Đi đôi với việc khai thác tìm kiếm các bồn dầu khí là cần phải xem xét, đánh giá đá mẹ, đá chứa, độ thấm chứa, độ rỗng, độ nứt nẻ của đá chứa móng và các vấn đề liên quan đến chúng.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyễn Ngọc Thủy LỜI NÓI ĐẦU Bài khoá luận thực hoàn thành giúp đỡ, động viên gia đình, thầy cô bạn bè Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn đến ban chủ nhiệm khoa toàn thể quý thầy, cô khoa ĐỊA CHẤT nói chung thầy cô Bộ môn Địa Chất Dầu Khí nói riêng cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập qua Em xin gủi lời biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn, Thạc Só Nguyễn Ngọc Thủy tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình thực Khoá Luận Cám ơn người thân bạn bè giúp đỡ nhiều suốt thời gian qua Trong suốt quãng đường học tập thân em không tránh khỏi thiếu sót , khuyết điểm mong góp ý quý báu quý thầy cô Dầu khí Việt Nam ngày phát triển đóng góp phần quan trọng kinh tế Để đạt kết này, ngành dầu khí không ngừng nâng cao áp dụng Khoa học kỹ thuật tiên tiến lónh vực thăm dò, tìm kiếm Số lượng mỏ ngày phát nhiều tầng đất đá khác đặc biệt đá móng phong hoá nứt nẻ Với đề tài ” Địa chất dầu khí khu vực bồn trũng Cửu Long” không nhà địa chất dầu khí nước quan tâm nghiên cứu dựa vào mẫu thu thập từ giếng khoan Đi đôi với việc khai thác tìm kiếm bồn dầu khí cần phải xem xét, đánh giá đá mẹ, đá chứa, độ thấm chứa, độ rỗng, độ nứt nẻ đá chứa móng vấn đề liên quan đến chúng Trước vào sâu vấn đề cần có giới thiệu đôi nét đặc điểm bồn trũng Cửu Long bao gồm : Hai phần SVTH : Nguyễn Minh Quang Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyễn Ngọc Thủy Phần I khái quát chung bồn trũng : Lịch sử nghiên cứu, vị trí địa lý, địa tầng, hoạt động kiến tạo, lịch sử hình thành bồn trũng, tiềm dầu khí, đặc điểm thạch học đá móng Phần II Đề cập chi tiết vào đặc điểm bồn trũng Cửu Long với đặc tính đá mẹ, đá chứa,đá chắn, loại bẫy … bể Đề tài hình thành nhờ trình sưu tập tài liệu, hiểu biết trình học tập trường, không tránh khỏi sai sót nội dung lẫn hình thức Rất mong giúp đỡ phê bình quý thầy cô đóng góp Tp.HCM, Tháng 01/2005 Nguyễn Minh Quang SVTH : Nguyễn Minh Quang Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyễn Ngọc Thủy MỤC LỤC Lời nói đầu Trang PHẦN I : CÁC KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒN TRŨNG CỬU LONG Chương I : Lịch sử nghiên cứu Chương II : Đặc điểm tổng quát bồn trũng Cửu Long 11 I Đặc điểm địa lý tự nhiên 11 II Địa tầng tổng hợp 14 Đá móng trước Kainozoi 14 Các thành tạo Kainozoi 15 III Đặc điểm kiến tạo khu vực Cửu Long 20 Chương III : Lịch sử phát triển cấu trúc địa chất bồn trũng Cửu Long 26 A- Lịch sử phát triển địa chất bồn trũng Cửu Long 26 I Giai đoạn Mezozoi muộn đầu Kainozoi 26 II Giai đoạn Oligoxen sớm 26 III Giai đoạn Oligoxen muộn 27 IV Giai đoạn Mioxen 21 B Cấu trúc địa chất bồn trũng Cửu Long PHẦN II : ĐẶC ĐIỂM DẦU KHÍ THUỘC KHU VỰC BỒN CỬU LONG Chương I : Đá Mẹ 34 Chương II : Đá Chứa 42 I Đá trầm tích 42 II Đá móng 43 III Đá phun trào 47 Chương III : Đá Chắn 49 SVTH : Nguyễn Minh Quang Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyễn Ngọc Thủy Chương IV : Các Loại Bẫy 54 I Bẫy cấu tạo 54 II Bẫy phi cấu tạo 55 Chương V : Tiềm dầu khí 59 Chương VI : Các mỏ dầu khí bồn trũng Cửu Long I Mỏ Bạch Hổ 65 II Mỏ Rạng Đông 70 III Mỏ Rồng 73 IV Mỏ Sư Tử Đen 76 Kết luận 81 Tài liệu tham khảo 83 SVTH : Nguyễn Minh Quang Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyễn Ngọc Thủy PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒN TRŨNG CỬU LONG SVTH : Nguyễn Minh Quang Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyễn Ngọc Thủy CẤU TRÚC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á SVTH : Nguyễn Minh Quang Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyễn Ngọc Thủy CHƯƠNG I LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Bồn trũng Cửu Long nằm phía Đông-Bắc thềm lục địa Việt Nam, với tọa độ địa lý : nằm 90 – 110 vó độ Bắc, 106030 - 1090 kinh độ Đông, kéo dài dọc theo bờ biển Phan Thiết đến cửa sông Hậu Bồn trũng Cửu Long có diện tích 56.000 km2 , phía Đông Nam ngăn cách với trũng Nam Côn Sơn khối nâng Côn Sơn, phía Tây Nam ngăn cách với bồn trũng vịnh Thái Lan khối nâng Korat, phía Tây Bắc nằm phần rìa địa khối Kontum Bồn trũng Cửu Long nhà địa chất nghiên cứu từ lâu Công tác nghiên cứu địa chất, địa vật lý đánh giá tỉ mỉ thu nhiều kết tốt, với việc tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí tiến hành mạnh mẽ mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng đạt kết có giá trị kinh tế lớn Nói chung lịch sử bồn trũng Cửu Long chia làm ba giai đoạn : Giai đoạn trước 1975 Vào đầu năm 60 có dự đoán tìm dầu khí bồn trũng, trở thành đối tượng tìm kiếm dầu khí số công ty nước Năm 1960–1970, công ty Man Drel đo địa vật lý thềm lục địa phía Nam với mạng lưới tuyến khảo sát 39x50 km2 Năm 1960, công ty Mobil Oil phủ mạng lưới tuyến khảo sát địa vật lý 8x8 km2 4x4 km2 khu vực lô lô 16 Năm 1974, công ty Petty Ray tiến hành nghiên cứu địa vật lý với mạng lưới tuyến 2x km2 khu vực lô SVTH : Nguyễn Minh Quang Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyễn Ngọc Thủy Đầu năm 1975, công ty Mobil Oil khoan giếng khoan BH–1X cấu tạo Bạch Hổ, thử vỉa tầng Mioxen hạ thu dòng dầu công nghiệp với lưu lượng 2400 thùng/ngày đêm Giai đoạn 1975 – 1980 Năm 1976, công ty Pháp tiến hàng đo địa vật lý theo mạng lưới tuyến khu vực liên kết địa chấn lô 6, 16, 17 vào khu vực đồng sông Cửu Long Năm 1978, công ty Geco Na Uy tiến hành đo mạng lưới địa vật lý 8x8 km2và 4x4 km khảo sát chi tiết mạng lưới 2x2 km2, 1x1 km2 khu vực lô 9, 16 Năm 1979, công ty Deminex đo địa vật lý lô 15 với mạng lưới 3,5x3,5 km2 tiến hành khoan gieáng 15A – 1X, 15B, 15C – 1X, 15G – 1X 3.Giai đoạn 1980 -1995 - Năm 1980, liên doanh dầu khí Việt Nam Liên Xô thành lập tiến hành thăm dò, khai thác dầu khí rộng rãi toàn bồn trũng - Năm 1984, liên đoàn địa vật lý Thái Bình Dương Liên Xô tiến hành khảo sát khu vực cách chi tiết với mạng lưới sau : * Mạng lưới 2x2 km2 cấu tạo Bạch Hổ, Rồng, Tam Đảo * Mạng lưới tuyến 1x1 km2 cấu tạo Rồng, Tam Đảo, khu vực lô 15 * Mạng lưới 0,5x0,5 km2 cấu tạo Bạch Hổ - Sau hàng loạt phát dầu quan trọng :Bạch Hổ (1985), Rồng(1990) đặc biệt sau Rạng Đông, Jade (1993), Ruby (1994) SVTH : Nguyễn Minh Quang Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyễn Ngọc Thủy Từ 1995 đến Địa chất bồn trũng Cửu Long nghiên cứu tỉ mỉ chi tiết thể qua báo cáo dầu khí hoàn thành Viện Nghiên Cứu Khoa Học Thiết Kế Biển xí nghiệp liên doanh Việt Xô với trữ lượng dầu khai thác mỏ Bạch Hổ, Rồng Trong năm từ 1995 đến công tác tìm kiếm thăm dò tăng cường phát nhiều mỏ có trữ lượng dầu khí lớn Sư Tử đen (2000), Sư Tử Vàng (2001) hàng loạt tích tụ nhỏ khác Emerald, Diamond, Topaz, Saphia, Phương Đông (tất phân bố phần Bắc bể) Hiện phần Bắc bể Cửu long toàn khu vực khác bể tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí nhộn nhịp Việt Nam SVTH : Nguyễn Minh Quang Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyễn Ngọc Thủy SƠ ĐỒ VỊ TRÍ BỒN TRŨNG CỬU LONG SVTH : Nguyeãn Minh Quang 10 ... Kainozoi 15 III Đặc điểm kiến tạo khu vực Cửu Long 20 Chương III : Lịch sử phát triển cấu trúc địa chất bồn trũng Cửu Long 26 A- Lịch sử phát triển địa chất bồn trũng Cửu Long 26 I Giai đoạn Mezozoi... Giai đoạn Oligoxen muộn 27 IV Giai đoạn Mioxen 21 B Cấu trúc địa chất bồn trũng Cửu Long PHẦN II : ĐẶC ĐIỂM DẦU KHÍ THUỘC KHU VỰC BỒN CỬU LONG Chương I : Đá Mẹ 34 Chương II : Đá Chứa 42 I Đá trầm... phần rìa địa khối Kontum Bồn trũng Cửu Long nhà địa chất nghiên cứu từ lâu Công tác nghiên cứu địa chất, địa vật lý đánh giá tỉ mỉ thu nhiều kết tốt, với việc tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí tiến