1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án hóa học lớp 11 - Bài 6 docx

5 5,9K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 211,7 KB

Nội dung

Ngày soạn : 30/11/2007 Ngày dạy : Tiết : Bài 6 : AXIT – BAZƠ - MUỐI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Biết thế nào là axit , bazơ theo thuyết Arêniut và Bronsted . - Biết viết phương trình điện li của các axit, bazơ và muối trong nước. - Biết hằng số phân li axít, hằng số phân li bazơ và sử dụng chúng để giải các bài tập đơn giản. 2. Kỹ năng : - Vân dụng lý thuyết axit , bazơ của Arêniut và Bronsted để phân biệt được axi, bazơ, lưỡng tính và trung tính . - Biết viết phương trình điện li của các muối . - Dựa vào hằng số phân li axit , hằng số phân li bazơ để tính nồng độ ion H + vả ion OH - trong dd . 3. Thái độ : Có được hiểu biết khoa học đúng về dd axit , bazơ , muối . 4. Trọng tâm : Phân biệt được axit , bazơ , muối theo quan niệm mới , cũ Giải được một số bài tập cơ bản dựa vào hằng số phân li . II. PHƯƠNG PHÁP : Quy nạp – trực quan – đàm thoại . III. CHUẨN BỊ : Giáo viên:  Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ  Hoá chất : dd NaOH , ZnCl 2 , HCl , NH 3 , quỳ tím . Học sinh: Xem lại bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. IV. TIẾN TRÌNH : 1. On định lớp : kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:  Thế nào là chất điện li mạnh ? Chất địên li yếu ? Cho ví dụ ?  Tính [ion] các ion có trong dd khi hoà tan HA 0,1M vào nước biết  = 1,5% . 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Giới thiệu bài mới Hoạt động 1 : Vào bài Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm axit ? Bazơ ? Muối ? Dựa vào kiến thức đã học -Hs nhắc lại các khái niệm về axit , bazơ muối . I. Axit , bazơ theo . Hoạt động 2 : Thuyết Arêniut - Axit có phải là chất điện li không ? Cho ví dụ minh hoạ? - Viết phương trình điện li của các axit sau : HCl , HNO 3 , H 3 PO 4 , H 2 SO 4 . -Viết phương trình điện ly của các bazơ sau: KOH, Ba (OH) 2 -Tính chất axít hoặc bazơ do ion nào quyết định  Từ phương trình điện li Gv hướng dẫn Hs rút ra định nghĩa mới về axit , bazơ . Hoạt động 3 : - So sánh phương trình điện li của HCl và H 2 SO 4 ?  Kết luận về axit một nấc và axit nhiều nấc . - Chú ý : các axit phân li lần lượt theo từng nấc . - Gv hướng dẫn : H 2 SO 4  H + + HSO 4 - HSO 4 -  H + + SO 4 2- Lưu ý : Chỉ có nấc thứ nhất là điện li hoàn toàn - Ca(OH) 2 phân li 2 nấc ra ion OH -  bazơ 2 nấc . -Từ khái niệm axit 1 nấc và axit nhiều nấc rút ra khái niệm về bazơ 1 nấc và bazơ nhiều nấc. - Axit , bazơ là các chất điện li . - Hs lên bảng viết phương trình điện li của các axit đó  rút ra nhận xét . -Do các ion H + và OH - quyết định - Hs viết phương trình điện li và nhân xét . - Lấy thêm một số ví dụ về axit nhiều nấc . - Hs viết phương trình phân li từng nấc của H 2 SO 4 và H 3 PO 4 thuyết Arêniut : 1. Định nghĩa : * Axit : Là chất khi tan trong nước phân li ra cation H + Ví dụ : HCl  H + + Cl - CH 3 COOH  H + + CH 3 COO - H 2 SO 4 H + +SO4 2- * Bazơ : Là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH - . Ví dụ : KOH  K + + OH - Ba(OH) 2  Ba 2+ + 2OH - 2. Axit nhiều nấc , bazơ nhiều nấc : a. Axit nhiều nấc : - Các axit chỉ phân li ra một ion H + gọi là axit một nấc . Ví dụ : HCl , HNO 3 , CH 3 COOH … - Các axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H + gọi là axit nhiều nấc. Ví dụ : H 3 PO 4 , H 2 CO 3 … - Các axit nhiều nấc phân li lần lượt theo từng nấc . b. Bazơ nhiều nấc : - Các bazơ mà mỗi phân tử chỉ phân li một nấc ra ion OH - gọi là bazơ 1 nấc .Ví dụ : NaOH , KOH … -Các bazơ mà mỗi phân tử phân li nhiều nấc ra ion OH - gộ là bazơ nhiều nấc . Ví dụ : Ca(OH) 2  Ca(OH) + + -Viết phương trình phân ly của Ba(OH) 2 và Ca(OH) 2 ? Hoạt động 4 : - Gv làm thí nghiệm : Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd ZnCl 2 đến khi kết tủa không xuất hiện thêm nửa . Chia kết tủa làm 2 phần : * PI : cho thêm vài giọt axit * PII : cho thêm kiềm vào . - Kết luận : Zn(OH) 2 vừa tác dụng được với axit , vừa tác dụng được với bazơ  hiđrôxit lưỡng tính . -Viết các hiđrôxit dưới dạng công thức axit : Zn(OH) 2  H 2 ZnO 2 Pb(OH) 2  H 2 PbO 2 Al(OH) 3  HAlO 2 .H 2 O Hoạt động 5 : Vào bài Theo các em NH 3 và CH 3 COO - có tính axit hay bazơ ? Thuyết Arênit không giải thích được .  Vậy để biết tính chất của nó các em nghiên cứu thuyết Bronsted . Hoạt động 6 : Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào ví dụ SGK rút ra nhận xét axit là chất như thế nào? -Học sinh viết phượng trình phân li của Ca(OH) 2 va Ba(OH) 2 -Hs quan sát hiện tượng và giải thích . Hiện tượng : kết tủa cả 2 ống đều tan ra . Dựa vào sự hướng dẫn của Gv viết phương trình phân li của Zn(OH) 2 và Al(OH) 3 theo kiểu axit và bazơ . - Dựa vào sự thay đổi màu của giấy quỳ (quỳ tím hoá xanh) kết luận dd NH 3 có tính bazơ . OH - Ca(OH) +  Ca 2+ + OH - 3. Hiđrôxit lưỡng tính : - Là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ . Ví dụ : Zn(OH) 2  Zn 2+ + 2OH - Zn(OH) 2  Zn 2- + 2H + - Một số hiđrôxit lưỡng tính thường gặp : Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Pb(OH) 2 , Cr(OH) 3 , Sn(OH) 2 , Be(OH) 2 -Là những chất ít tan trong nước , có tính axit , tính bazơ yếu . II. Khái niệm về axit và bazơ theo thuyết Bronsted : 1. Định nghĩa : -Axit là những chất nhường proton H + . Ví dụ : CH 3 COOH+H 2 OH 3 O + + CH 3 COO - - Bazơ là những chất nhận - Gv làm TN : nhúng một mẫu quỳ tím vào dd NH 3 . - Ket luận : NH 3 có tính bazơ , điều này được giải thích theo thuyết Bronsted . - Gv lấy ví dụ với HCO 3 - HCO 3 - + H 2 O  H 3 O + + CO 3 2- HCO 3 - + H 2 O  H 2 CO 3 + OH - -Kết luận : Vậy HCO 3 - là chất lưỡng tính . Hoạt động 7 : - Gv cho chất : CH 3 COOH - Giới thiệu : K a : hằng số phân li axit chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ . K a càng nhỏ , lực axit càng yếu - Gv cho ví dụ NH 3 - Gv đặt câu hỏi : Tại sao trong biểu thức tính K b không có mặt của nước ?  Kết luận : do H 2 O không đổi nên K b = K c [H 2 O] -Hs xác định chất đóng vai trò axit , bazơ trong các quá trình trên . * NH 3 nhận H +  Bazơ * H 2 O cho H +  Axit NH 4 + cho H +  axit OH - nhận H +  bazơ -Hs xác định chất : axit , bazơ … HCO 3 - , H 3 O + : axit H 2 O , CO 3 2- : bazơ . H 2 O , H 2 CO 3 : axit HCO 3 - : OH - : bazơ. - Hs viết hằng số phân li . - Hs lên bảng viết phương trình điện li của NH 3 trong nước . -Bằng cách tương tự viết phương trình hằng số phân li của bazơ . Proton H + NH 3 + H 2 O  NH 4 + + OH - - Chất lưỡng tính : Là chất vừa có khả năng cho Proton vừa có khả năng nhận proton H + - Nước là chất lưỡng tính . - Axit và bazơ có thể là phân tử hoặc ion . 2. Ưu điểm của thuyết Bronsted : Thuyết Breonsted tổng quát hơn , nó áp dụng cho bất kỳ dung môi nào kể cả không có dung môi . III. Hằng số phân li axit và bazơ : 1. Hằng số phân li axit : Ví dụ : CH 3 COOH H + + CH 3 COO - Ka = 3 3 [ ][ ] [ ] H CH COO CH COOH   - K a là hằng số phân li axit , chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ . - Giá trị K a càng nhỏ , lực axit của chúng càng yếu. 2. Hằng số phân li bazơ : NH 3 + H 2 O  NH 4 + + OH - K b = 4 3 [ ][ ] [ ] NH OH NH   - Giá trị K b càng nhỏ , lực bazơ của nó càng yếu . - Hoặc : K b = K c [H 2 O] Hoạt động 8 : - Muối là gì ? Kể tên một số muối thường gặp . -Nêu tính chất của muối ? -Thế nào là muối axit ? muối trung hoà ? Cho ví dụ : - Gv giới thiệu một số muối kép và phức chất . * Lưu ý : Một số muối được coi là không tan thực tế vẫn tan với một lượng nhỏ . Phần tan rất nhỏ đó điện li . -Vì H 2 O là dung môi , trong dd loãng [H 2 O] được coi là hằng số nên không có mặt . -Hs nghiên cứu để trả lời . -Muối trung hoà : trong phân tử không còn hđrô -Muối axit : là trong phân tử còn hiđrô . - Hs lên bảng viết phương trình điện li của các muối và các phức chất . II. Muối : 1. Định nghĩa : - Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại ( hoặc NH 4 + ) và anion gốc axit . Ví dụ : (NH 4 ) 2 SO 4  2NH 4 + + SO 4 2- NaHCO 3  Na + + HCO 3 - - Muối trung hoà : NaCl , Na 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 … - Muối axit : NaHCO 3 , NaH 2 PO 4 , NaHSO 4 … - Muối kép : NaCl.KCl , KCl.MgCl 2 .6H 2 O . - Phức chất : [Ag(NH 3 )]Cl , [Cu(NH 3 ) 4 ]SO 4 … 2. Sự điện li của muối trong nước : - Hầu hết các muối phân li hoàn toàn K 2 SO 4  2K + + SO 4 2- NaHSO 3  Na + + HSO 3 - - Gốc axit còn H + : HSO 3 -  H + + SO 3 2- - Với phức chất : [Ag(NH 3 ) 2 ]Cl  [Ag(NH 3 ) 2 ] + + Cl - [Ag(NH 3 ) 2 ] + Ag + + 2NH 3 V. CŨNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ 1.Củng cố :  Các ion và phân tử sau là axit , bazơ , trung tính hay lưỡng tính : NH 4 + , S 2- , HI, H 2 S , HPO 4 2- , CH 3 COO - ? Giải thích ? 2. Bài tập về nhà :  Làm bài tập từ bài 6 -> 10 SGK trang 16.  Chuẩn bị bài mới. . lưỡng tính : NH 4 + , S 2- , HI, H 2 S , HPO 4 2- , CH 3 COO - ? Giải thích ? 2. Bài tập về nhà :  Làm bài tập từ bài 6 -& gt; 10 SGK trang 16.  Chuẩn bị bài mới. . - Gv lấy ví dụ với HCO 3 - HCO 3 - + H 2 O  H 3 O + + CO 3 2- HCO 3 - + H 2 O  H 2 CO 3 + OH - -Kết luận : Vậy HCO 3 - là chất lưỡng tính . Hoạt động 7 : - Gv cho chất. + HSO 3 - - Gốc axit còn H + : HSO 3 -  H + + SO 3 2- - Với phức chất : [Ag(NH 3 ) 2 ]Cl  [Ag(NH 3 ) 2 ] + + Cl - [Ag(NH 3 ) 2 ] + Ag + + 2NH 3 V. CŨNG CỐ VÀ BÀI TẬP

Ngày đăng: 12/07/2014, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN