1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

BC TOT NGHIEP TK KT LAM pps

57 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN THU- CHI NGÂN SÁCH XÃ

Nội dung

HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm Lớp: Trung học TK-KT; K1 (2007-2009). PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ TH Ị TRẤN CÀNG LONG I/- GIỚI THIỆU KHÁI QT: 1/- Khái qt tình hình: Ngày ………. theo Quyết định số …… của Thủ tướng Chính phủ, xã Mỹ Cẩm tách ra làm 2 xã là xã Mỹ Cẩm và Thị trấn Càng Long và đã đi vào hoạt động bình thường cho đến nay. 2/- Vị trí địa lý: Thò trấn Càng Long là trung tâm chính trò, văn hoá xã hội của Huyện Càng Long và là cửa ngõ của Tỉnh Trà Vinh, có hướng đông giáp Xã Nhò Long Phú, hướng tây giáp Xã Mỹ Cẩm, hướng bắc giáp Xã Trung Nghóa Huyện Vũng Liêm Vónh Long, hướng nam giáp Xã An Trường. Thò trấn Càng Long gồm 10 khóm, chia thành 07 khóm thuộc khu vực thành thò và 03 khóm thuộc khu vực nông thôn. . 3/- Diện tích và dân số: * Diện tích: Diện tích tự nhiên của Thị trấn Càng Long là 1.252,38 ha, trong này diện tích trồng lúa là ……… ha, diện tích vườn là …… ha, đất giồng cát là … ha, đất thổ ……. ha. * Dân số: Dân số chung của tồn xã là 3.236 hộ với 16.557 nhân khẩu, trong này: * Dân tộc: - Phần lớn là dân tộc Kinh, có …… hộ, chiếm …… % số hộ trong tồn Thị trấn. - Xã có …… hộ Khmer với …… nhân khẩu, chiếm ……% số hộ dân chung tồn Thị trấn. HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm Lớp: Trung học TK-KT; K1 (2007-2009). - Mật độ dân cư bình qn là ……… người/km 2 chủ yếu người dân sống tại trung tâm hành chính của Thị trấn Càng Long và chủ yếu ở dọc các tuyến giao thơng. * Tơn giáo: Về tôn giáo: có 03 chùa phật, 01 nhà thời công giáo, 01 thánh thất cao đài, với ……… tín đồ tơn giáo chủ yếu là theo Đạo Phật. 4/- Về kinh tế và đời sống: + Về kinh tế: Nhân dân trong xã sống bằng nghề sản xuất nơng nghiệp chiếm 97%, còn lại là người dân làm nghề tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ. + Về đời sống: Hộ nghèo chung tồn xã là 245 hộ chiếm 7,53% trên dân số chung tồn xã, còn lại phần lớn là đủ ăn. II/- NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC TẾ Ở ĐƠN VỊ: 1. Thuận lợi: - Tài chính Uỷ ban nhân dân Thò trấn Càng Long luôn được sự hỗ trợ của quần chúng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Huyện, các ngành có liên quan cùng với sự trực tiếp của Phòng Tài chính Kế hoạch Huyện và sự cố gắng nổ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên chức Thò trấn Càng Long. - Tình hình chung của tài chính khá ổn đònh, cơ sở vật chất luôn được nâng cấp. Đòa điểm Uỷ ban nhân dân Thò trấn rộng thoáng , đáp ứng nhu cầu phục vụ tốt cho nhân dân. - Đòa bàn Thò trấn được chia làm 10 khóm để tự quản lý nên việc quản lý các nguồn thu - chi rất chặt chẽ, hạn chế tối đa việc thất thu đối với các doanh nghiệp tư nhân như vật liệu xây dựng, phân bón, xe gắn máy,…. - Nhờ những đặc điểm thuận lợi trên mà hàng năm công tác thu - chi ngân sách trên đòa bàn điều đạt nhiều thành tích và đạt nhiều chỉ tiêu trên giao. Đây cũng là điểm nổi bật của Thò trấn Càng Long trong việc thực hiện nghóa vụ đối với Nhà nước. 2 HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm Lớp: Trung học TK-KT; K1 (2007-2009). 2. Khó khăn: - Trong quá trình cân đối thu - chi ngân sách ở Thò trấn Càng Long bên cạnh những thuận lợi nêu trên đơn vò còn gặp không ít khó khăn như: + Công tác quản lý nói chung còn yếu so với yêu cầu . + Trong quá trình thu thuế cũng gặp nhiều khó khăn, tình trạng trốn nộp thuế vào ngân sách Nhà nước cũng vẫn còn xảy ra trên đòa bàn. + Đòa bàn Thò trấn quá rộng, nhân sự lại ít nên các nguồn thu ngân sách gặp nhiều khó khăn. + Quản lý tài chính còn có những mặt chưa chặt chẽ do bố trí cán bộ kế toán không ổn đònh . + Trình độ cán bộ còn hạn chế nên khâu quản lý, phân công chưa lôgic, khoa học, việc nắm bắt thông tin còn chậm nên việc đề ra các sách lượt, chiến lượt trong tài chính chưa kòp thời. III/- CHỨC VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA BỘ MÁY NHÂN SỰ: - Chủ tịch : Ơng Nguyễn Văn Nhanh là người có quyền cao nhất trong khối Ủy ban thực hiện quản lý thu chi ngân sách Thị trấn (là chủ tài khoản). - Phó Chủ tịch phụ trách về kinh tế tài chính: Ơng Lê Quang Sấm (kiêm Trưởng Ban tài chính ) là người chỉ đạo trực tiếp cấp dưới, đồng thời giúp Chủ tịch điều hành các ngành Tư pháp, Nơng nghiệp, Địa chính, Tài chính … - Phó Chủ tịch phụ trách về văn hóa xã hội: Ơng Ngơ Hồng Lộc là người chỉ đạo trực tiếp cấp dưới như các ngành Thương binh - xã hội, Giáo dục - đào tạo, Văn hóa - thơng tin… - Trưởng ban Tài chính: Ơng Lê Quang Sấm là người tham mưu cho chủ tài khoản trong cơng tác quản lý tài chính, kiểm tra đơn đốc việc thu chi ngân sách, chịu trách nhiệm trực tiếp với Ủy ban nhân dân Thị trấn về cơng tác quản lý thu chi ngân sách Thị trấn hàng tháng, có nhiệm vụ lập kế hoạch thu chi thơng qua Đảng ủy, Ủy ban và chỉ đạo kế tốn thực hiện kế hoạch. - Kế tốn: Bà Nguyễn Thị Thu Thuỷ là người giúp Chủ tịch tổ chức thực hiện cơng tác tài chính, làm tham mưu cho Chủ tịch tn thủ chế độ tài chính, kiểm tra việc chi tiêu tài chính và việc thực hiện Nghị quyết Hội đồng nhân dân về tài chính, đồng thời chấp h 3 HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm Lớp: Trung học TK-KT; K1 (2007-2009). ành thu chi theo kế hoạch được duyệt đảm bảo đúng luật và có trách nhiệm ghi chép phản ánh vào sổ kế tốn. - Thủ quỹ : Bà Nguyễn Thị Hồng Nhi có nhiệm vụ thu chi tiền mặt thơng qua phiếu thu, phiếu chi vào sổ quỹ tiền mặt, hàng ngày đối chiếu với kế tốn thanh tốn trong ngày để kịp thời phát hiện sai sót, bảo quản tiền mặt chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế tốn. 1/- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhân sự của cơ quan: * Nhân sự: Tình hình nhân sự từ năm 2002 - 2004 ln có sự thay đổi nhỏ, cụ thể năm 2002 có 43 người, năm 2003 có 43 người và năm 2004 có 45 người, theo số liệu từ đầu năm 2005 tổng số cán bộ, cơng nhân viên của cơ quan vẫn là 45 người và trình độ quản lý được thể hiện qua bảng sau: * Số lượng và trình độ văn hóa của cán bộ trong cơ quan: 4 Phó chủ tòch phụ trách về VH-XH CHỦ TỊCH Văn phòng Uỷ ban nhân dân Trưởng ban tài chánh Kế Toán Thủ Q Phó chủ tòch phụ trách kinh tế tài chinh Nông Nghiệp Đòa chính Tư Pháp Công an Xã đội Giáo dục đào tạo Văn hoá thông tin Thương Binh xã hội Y tế Dân số HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm Lớp: Trung học TK-KT; K1 (2007-2009). Tên đơn vị Số lượng Trình độ văn hóa Ngoại ngữ Đại học TCCN Sơ cấp Khác A B C Văn phòng Ủy ban 07 Ban Tài chính 02 01 Tư pháp 01 GTTL 01 01 Địa chính 01 01 Khối Đảng 05 01 01 Khối đồn thể 12 01 Cơng an 03 Qn sự 03 VHTT 03 Chữ thập đỏ 01 Chức danh khác 06 02 01 Tổng cộng 45 06 01 02 2/- Bộ máy kế tốn tại cơ quan: 5 Trưởng Ban Tài Chính Kế toán y NhiệmThu Thủ quỹ HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm Lớp: Trung học TK-KT; K1 (2007-2009). IV/- HÌNH THỨC KẾ TỐN: 1/- Sơ đồ: 2/- Trình tự ghi chép: Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh trên chứng từ kế tốn đã được phân loại ghi vào chứng từ ghi sổ sau khi đã 6 03 05 01 Chứng từ gốc 02 Bản Tổng hợp CT gốc cùng loại Bản Tổng hợp chi tiết Chứng Từ ghi sổ 04 07 09 Sổ cái 11 06 Sổ đăng kí chứng từ gốc 10 Bản cân đối số phát sinh Báo cáo tài chánh Sổ quỹ tiền mặt 08 Ghi chú: : Ghi hằng ngày hoặc đònh kì. : Ghi cuối tháng ,cuối q. : Đối chiếu kiển tra. HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm Lớp: Trung học TK-KT; K1 (2007-2009). định khoản các tài khoản kế tốn đối ứng vào dựa vào chứng từ ghi sổ có thể phản ánh vào sổ cái, chứng từ ghi sổ được sắp xếp thay cho sổ cái. Hàng ngày kế tốn căn cứ vào chứng từ gốc để kiểm tra và lập các chứng từ ghi sổ đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều và thường xun, chứng từ ghi sổ sẽ được kiểm tra được ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại. Cuối tháng hoặc định kỳ căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc, lập các chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ sau khi đã lập xong được chuyển cho kế tốn tổng hợp với đầy đủ chứng từ gốc kèm theo để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sau đó ghi vào sổ cái cuối tháng khóa sổ tìm ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có của tất cả tài khoản tổng hợp trên bảng cân đối số phát sinh khớp với nhau và số dư của từng tài khoản (dự nợ, dư có) trên bảng cân đối phải khớp với số dư tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết của phần kế tốn chi tiết. Sau khi đối chiếu khớp với các số liệu nói trên, bảng cân đối số phát sinh được sử dụng để lập bảng cân đối kế tốn và các báo biểu kế tốn khác. Đối với những tài khoản có mở sổ hoặc thẻ chi tiết thì chứng từ gốc sau khi đã sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ kế tốn tổng hợp để làm căn cứ ghi vào sổ hoặc thẻ kế tốn chi tiết theo u cầu của từng tài khoản. Cuối tháng cộng các sổ và thẻ kế tốn, căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế tốn chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với sổ cái thơng qua bảng cân đối phát sinh, các bảng tổng hợp chi tiết sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu cùng với bảng cân đối số phát sinh được làm căn cứ để lập báo biểu kế tốn. 3/- Các loại kế tốn sử dụng: Sổ kế tốn là khâu trung tâm của tồn bộ cơng tác kế tốn. Chứng từ gốc: là các chứng từ, các tài liệu phát sinh ở khâu đầu tiên của một nghiệp vụ kinh tế. Mỗi nghiệp vụ được ghi vào sổ sách kế tốn trước hết phải có chứng từ gốc hợp lệ. Chứng từ gốc là cơ sở pháp lý xác minh tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, là căn cứ để kiểm tra dò sốt, việc chấp hành chế độ, thể lệ của quản lý kinh tế tài chính, xác định trách nhiệm vật chất tinh thần của từng người thực hiện nhiệm vụ này. Do đó phải có đầy đủ chữ ký của những người có trách nhiệm. 7 HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm Lớp: Trung học TK-KT; K1 (2007-2009). Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại: hàng ngày hoặc định kỳ từ 3 - 5 ngày ở cơ quan có phát sinh chứng từ gốc, có cùng nội dung kinh tế giống nhau thì được ghi vào 1 bảng chứng từ gốc cùng loại. Sổ quỹ: hàng ngày khi phát sinh chứng từ gốc liên quan đến tiền mặt như phiếu chi, phiếu thu thì thủ quỹ ghi vào sổ quỹ tiền mặt và cuối ngày thủ quỹ phải tính được thu chi trong ngày. Sổ này phải thường xun đối chiếu với sổ kế tốn có những số liệu khớp chứng. Sổ chi tiết và bảng tổng hợp chi tiết: đối với các tài khoản có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần phải theo dõi cụ thể theo u cầu quản lý thì phải ghi vào sổ chi tiết như sau: - Sổ chi tiết tài sản cố định. - Sổ chi tiết thu chi ngân sách. - Sổ chi tiết tiền mặt tiền gửi kho bạc. - Sổ chi tiết tiền mặt. Chứng từ ghi sổ: là căn cứ trực tiếp để ghi vào sổ sách kế tốn có phản ánh từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đồng thời nói ghi rõ nội dung từng sự việc ấy. Chứng từ ghi sổ có thể lập cho 1 chứng từ gốc hoặc nhiều chứng từ gốc phát sinh cùng loại. Sổ cái: là sổ kế tốn tổng hợp dùng phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng tài khoản. Số liệu trên sổ cái kế tốn cuối tháng được cộng lại tính ra số dư cuối kỳ làm cơ sở để lập các báo cáo kế tốn. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ kế tốn tổng hợp dùng để đăng ký tổng số tiền của chứng từ gốc theo trình tự thời gian. Ngồi mục đích đăng ký các chứng từ ghi sổ phát sinh theo trình tự thời gian nó còn dùng để quản lý các chứng từ ghi sổ và kiểm tra đối chiếu với tổng số tiền mà kế tốn đã ghi trên các tài khoản kế tốn sổ này được mở cho cả năm, cuối mỗi tháng phải tổng cộng số phát sinh trong tháng để đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh. Bảng cân đối phát sinh: dùng để tổng hợp các số phát sinh các tài khoản trên sổ cái và dùng nó để kiểm tra việc tập hợp, hệ thống hóa các số liệu đối với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và được dùng để lập bảng cân đối kế tốn. Bảng cân đối kế tốn và lập các báo biểu kế tốn: cuối q, năm căn cứ vào số dư các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh để lập bảng cân 8 HVTT: ẹoaứn Trửụng Thanh Laõm Lụựp: Trung hoùc TK-KT; K1 (2007-2009). i k toỏn v lp cỏc bỏo cỏo khỏc theo yờu cu ca c quan ch qun v c quan thu. * Khỏi quỏt tỡnh hỡnh cõn i ngõn sỏch Th trn nm trc (nm 2008): - Tng thu nm trc: 647.012.899, trong ú: + Thu b sung cõn i ngõn sỏch: 299.524.000. + Thu thc hin a phng: 347.488.899. - Tng chi nm trc: 605.549.708. + Kt d ngõn sỏch nm trc: 41.463.191. 9 HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm Lớp: Trung học TK-KT; K1 (2007-2009). PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN THU- CHI NGÂN SÁCH XÃ - Ngày 21/12/2001 Bộ trưỡng Bộ Tài chánh ra Quyết đònh số:41/2001/QĐ- BTC ban hành chế độ kế toán ngân sách và hoạt động tài chính xã thay thề chế độ kế toán Ngân sách xã ban hành theo QĐ số 827/1998/ QĐ-BTC ngày 04/7/1998 của Bộ Tài chính. - Ngày 15/12/2003 Bộ Tài chính ra Quyết đònh số 280/2003 QĐ-BTC sữa đổi bổ sung một số điều của chế độ kế toán ngân sách và tài chính xà ban hành theo Quyết đònh số 141/2001/QĐ-BTC chủ yếu sữa đổi các chỉ tiêu báo cáo theo Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 cả Bộ Tài chính qui đònh về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tái chính khác của xã, phường, thò trấn ). A. KHÁI NIỆM Kế toán ngân sách và tài chính xã, phường, Thò trấn (gọi chung là kế toán ngân sách xã) là việc thu thập, xử lý cung cấp thông tin bằng số liệu để kiểm tra, giám sát các hoạt động thu, chi ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã . B. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ TÁI CHÍNH XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN (gọi chung là xã): - Thu thập, xử lý thông tin số liệu về tình hình thu, chi ngân sách; thu chi các quỹ công chuyên dùng của xã, các khoản thu đóng góp của dân, tình hình quản lý và sử dụng tài sản công do xã quản lý và các hoạt động tài chính khác ở xã . - Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện dự toán thu chi ngân sách xã , tình hình chấp hành các tiêu chuẩn, đònh mức, tình hình quản lý, sử dụng các quỹ công chuyên dùng của xã, các khoản thu đóng góp của dân, tính hình sử dụng kinh phí của các bộ phận trực thuộc và các hoạt động khác của xã. - Lập các báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán ngân sách xã đễ trình ra Hội đồng nhân dân xã phê duyệt và gửi Phòng Tài chính Kế hoạch Huyện để tổng hợp vào ngân sách nhà nước và phục vụ công khai tài chính trước dân theo quy đònh của phát luật. C. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN : 10 [...]... HẠCH TOÁN CHỦ YẾU: + Rút tiền gởi Kho bạc nhập quỹ tiền mặt của xã: Nợ TK 111 20 Lớp: Trung học TK- KT; K1 (2007-2009) HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm Có TK 112 + Thu quỹ ANQP của xã bằng tiền mặt Nợ TK 111 Có TK 431 + Chi ngân sách xã bằng tiền mặt: Nợ TK 819 Có TK 111 + Chi ngân sách mua tài sản cố đònh bằng chuyển khoản: Nợ TK 8142 Có TK 112 IX/ BÁO CÁO KẾ TOÁN: - Báo cáo kế toán nhằm mục đích sau: + Tổng... SỔ CÁI Ngày CHỨNG tháng TỪ ghi sổ 1 2 3 DIỄN GIẢI 4 Tháng… năm Số dư đầu tháng số phát sinh 5 -Cộng phát sinh tháng - Luỹ kế từ đầu năm - Số dư cuối tháng x 16 Số hiệu Số TK thứ tự Nợ Có 6 7 8 Tài khoản Nợ 9 Có 10 Lớp: Trung học TK- KT; K1 (2007-2009) HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm * Hình thức Chứng từ ghi sổ SỔ QUỸ C.TỪ GỐC SỔ (THẺ) CHI TIẾT BẢNG KÊ C.TỪ GỐC BẢNGTỔNG HP C.TỪ C.TỪ GHI SỔ BÁO CÁO CHI TIẾT... xã, phần nộp vào ngân sách Nhà nước theo chế độ qui đònh + Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản khác theo qui đònh của pháp luật do xã quản lý 12 Lớp: Trung học TK- KT; K1 (2007-2009) HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm + Các khoản huy động đóng góp của cá nhân tổ chức gồm các khoản huy động đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng do Hội đồng... hiện một số nhiệm vụ cụ thể bao gồm: + Hỗ trợ thực hiện các chính sách, chế độ mới do cấp trên ban hành chưa được bố trí trong dự toán ngân sách của năm đầu thời kỳ ổn đònh ngân sách 13 Lớp: Trung học TK- KT; K1 (2007-2009) HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm + Hỗ trợ thực hiện các chương trình, dự án quốc gia giao cho xã thực hiện như: chương trình 135, chương trình kiên cố hoá trường học…… ) + Hỗ trợ thực hiện... điện, nước, văn phòng phẩm, phí bưu điện, điện thấp sáng, hội nghò… + Chi mua sắm tài sản, sửa chữa thường xuyên tài sản cố đònh, phương tiện làm việc; + Chi khác theo chế độ quy đònh; 14 Lớp: Trung học TK- KT; K1 (2007-2009) HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm b/ Kinh phí hoạt động của các cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam ở xã c/ Kinh phí hoạt động của tổ chức chính trò- xã hội ở xã ( Mặt trận Tổ Quốc Việt nam,... chuẩn của Nhà nước, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy đònh cụ thể mức chi thường xuyên cho từng việc phù hợp với tình hình đặc điểm và khả năng ngân sách đòa phương III/ HÌNH THỨC KẾ TOÁN: 15 Lớp: Trung học TK- KT; K1 (2007-2009) HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm Hiện nay hình thức kế toán áp dụng cho các xã thực hiện phương pháp” kế toán kép” là hình thức Nhật ký - sổ cái và chứng từ ghi sổ: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN Hình thức...Lớp: Trung học TK- KT; K1 (2007-2009) HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm - Kế toán ngân sách và tài chính xã phải thực hiện phương pháp kế toán kép - Phương pháp “kế toán kép” sử dụng các tài khoản kế toán để hạch toán từng... quy đònh cụ thể của từng chứng rừ + Chứng từ hợp lệ: là chứng từ được ghi chép đầy đủ các yếu tố, các tiêu thức theo quy đònh và lập đúng phương pháp, trình tự quy đònh của chứng từ 17 Lớp: Trung học TK- KT; K1 (2007-2009) HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm Trường hợp không có mẫu thì chứng từ viết tay có đủ các yếu tố quy đònh cũng coi là hợp lệ Chứng từ phải lập đủ liên và chỉ lập một lần đúng với thực tế... phân loại, đònh khoản nghiệp vụ kinh tế và sắp xếp chứng từ kế toán; + Căn cứ vào chứng từ kiểm kế toán để ghi sổ kế toán; + Lưu trữ bảo quản chứng từ kế toán; VI/ SỔ SÁCH KẾ TOÁN: 18 Lớp: Trung học TK- KT; K1 (2007-2009) HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm Kế toán ngân sách xã bao gồm các loại sổ sau: sổ tổng hợp và sổ chi tiết * Sổ tổng hợp: Nhật Ký- Sổ Cái: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh... chỉ tiêu số lượng, đơn giá, thành tiền, các mục thu, mục chi theo mục lục ngân sách, số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, số dư cuối kỳ………… VII/ MỞ SỔ, KHÓA SỔ KẾ TOÁN: 1/ Mở sổ kế toán: 19 Lớp: Trung học TK- KT; K1 (2007-2009) HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm + Nhật Ký – Sổ Cái: đầu năm phải chuyển toàn bộ số dư của các tài khoản trên sổ Nhật ký – Sổ Cái năm cũ sang sổ Nhật ký – Sổ Cái năm mới Số dư này bao gồm . a phng: 347.488.899. - Tng chi nm trc: 605.549.708. + Kt d ngõn sỏch nm trc: 41.463.191. 9 HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm Lớp: Trung học TK- KT; K1 (2007-2009). PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN THU- CHI NGÂN. nhân khẩu, chiếm ……% số hộ dân chung tồn Thị trấn. HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm Lớp: Trung học TK- KT; K1 (2007-2009). - Mật độ dân cư bình qn là ……… người/km 2 chủ yếu người dân sống tại trung. trong việc thực hiện nghóa vụ đối với Nhà nước. 2 HVTT: Đoàn Trương Thanh Lâm Lớp: Trung học TK- KT; K1 (2007-2009). 2. Khó khăn: - Trong quá trình cân đối thu - chi ngân sách ở Thò trấn Càng

Ngày đăng: 07/08/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w