1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn BC tot nghiep da sua

27 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 195,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lời nói đầu Hiện nay Đảng và Nhà nớc ta đang triển khai thực hiện sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Thì việc đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật vừa có trình độ lý luận chính trị, vừa có tay nghề vững vàng trực tiếp tham gia lao động sản xuất là một nhu cầu cấp bách và đây cũng là mục đích, phơng châm đào tạo của Trờng trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật Miền Tây Nghệ An. Sau thời gian học tập lý thuyết ở trờng thì giai đoạn thực tập tốt nghiệp cuối khoá là một bớc ngoặt lớn đối với mỗi học sinh. Giai đoạn này học sinh sẽ đợc trực tiếp với thực tế sản xuất, làm quen với những tình huống nảy sinh từ cuộc sống mà trong sách vở không có, mổ xẻ đi sâu hơn nữa những vấn đề đã có. Bắt buộc mỗi học sinh phải vận dụng sáng tạo những kiến thức của mình đã học vào thực tế. Bản thân em với những kiến thức đã học đợc từ thầy cô Khoa Chăn nuôi - Thú y Trờng trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật Miền Tây, thì đợt thực tập tốt nghiệp này có ý nghĩa rất to lớn trong bớc đờng lập nghiệp sắp tới, giúp em làm quen và giải quyết những tình huống xẩy ra trong thực tế đối với nghề nghiệp cũng nh các lĩnh vực liên quan. Từ đó đúc rút kinh nghiệm cho bản thân để dần trở thành cán bộ có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn, vững vàng đáp ứng nh cầu của xã hội nói chung và ngành chăn nuôi thú y nói riêng. Nói đến ngành chăn nuôi, trớc hết phải kể đến ngành chăn nuôi lợn bởi tầm quan trọng, phạm vi chăn nuôi, ý nghĩa thiết thực của thịt lợn rất to lớn. Trong đó có chăn nuôi lợn nái sinh sản có một ý nghĩa hết sức quan trọng, nhng trong thời kỳ nuôi con trên địa bàn thờng xẩy ra bệnh lợn con ỉa phân trắng. Để góp phần hạn chế tác hại của bệnh lợn con ỉa phân trắng, đồng thời tìm ra đợc phơng thuốc hay có giá trị kinh tế giúp bà con nông dân chủ động với công tác chữa bệnh. Trong đợt thực tập này em tiến hành nghiên cứu, thử nghiệm đề tài: ''So sánh hiệu quả điều trị giữa Streptomycin - thuốc nam đối với bệnh lợn con ỉa phân trắng'' Trớc tiên em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo ở khoa Chăn nuôi - thú y (đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị Thúy) đã nhiệt tình hớng dẫn giảng dạy, giúp đỡ em hoàn thành đợc đề tài này. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhng đây là lần đầu tiên em đợc trực tiếp nghiên cứu một vấn đề mang tính khoa học chính xác nên không thể tránh khỏi những Báo cáo thực tập tốt nghiệp sai phạm thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự thông cảm, chia sẻ và chỉ giáo của các thầy cô. Học sinh: Dơng Thị Huế Phần I Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công tác phục vụ sản xuất: A. Điều tra về tình hình cơ bản: I. Điều tra về điều kiện tự nhiên: 1. Vị trí địa lý: Qua liên hệ và đợc sự tiếp nhận của xã Nghĩa Thắng, sau khi nhận đợc Quyết định đi thực tập của nhà trờng em đã về thực tập tốt nghiệp tại xã Nghĩa Thắng. Xã Nghĩa Thắng là một trong 24 xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Sở dĩ em chọn nơi đây là điểm thực tập là vì đây dân c rất đa dạng có cả dân tộc Thổ và ngời Kinh, và nơi có phong trào chăn nuôi lợn nái sinh sản. Hơn nữa em muốn về xâm nhập thực tế để biết thêm về tình hình chăn nuôi, dịch bệnh . tìm ra những thuận lợi và khó khăn trên địa bàn. Hy vọng sẽ ít nhiều giúp ích cho bà con nhằm tăng trởng phát triển về ngành chăn nuôi nói riêng và kinh tế nói chung để đa xã nhà đi lên phát triển cùng đất nớc. Là một xã miền núi, có địa giới tơng đối phức tạp, phía Bắc giáp dòng sông Hiếu uốn lợn chảy hiền hoà quanh năm, phía Tây giáp với xã Nghĩa Tân. Phía Đông giáp với Phờng Quang Tiến Thị xã Thái Hòa, Phía Nam giáp xã Nghĩa Tiến. có nhiều đồi núi khe suối, có dòng sông Hiếu chảy qua hàng năm đã bồi đắp một lợng phùa sa lợi cho đất đai thêm phì nhiêu. Bên cạnh địa hình thuận lợi mà thiên nhiên ban tặng cho nhân dân trong xã Nghĩa Thắng vẫn còn gặp không ít khó khăn. Dòng sông Hiếu vừa là nguồn nớc tới tiêu vừa có nguồn lợi về thuỷ lợi đồng thời theo dòng chảy dòng sông sẽ đa xác chết động vật, sản phẩm động vật . mang mầm bệnh từ nơi khác đến đe phát sinh lây lan thành dịch bệnh. 2. Thời tiết khí hậu Là một xã miền núi nhng Nghĩa Thắng cũng không nằm ngoài đặc điểm chung với thời tiết khí hậu trên địa bàn Nghệ An, hoàn toàn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Cụ thể các mùa nh sau: (Khí hậu chung hàng năm) - Mùa đông: Có gió mùa Đông Bắc (Từ tháng 11 năm trớc đến tháng 3 năm sau). Đây là mùa ít ma, lợng ma trung bình dới 100mm, nhiệt độ trung bình ở các tháng 12 - tháng 2 dới 20 0c Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Mùa hè: Trùng với gió mùa Tây nam (gió Lào) từ tháng 5 đến tháng 9. Đây là mùa nắng nóng, ma nhiều, lợng ma bình quân đạt trên 100mm, nhiệt độ trung bình trên 32 0 C. Nh vậy ta thấy ở đều thể hiện sự tơng phản rõ rệt giữa hai mùa gió Đông Bắc và Tây Nam. - Mùa Thu trời nắng nóng ma nhiều (tuy nắng có phần dịu đi nhiều so với mùa hè nhng đây lại là cao điểm của mùa ma, đồng thời đã bắt đầu xuất hiện những đợt gió mùa Đông Bắc mang không khí lạnh tràn về. Nắng - Ma nhiều, độ ẩm không khí cao nên đây cũng là mùa có dịch bệnh. - Mùa Xuân:Mùa chuyển tiếp sang lạnh, thờng có ma phùn . Độ ẩm trung bình hàng năm trên 80%, thấp nhất không dới 70%; cao nhất từ 90 - 92%. Với đặc điểm thời tiết, khí hậu ma nắng thất thờng nh trên đã làm cho mầm bệnh có điều kiện tồn tại phát triển, gây bệnh và lây lan dịch bệnh. 3. Ruộng đất: Nghĩa Thắng có tổng diện tích dất là 21km 2 , chủ yếu là đất đó Bazan và đất bồi ven sông Hiếu, trong đó: - Diện tích dất canh tác chiếm 570 ha. - Đất nông nghiệp 300 ha - Đất thổ canh thổ c chiếm 350 ha. - Đất chuyên dụng 120 ha. Còn lại là đồi núi hầu nh đã đợc giao khoán cho từng hộ gia đình trồng rừng và canh giữ. Vì vậy nên đất chăn nuôi, chăn thả gia súc gần nh không có, trừ những hộ có rừng đồi thì chăn thả thoải mái, còn lại phần đã đều nhốt gia súc ở trong chuồng rồi kiếm rau, cỏ cho ăn, hoặc chăn thả ở hai bên vệ đờng lớn - nhỏ, dọc các bờ sông suối. Đây cũng là cơ hội để mầm bệnh có cơ hội tiếp xúc lây lan nhanh làm ảnh hởng không nhỏ đến sức khoẻ của đàn gia súc cũng nh thiệt hại về kinh tế của bà con trong xã. II. Điều tra về tình hình sản xuất: Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1. Tình hình sản xuất chung: Trong những năm gần đây Nhà nớc có chủ trơng giao khoán đất rừng cho ngời lao động. Nghĩa Thắng chủ yếu là sản xuất cây nông nghiệp . Một năm với 2 vụ lúa nớc chính là Đông Xuân và Hè thu. Ngoài ra cây hoa màu nh ngô, lạc, đậu, khoai . cũng đợc bà con ở đây trồng đại trà. Mấy năm lại đây đã có nhà máy đờng liên doanh NAT&L cách địa bàn xã không xa nên bà con tập trung đẩy mạnh sản xuất và trồng cây mía cho năng suất bình quân từ 60 - 70 tấn/ha. Các tuyến đờng giao thông chính ở xã gần nh 100% đã đợc bê tông hoá. Xã có 1 Bu điện văn hoá xã do Nhà nớc hỗ trợ các xã miền núi; Có 01 trạm y tế đợc xây dựng khang trang với 01 Bác sỹ và 5 y tá có chuyên môn nghiệp vụ tốt hoạt động nhiệt tình với tinh thần ''Lơng y nh từ mẫu''. Toàn xã có 01 trờng Mầm non, 01 trờng cấp 1 và 01 trờng cấp 2, với đội ngũ giáo viên có trình độ, nhiệt tình giảng dạy. Nghĩa Thắng có tổng số hộ là 1250 hộ với 6.5000 nhân khẩu, trong đó có hơn 3000 lao động chính tham gia sản xuất lao động trong nhiều ngành nghề khác nhau, làm ra của cải vật chất nhằm xây dựng , ổn định đời sống vật chất của từng hộ nói riêng và phát triển kinh tế xã nhà nói chung. 2. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt: Là một xã miền núi nên cây trồng ở đây khá đa dạng. Diện tích lúa nớc không nhiều, vì vậy cây hoa màu và cây công nghiệp ở đây cũng đợc bà con chú trọng sản xuất. Một năm có 2 vụ lúa nớc chính là vụ Đông xuân và vụ Hè thu. Phần vì phong tục tập quán từ xa nhng nguyên nhân chính có lẽ là do thời tiết khí hậu, năm thì nắng nóng, hạn hán kéo dài nên thiếu nớc sản xuất. Năm thì ma nhiều lũ lụt nớc ngập úng hết ruộng đất và cây hoa màu. Cây lơng thực nh ngô, khoai, đậu, lạc . chủ yếu đợc trồng ở dải đất bãi hai bên bờ sông. Còn cây công nghiệp cũng đợc bà con trồng nhiều nhng không tập trung đồng loạt mà chủ yếu là trồng lẻ tẻ theo từng nơi, từng hộ gia đình (cam, quýt, cà phê) nên hiệu quả kinh tế cũng cha đợc cao lắm do giá bán của đầu ra một phần. Ngoài trồng trọt nhân dân trong xã còn chịu khó tận dụng thời gian lao động d thừa vào sản xuất chăn nuôi nhằm tận dụng tối đa sản phẩm phụ của ngành trồng trọt và các điều kiện sẵn có nâng cao đời sống năng suất lao động. 3. Tình hình sản xuất chăn nuôi: Nhận định đợc tầm quan trọng của ngành chăn nuôi trong nông nghiệp, ngoài việc cung cấp thực phẩm cho nhân dân, ngành chăn nuôi còn cung cấp sức Báo cáo thực tập tốt nghiệp cày kéo, phân bón cho ngành trồng trọt, tận dụng đợc các phụ phẩm của ngành trồng trọt để không lãng phí nên bà con ở đây đã không ngừng phát triển chăn nuôi. 3.1. Tình hình chăn nuôi lợn: Qua điều tra đàn lợn ở địa phơng trong 3 năm qua tôi thu đợc kết quả nh sau (2007 - 2008 - 2009). Năm Tổng đàn Cơ cấu đàn Lợn nái Lợn đực giống Lợn thịt Số con % Số con % Số con % 2007 1800 400 22 5 0,3 1395 77,5 2008 2000 540 27 3 0,15 1457 72,8 2009 2200 750 34,1 2 0,1 1448 65,8 Bảng 1: Kết quả điều tra về đàn lợn qua 3 năm (2007 - 2009) Qua điều tra ở bảng trên ta thấy số lợn nái sinh sản hàng năm có tăng lên đáng kể. Có lẽ là do ngời dân thấy đợc lợi ích của việc chăn nuoi lợn nái. Tuy bớc đầu giá lợn giống có thể đắt hơn lợn thịt nhng sau đó lợn sẽ chu cấp giống cho bà con đem lại nguồn lợi nhuần kinh tế khá cao (mấy năm gần đây giá lợn con giống ( lợn thịt F 1 ở Nghĩa Đàn khá cao từ 26 - 28000 đồng/kg hơi ) so với chăn nhuôi lợn thịt thì chăn nuôi lợn nái đem lại cho bà con một nguồn thu ổn định đáng kể. Mặt khác thấy đợc sự thuận tiện của việc thụ tinh nhân tạo kịp thời (vì nhiều ngời có thể làm đợc sau khi đã có tinh) không đợc phụ thuộc hoàn toàn vào đực giống, trọng lợng sơ sinh F 1 ổn định, tránh lây lan đợc các bệnh truyền nhiễm do nhảy trực tiếp nên số lợng đực giống quá nhiều (5 con) trên địa bàn là không cần thiết. Vì thế đã để cung và cầu cân bằng thì số lợng đực giống đã giảm dần trong nhân dân theo từng năm. Đàn lợn thịt tăng dần qua 3 năm, tuy nhiên số lợng cha phải là lớn, cha đáp ứng đợc nhu cầu thực phẩm trong nhân dân. Sở dĩ số lợng tăng không đáng kể là do chăn nuôi ở địa bàn những nhà có kinh nghiệm chú trọng chăn nuôi ngời ta nuôi lợn nái không tính đến còn những hộ còn lại đa số chỉ mang tính chất tận dụng với quy mô sản xuất nhỏ (hộ gia đình) mặt khác giá cả thị trờng đối với lợn thịt lại thờng biến động, giảm sút thờng lên xuống thất thờng . Trong khi đó lợn con giống thì đắt, thức ăn trên thị trờng giá cao, nếu tính chi ly sau khi xuất 01 con lợn nuôi theo kiểu tận dụng thì ngời chăn nuôi không có lãi, thậm chí còn lỗ. Từ đó gây tâm lý hoang mang chán nản trong bà con. Vì các lý do đã phân tích ở trên nên ngành chăn nuôi lợn cha đợc chú trọng đầu t và quan tâm đúng mức trên địa bàn xã Nghĩa Thắng. Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.2. Tình hình chăn nuôi trâu bò: Ngoài việc chăn nuôi lợn ngời dân trên địa bàn còn không ngừng phát triển chăn nuôi trâu bò. Chăn nuôi trâu bò ngoài việc cung cấp sức cày kéo, phân bón còn phải góp một phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế của bà con. Sau đây là kết quả điều tra về chăn nuôi trâu bò ở địa phơng từ năm 2007 - 2009: Năm Tổng đàn Cơ cấu đàn Trâu Bò Con đực Con cái Con đực Con cái Con % Con % Con % Con % 2007 1000 130 13 220 22 250 25 400 40 2008 1200 170 14,2 250 20,8 300 25 480 40 2009 1600 165 10,3 283 17,8 260 16,3 890 55,6 Bảng 2: Kết quả điều tra đàn trâu - bò qua 3 năm từ 2007 - 2009. Nhìn vào bảng kết quả điều tra đàn trâu,bò toàn xã trong 3 năm gần đây ta thấy tổng đàn trâu, bò ngày càng đợc phát triển và tăng lên về số lợng. Nhng nhìn chung ta cũng thấy số lợng con cái nhiều hơn con đực và số bò đợc nuôi và phát triển mạnh hơn trâu. Nguyên nhân thứ nhất là do nhu cầu về sức cày kéo ngày càng giảm dần, vì diện tích đất canh tác không thay đổi. Mặt khác hiện nay cùng với cả nớc, HTX đang đi dần vào cơ khí hoá nông nghiệp, máy móc đang dần đợc đa vào áp dụng trong đời sống thay thế cho sức cày kéo của trâu bò. Vì vậy việc căhn nuôi nhiều con đực là d thừa không cần thiết nên số lợng trâu bò đực ngày càng đợc bà con giảm dần trong chăn nuôi, thay thế vào đó bà con đã chuyển sang chăn nuôi trâu bò cái sinh sản, đặc biệt là số lợng đàn bò cái tăng lên rõ rệt, nhằm cải tạo đàn bò vàng Việt Nam theo chủ trơngc ủa Nhà nớc ''Sind hoá đàn bò''. Mặt khác việc áp dụng kỹ thuật thụ tinh nhận tạo tốt đã đem lại kết quả nh mong muốn, đã cải tạo đợc đàn bò đáp ứng đợc nhu cầu về con giống cho bà con (việc mà đối với con trâu cái không thể làm đợc, thụ tinh nhân tạo và sinh sản theo ý muốn) đem lại lợi ích kinh tế thiết thực. Ngoài ra Nghĩa Đàn còn là trọng điểm của tỉnh Nghệ An về chăn nuôi bò sữa. Đàn bò sữa ngoại đang không ngừng tăng lên ở huyện Nghĩa Đàn do Công ty cổ phần thực phẩm sữa TH làm chủ đầu t. 3.3. Tình hình chăn nuôi giai cầm: Ngoài việc chăn nuôi trâu bò, lợn phải kể đến ngành chăn nuôi gia cầm. Mấy năm gần đây ngành chăn nuôi giai cầm trong xã khá phát triển, chủ yếu là chăn nuôi gà, bởi hiện nay nhu cầu tiêu dùng của ngời dân có xu hớng tăng về Báo cáo thực tập tốt nghiệp mặt chất lợng thực phẩm mà thịt gà là một loại thực phẩm giàu chất dinh dỡng. Hơn nữa việc chăn nuôi gà đem lại cho ngời dân hiệu quả kinh tế khá cao với số vốn đầu t ít, kỹ thuật nuôi lại đợc phổ biến rộng rãi với các loại thức ăn tận dụng giàu chất dinh dỡng, nhng chủ yếu bà con chăn nuôi gà vẫn chăn nuôi theo từng hộ gia đình . Việc tiêm phòng dịch bệnh cho đàn gia cầm cha triệt để nên cũng gây không ít thiệt hại cho ngời chăn nuôi (cũng có một số hộ đã đi vào chăn nuôi gia cầm theo quy mô lớn ở trên địa bàn nhng không đáng kể). 4. Điều tra về công tác thú y 4.1. Về tổ chức mạng lới thú y Mạng lới thú y ở xã gồm có: 1 Ban thú y chăn nuôi gồm có 01 Trởng Ban và 03 cán bộ Thú y có Trình độ trung cấp phụ trách trong toàn xã. Hàng năm Ban thú y xã đi nhận vacxin từ trạm thú y huyện về tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm. Lịch tiêm phòng hàng năm nh sau: - Vụ xuân từ ngày 15/3 đến hết ngày 30/4 - Vụ thu từ ngày 20/8 đến hết ngày 30/9 Vacxin tiêm phòng chủ yếu là tụ huyết trùng lợn, tụ huyết trùng trâu bò, dịch tả lợn. Gia cầm tiêm phòng vắc xin H5N1và một số loại vắc xin khác nh Nu cát xơn, Tụ huyết trùng gia cầm Ngoài ra Ban thú y xã còn hoạt động tích cực tham gia vào các công tác nh chữa trị bệnh, phối giống, tẩy giun sán . cho đàn gia súc, gia cầm của bà con trong xã. 4.2. Công tác phòng chống dịch Kết quả tiêm phòng cho đàn lợn từ năm 2007-2009: Năm Tổng đàn Loại vác xin Tụ huyết trùng Dịch tả Con % Con % 2007 1800 1080 60 1080 60 2008 2000 1300 65 1300 65 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2009 2200 1584 72 1584 72 Bảng 3: kết quả tiêm phòng đàn lợn qua 3 năm 2007 - 2009 Qua bảng trên ta thấy: số gia súc đợc tiêm phòng hàng năm tăng lên không đáng kể. Năm 2007 tiêm phòng dịch tả và tụ huyết trùng tăng 200 con tăng 5% với năm 2006, năm 2009 tăng 284 con so với năm 2008 sở dĩ có đợc sự tham gia đó là do sự vận động tích cực của các đồng chí trong mạng lới thú y, hơn nữa trình độ dân trí ngày càng đợc nâng cao, bà con đã nhận thức đợc việc vệ sinh phòng bệnh là rất cần thiết. Việc tiêm phòng sẽ hạn chế đợc dịch bệnh xảy ra, giảm thiệt hại về của cải kinh tế do dịch bệnh gây ra vì thế tỷ lệ tiêm phòng ngày một cao hơn so với các năm trớc. Song song với việc tiêm phòng cho đàn lợn thì đàn trâu bò cũng đợc tiến hành tiêm. Sau đây là kết quả tiêm phòng cho đàn trâu bò ở địa bàn xã Nghĩa Quang từ năm 2007 - 2009: Năm Tổng đàn Loại vac xin Tụ huyết trùng Lở mồm long móng Con % Con % 2007 1000 620 62 620 62 2008 1200 804 67 804 67 2009 1600 1168 73 1168 73 Bảng 4: Kết quả tiêm phòng cho đàn trâu bò qua 3 năm 2007 - 2009 Cũng nh việc tiêm phòng cho đàn lợn, việc tiêm vac xin cho đàn trâu bò cho toàn xã mỗi năm một tăng lên tính theo tổng đàn và số lợng % thì không đáng kể, tuy nhiên đây vẫn là dấu hiệu đáng mừng. Bởi các năm trớc mùa tiêm phòng có xóm chỉ tiêm đợc 7-12 con chiếm một tỷ lệ phần trăm rất thấp nhng vừa qua em tham gia cùng ban thú y đi tiêm phòng cũng chính xóm đó đã tiêm đạt 94% tổng đàn trâu bò của xóm. Nguyên nhân dẫn đến kết quả này là do ban thú y tích cực đi từng hộ gía đình, mặc dù dân ở xa rải rác nhng ban thú y xã đã không quản khó khăn đi từng hộ vừa tiêm vừa làm công tác tuyên truyền vận động bà con nên kết quả thu đợc đã khá cao. Mặc dù vậy nhng việc tiêm phòng trong toàn xã vẫn cha đợc cao lắm, bởi một số hộ cha nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phòng bệnh nhất là các hộ dân tộc thiểu số (chủ yếu là dân tộc Thổ). Không phải là bà con không muốn tiêm mà nhiều nhà 5-6 con trâu (bò) nuôi theo kiểu tận dụng mà giá tiêm phòng Báo cáo thực tập tốt nghiệp mỗi mũi là 2000đ nên nhièu bà con không tiêm vì không có tiền mặt đó cũng là một lý do làm ảnh hởng đến kết quả việc tiêm phòng. 4.3. Tình hình dịch bệnh: Mỗi năm xã vẫn triển khai 2 đợt tiêm phòng cho đàn gia súc. Nhng qua điều tra và thống kê số liệu cho thấy việc tiêm phòng không đồng loạt, triệt để, chỉ tiêm đợc một vài loại vác xin trong rất nhiều loại bệnh không đợc tiêm phòng nên tình hình dịch bệnh vẫn xẩy ra đã gây thiệt hại lớn về kinh tế của bà con, ảnh hởng không nhỏ đến công tác chính trị xã hội trong xã. Tình hình dịch bệnh của đàn lợn từ năm 2007 - 2009: Năm Tổng đàn Tụ huyết trùng Phó thơng hàn Đóng dấu Lepto ốm Chết ốm Chết ốm Chết ốm Chết Con % Con % Con % Con % Con % Con % Con % Con % 2007 1800 540 30 18 3,3 4 0,2 4 100 130 7,22 28 21,5 63 3,5 37 58,7 2008 2000 500 25 14 2,8 0 0 0 0 153 7,65 46 30,06 52 2,6 18 34,6 2009 2200 418 19 9 2,1 0 0 0 0 97 4,4 32 32,9 29 1,32 3 10,34 Bảng 5: Tình hình dịch bệnh ở đàn lợn qua 3 năm (2007 - 2009) Nhìn vào bàng điều tra ta thấy số lợn mắc bệnh so với tổng đàn ở xã Nghĩa Thắng là khá cao, đặc biệt là bệnh tụ huyết trùng và bệnh xoắn khuẩn Lepto. Đối với bệnh tụ huyết trùng tỷ lệ mắc bệnh cao là do phần lớn lợn mắc bệnh đều rơi vào những con lợn của những hộ không tiêm phòng. Tuy nhiên tỷ lệ chết lại không đáng kế, đó là do bệnh đợc phát hiện và điều trị kịp thời (so với bệnh Lepto thì bệnh tụ huyết trùng sẵn thuốc, dễ điều trị và giá thành điều trị cũng thấp hơn nhiều). Còn bệnh phó thơng hàn thì năm 2007 tỷ lệ mắc bệnh là rất thấp, chỉ có 4 con, chiếm 0,2%, sang 2 năm 2008 và 2009 thì đã không phát hiện thấy một trờng hợp nào mắc bệnh này trên toàn xã. Đối với 2 bệnh đóng dấu và Lepto thì không đợc tiêm phòng nên tỷ lệ mắc bệnh (nhất là đối với bệnh xoắn khuẩn Lepto). Bởi vì bệnh này cũng mang tính lây lan mạnh mà trên thị trờng hiện có nhiều loại thuốc điều trị nhng hiệu quả điều trị không cao mà giá thành điều trị lại lớn. Nếu điều trị khỏi bệnh đối với những con bệnh nhỏ thì có khi tiền điều trị bằng thậm chí hơn cả tiền lợn. Tuy nhiên so với 2 loại bệnh đã phát động tiêm phòng (tụ huyết trùng và dịch tả) thì tỷ lệ tiêm phòng đạt khá cao, tỷ lệ chết là thấp. Cũng qua đây em xin đợc đề nghị các quý cấp trên trong ban ngành hãy quan tâm nhiều hơn nữa đến việc vệ sinh phòng bệnh, phát động tiêm vác cin thêm các loại bệnh nh: Đóng dấu, Lepto, phó thơng hàn để đàn lợn trên địa bàn không bị bệnh hoành hành nh hiện nay. [...]... theo hớng dẫn của hãng sản xuất) Ngoài ra còn có thể dùng các bài thuốc nam sau đây: + Bài 1: - Rễ có xớc (khô): 400g - Riềng gió: 50g - Vỏ quýt (cam, bởi): 50g + Bài 2: - Toàn thân cây bồ đề: - Gừng tơi: 500g 50g Sắc với 1 lít nớc, lấy 500ml cho mỗi con uống 1 - 1,5ml (bài 1); 1ml/lần/con ngày uống 2 lần (bài 2), uống liền 3 - 4 ngày + Bài 3: - Hoàng đằng: 500g - Cỏ sữa lá lớn: 100g Sắc với 1 lít... thích đứng một chỗ, ít chạy nhảy theo đàn - Phân lúc đầu màu trắng sền sệt (có khuôn) sau đó chuyển sang trắng lỏng, rồi chuyển sang vàng xanh, phân có mùi tanh đặc bịêt, khi bị nặng thì lợn con gầy, da và niêm mạc tái nhợt, lông dựng 2.1.4 Phòng và trị bệnh + Phòng bệnh: - Để phòng bệnh ta thực hiện đầy đủ các điều kiện sau - ổn định khẩu phần ăn cho lợn mẹ trong thời gian mang thai và sau khi đẻ... lợn con ỉa phân trắng hiện nay trên thị trờng thuốc thú y có rất nhiều loại thuốc có thể dùng nh: Kanamycin, Streptomycin, Amfulidon, Clotetasol, Sun mec, Neomycin , ngoài ra trong dân gian còn có các bài thuốc nam nh: Tỏi + gừng giã nhỏ kết hợp; toàn thân cây bồ bồ + gừng tơi; hoàng đằng + cỏ sữa lá lớn; rễ cỏ xớc khô + gừng tơi nhằm giúp bà con chăn nuôi tìm ra một loại thuốc trong số rất nhiều thuốc... - 1,5ml (bài 1); 1ml/lần/con ngày uống 2 lần (bài 2), uống liền 3 - 4 ngày + Bài 3: - Hoàng đằng: 500g - Cỏ sữa lá lớn: 100g Sắc với 1 lít nớc, lấy 0,6l cho mỗi con 0,5ml/lần, ngày uống 2 lần/3 ngày + Bài 4: - Rễ cỏ xớc (khô); - Gừng tơi: 500g 50g Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sắc với 2000 ml nớc lã sạch, lấy 500ml cho uống 3 - 5 ml/lần/con, ngày 2 lần, sau 2 ngày lợn sẽ khỏi 2.2 Cơ sở lý luận về thuốc... nhng không bị giảm hiệu lực Khi uống Streptocycin thực tế không ngấm qua niêm mạc đờng tiêu hoá nên dùng đợc trong các bệnh về đờng tiêu hoá Khi tiêm vào cơ thể thuốc hấp thu vào máu nhanh Streptomycin bài tiết chủ yếu qua đờng thận đồng thời cũng tồn tại lâu trong thân nên thuốc đợc dùng để điều trị bệnh đờng tiết niệu Đặc tính của thuốc tơng đối cao hơn so với các kháng sinh khác vì vậy khi quá liều . Ngoài ra còn có thể dùng các bài thuốc nam sau đây: + Bài 1: - Rễ có xớc (khô): 400g - Riềng gió: 50g - Vỏ quýt (cam, bởi): 50g + Bài 2: - Toàn thân cây bồ. nớc, lấy 500ml cho mỗi con uống 1 - 1,5ml (bài 1); 1ml/lần/con ngày uống 2 lần (bài 2), uống liền 3 - 4 ngày. + Bài 3: - Hoàng đằng: 500g - Cỏ sữa lá lớn:

Ngày đăng: 03/12/2013, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1. Tình hình chăn nuôi lợn: - Bài soạn BC tot nghiep da sua
3.1. Tình hình chăn nuôi lợn: (Trang 6)
Bảng 3: kết quả tiêm phòng đàn lợn qua 3 năm 2007-2009 - Bài soạn BC tot nghiep da sua
Bảng 3 kết quả tiêm phòng đàn lợn qua 3 năm 2007-2009 (Trang 9)
Bảng 1: Bố trí thí nghiệm. - Bài soạn BC tot nghiep da sua
Bảng 1 Bố trí thí nghiệm (Trang 22)
Bảng 2: Kết quả điều trị bằng thuốc Streptomycin. - Bài soạn BC tot nghiep da sua
Bảng 2 Kết quả điều trị bằng thuốc Streptomycin (Trang 23)
Bảng 4: So sánh kết quả điều trị của Streptomycin và thuốc nam đối với - Bài soạn BC tot nghiep da sua
Bảng 4 So sánh kết quả điều trị của Streptomycin và thuốc nam đối với (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w