1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án hóa học 10_Tiết 1 docx

5 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 1: ÔN TậP ĐầU NĂM I- Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững: - Khái niệm về nguyên tử,cấu tạo nguyên tử, Nguyên tố hoá học, hoá trị của nguyên tố - Định luật bảo toàn khối lượng, mol. *Học sinh vận dụng : - Xác định được tổng số P, n, e …., hoá trị của nguyên tố. II- Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn. III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk… *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra. IV- Nội Dung: 1.ổn định lớp làm quen và giới thiệu nội dung chương trình. 2.Bài cũ: – Hãy nêu cấu tạo nguyên tử, Phân biệt nguyên tử và nguyên tố? 3.Bài Mới: Hoạt động của thầy và trò nội dung *Hoạt động 1: Trình bày cấu tạo nguyên tử hiđro? - GV HD: do m e << m P = m n KL HNNT = KL NT = P + N *Vậy : KL HNNT được coi là KL NT *Hoạt động 2: Nguyên tử K có 19 P , 20n. Hãy xác định : - KL HN nguyên tử K? Từ đó, rút ra nhận xét? *Hoạt động 3: - ĐN nguyên tố hoá học? VD? VD: - Hạt nhân Proti ( H 1 1 ) có 1P - Hạt nhân Đơteri ( H 2 1 ) có 1P và 1. NGUYÊN TỬ: KL NT = A = P + N  Electron (e) có điện tích 1- ; m e rất nhỏ; e gần nhân bị hút mạnh hơn e xa nhân Do: m e << m P = m n  KL HNNT =KL NT = P + N VD: KL HNNT của K = KL NT của K = P + N = 19 + 20 = 39 *Vậy : KL HNNT được coi là KL NT vì m e quá nhỏ 2. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC: - Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton Ng.tử Hạt nhân Võ Ng.t ử Proton (P) (+) Notron (N) electron (e) (-) 1N - Hạt nhân Triti ( H 3 1 ) có 1P và 2N *Hoạt động 4: - ĐN hoá trị của nguyên tố? - Xác định hoá trị của clo trong các hợp chất sau? HCl, Cl 2 O , Cl 2 , HClO , HClO 2 Clo có nhiều số oxi hoá -> có nhiều hoá trị: HCl : Clo có hoá trị I Cl 2 O : Clo có hoá trị I Cl 2 :Clo có hoá trị 0 HClO :Clo có hoá trị I HClO 2 : Clo có hoá trị III GV: y/c HS phát biểu quy tắc hóa trị *Hoạt động 5: y/c HS phát biểu ĐL bảo toàn khối lượng. ví dụ: Cho 23 gam Na tác dụng với 18 gam nước thu được m gam dung dịch NaOH và giải phóng 11,2 lít H 2 (đktc).Hãy trong hạt nhân. 3. HOÁ TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ: - Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác * Qui ước: - Hoá trị của H là I - Hoá trị của O là II Quy tắc hóa trị: - Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. 4. ĐL BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG - Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng trước và tìm: m(gam) dung dịch NaOH Hoạt động 6: Mol là gì? Hãy viết các công thức xác định số mol sau phản ứng bằng nhau. VD: - 2 H n = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)  2 H m = 0,5*2 = 1 (g) -Pthh: Na + H 2 O  NaOH + H 2  m NaOH = m Na + m H2O – m H2 = 23 + 18 - 1 = 40 (g) 5. MOL (n) M m n  ; 4,22 V n  ; N A n (N= 6*10 23 nguyên tử hoặc phân tử) 4.Củng Cố: Học sinh hiểu : Nguyên tử là gì? Phân biệt nguyên tử và nguyên tố hoá học; -Hoá trị của nguyên tố? Định luật bảo toàn khối lượng? -HS tính được: n, m = ? 5.Dặn dò: Chuẩn bị - Hs tính được: d(A/B) , C% , C M - HS viết thành thạo ptpư giữa Kl,PK,oxit bazơ, oxit axit, bazơ, muối - HS làm được 1 số BT về BTH các nguyên tố hoá học. . ĐN nguyên tố hoá học? VD? VD: - Hạt nhân Proti ( H 1 1 ) có 1P - Hạt nhân Đơteri ( H 2 1 ) có 1P và 1. NGUYÊN TỬ: KL NT = A = P + N  Electron (e) có điện tích 1- ; m e rất nhỏ;. tắc hóa trị: - Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. 4. ĐL BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG - Trong phản ứng hóa học. ứng bằng nhau. VD: - 2 H n = 11 ,2/22,4 = 0,5 (mol)  2 H m = 0,5*2 = 1 (g) -Pthh: Na + H 2 O  NaOH + H 2  m NaOH = m Na + m H2O – m H2 = 23 + 18 - 1 = 40 (g) 5. MOL (n) M m n

Ngày đăng: 07/08/2014, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN