Tiết 23 Bài 13. LIÊN KếT CộNG HóA TRị (Tiết 1) A)Mục tiêu: HS hiểu: +)Sự tạo thành liên kết cộng hoá trị trong đơn chất, hợp chất +)Khái niệm liên kết cộng hoá trị. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị. Kĩ năng +)Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối: liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết ion. B)Chuẩn bị: GV: Một số mô hình, hình vẽ SGK, phấn màu HS:Ôn tập về một số nhóm A tiêu biểu để nắm chắc kiến thức về lớp vỏ bền của khí hiếm Liên kết ion – tinh thể ion, sử dụng BTH, viết cấu hình electron và bảng độ âm điện. C)Tiến trình dạy – học: 1)ổn định tổ chức lớp 2)Kiểm tra bài cũ: GV:Thế nào là ion, cation, anion? Ion đơn nguyên tử ? ion đa nguyên tử? Thế nào là liên kết ion? Nêu tính chất chung của hợp chất ion. GV: Nhận xét, cho điểm. 3)Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV: - Em hãy viết cấu hình e của H và cho biết H tồn tại độc lập có bền không? Vì sao? -Do vậy chúng phải liên kết với nhau I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị: 1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các ng/ tử giống nhau .Sự hình thành đơn chất a. Sự hình thành phân tử hiđro (H 2 ) - 1 H: 1s 1 Không bền, vì chưa đạt đến cấu hình electron của khí hiếm. - H # + # H # H ? H # GV: - Em hãy viết cấu hình electron của N và cho biết N tồn tại độc lập có bền không? Vì sao? - Vậy liên kết cộng hóa trị là gì? Hoạt động 2: GV: - Em hãy trình bày sự H – H Công th ức e CTCT Giữa 2 ng/tử H có 1 cặp e # ta có liên kết đơn. b. Sự hình thành phân tử nitơ (N 2 ) ?N + N: # : N N : # N N Công th ức e CTCT Liên kết giữa N bằng 3 cặp e # ta có liên kết ba. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tố bằng cặp electron chung. - Liên kết giữa 2 nguyên tử H và N là liên kết cộng hóa trị không phân cực. hình thành phân tử HCl - Theo em liên kết cộng hoá trị có cực là gì? GV: - Em hãy trình bày sự hình thành phân tử CO 2 và cho biết là liên kết cộng hoá trị có cực hay không có cực. 2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất. a. Sự hình thành phân tử hiđroclorua (HCl) H + : Cl # H : Cl: # Cl H Công th ức e CTCT - Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron bị lệch về 1 nguyên tử gọi là liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực. b.Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO 2 ) , (Cấu tạo mạch thẳng) Hoạt động 3: GV: - Hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK, yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi. * Trạng thái hợp chất * Các chất phân cực tan trong dung môi nào, các chất không phân cực tan trong dung môi nào? * 6 C: 1s 2 2s 2 2p 2 * 8 O: 1s 2 2s 2 2p 4 : C : + 2 :O: # :O::C::O: Hay O = C = O Phân tử CO 2 không phân cực 3.Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị * Lỏng, rắn, khí VD: H2O, rượu etylic, đường saccarozơ,… * Chất không phân cực tan trong dung môi không phân cực; - Chất phân cực tan trong dung môi phân cực. - Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không phân cực dẫn được điện. D. CủNG Cố - DặN Dò Thế nào là LK cộng hoá trị ? LK cộng hoá trị không cực ? LK cộng hoá trị có cực ? E.RúT KINH NGHIệM. ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… . Tiết 23 Bài 13. LIÊN KếT CộNG HóA TRị (Tiết 1) A)Mục tiêu: HS hiểu: +)Sự tạo thành liên kết cộng hoá trị trong. Công th ức e CTCT - Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron bị lệch về 1 nguyên tử gọi là liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực. b.Sự hình thành phân. # ta có liên kết ba. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tố bằng cặp electron chung. - Liên kết giữa 2 nguyên tử H và N là liên kết cộng hóa trị không phân cực. hình thành