- Sự hình thành liên kết ion và bản chất của liên kết ion.. - Sự hình thành liên kết cộng hoá trị và bản chất của liên kết cộng hoá trị.. áp dụng qui tắc bát tử để giải thích sự hình thà
Trang 1Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 19
Luyện tập về:
Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị Lai hoá các Obitan
nguyên tử
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* củng cố các kiến thức về:
- liên kết hoá học
- Sự hình thành liên kết ion và bản chất của liên kết ion
- Sự hình thành liên kết cộng hoá trị và bản chất của liên kết cộng hoá trị
- Các kiểu lai hoá sp , sp2 , sp3
* Vận dụng lí thuyết để làm một số bài tập cơ bản
II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Trang 2Hoạt động 1: GV tổ chức
cho HS nhắc lại một số kiến
thức về liên kết hoá học
- Thế nào là liên kết hoá học
?
- Nguyên nhân hình thành
liên kết hoá học ?
- Có mấy kiểu liên kết hoá
học ?
Hoạt động 2: Yêu cầu HS
phát biểu qui tắc bát tử ? cho
biét ưu và nhược điểm của
qui tắc bát tử ?
Hoạt động 3: - Các khái
niệm: Cation, Anion là gì ?
- Thế nào là ion đơn nguyên
tử và ion đa nguyên tử ?
_ Thế nào là liên kết ion ?
- ĐK nào thì 2 nguyên tử
I LIÊN KẾT HOÁ HỌC:
1 khái niệm về liên kết hoá học
-HS nắm được:
- Thế nào là liên kết hoá học
?
- Nguyên nhân hình thành liên kết hoá học ?
- Có mấy kiểu liên kết hoá học ?
2 áp dụng qui tắc bát tử để giải thích sự hình thành liên kết hoá học
II LIÊN KẾT ION
- Các khái niệm: Cation, Anion là gì ?
- Thế nào là ion đơn nguyên
tử và ion đa nguyên tử ?
Trang 3liên kết với nhau bằng liên
kết ion?
Hoạt động 4: Yêu cầu HS
trả lời các câu hỏi sau:
- Khái niệm về liên kết CHT
? liên kết CHT có cực?
Không có cực ? ĐK nào thì
2 nguyên tử liên kết với
nhau bằng liên kết cộng hoá
trị ?
- Liên kết ion và liên kết
cộng hoá trị giống và khác
nhau như thế nào ?
Hoạt động 5: Yêu cầu HS
trả lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là sự lai hoá
obitan?
- Có mấy kiểu lai hoá ?
Trình bày các kiểu lai hoá
_ Thế nào là liên kết ion ?
III LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
- Khái niệm về liên kết CHT
? liên kết CHT có cực?
Không có cực ?
- Khái niệm về sự xen phủ obitan tạo ra liên kết cộng hóa trị ?
IV SỰ LAI HOÁ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ
- ĐN sự lai hoá obitan
- Có 3 kiểu lai hoá
Trang 4sp, sp2 , sp3 Cho VD trong
mỗi trường hợp
Hoạt động 6: Bài tập áp
dụng
BT 1: trình bày nội dung qui
tắc bát tử? Vận dụng qui tắc
bát tử để giải thích sự hình
thành liên kết trong các
phân tử : LiF ; KBr ; CaCl2
BT 2: Sử dụng mô hình
phân tử để giải thích sự tạo
thành liên kết trong các phân
tử : I2 ; HBr
BT 3: Hãy viết công thức e
và công thức cấu tạo của các
phân tử: PH3; SO2 ; HNO3 ;
C4H10
BT 5: Dựa trên thuyết lai
hoá các obitan nguyên tử ,
Trình bày các kiểu lai hoá
sp, sp2 , sp3
- Cho VD trong mỗi trường hợp: lấy các phân tử CH4 ;
C2H4 ; C2H2 để minh hoạ
B BÀI TẬP:
HS làm bài tập và lên bảng trình bày
Trang 5mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử BeCl2 ;
BCl3 Biết phân tử BeCl2 có cấu tạo thẳng; phân tử BCl3
có cấu tạo tam giác
Hoạt động 7: Củng cố bài
- HS làm các bài tập về nhà:
BT 3.25 đến 3.32 trong sách bài tập hoá nâng cao