu kì 1) ;Tính KL giảm, tính PK tăng khi z tăng. c. Nhóm: = số e lớp ngoài cùng c. Tính KL (tính khử) -Trong chu kì: Na>Mg>Al>Si>P>S>Cl -Trong nhóm: Be<Mg<Ca<Sr<Ba 4.Củng Cố: - Hs tính được: d(A/B) , C% , C M - HS viết thành thạo ptpư giữa KL, PK, Oxit Bazơ, Oxit Axit, Bazơ, Muối - HS làm được 1 số BT về BTH các nguyên tố hoá học. 5.Dặn dò: Chuẩn bị Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ - Hãy trình bày thành phần cấu tạo nguyên tử? - Ai tìm ra hạt nhân nguyên tử? - Hãy trình bày kích thước và khối lượng nguyên tử? . *dH 2 /N 2 =? *dNH 3 /N 2 =? *dSO 2 /kk=? *Hoạt động 8: Hãy viết CT tính 6. TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ B A M M )B/A(d  *d(H 2 /N 2 ) = M H2 /M N2 = 2/ 28 <1  H 2 nhẹ. M H2 /M N2 = 2/ 28 <1  H 2 nhẹ hơn N 2 *d(NH 3 /N 2 ) = M NH3 /M N2 = 17 /28 <1  NH 3 nhẹ hơn N 2 *d(SO 2 /kk)= M SO2 /M KK = 64 /29 >1  SO 2 nặng hơn kkhí 7. DUNG DỊCH -. PK + O 2  oxit axit + H 2 O  Axit - Oxit bazơ:CaO, Na 2 O, K 2 O…. - Oxit axit : SO 2 , SO 3 , CO 2 … - Axit: HCl, H 2 SO 4 … - Bazơ: NaOH, Cu(OH) 2 …. - Muối: NaCl, K 2 CO 3 ….

Ngày đăng: 07/08/2014, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w