1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN địa CHẤT dầu KHÍ KHU vực bồn TRŨNG cửu LONG

84 287 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Bài khoá luận này được thực hiện và hoàn thành đưới sự giúp đỡ, động

viên của gia đình, thầy cô và bạn bè

Trước tiên em xin được gửi lời cảm ơn đến ban chủ nhiệm khoa cùng toàn thể quý thầy, cô khoa ĐỊA CHẤT nói chung và thầy cô Bộ môn Địa Chất Dâu Khí nói riêng đã cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian

học tập qua

Em xin được gải lời biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn, Thạc Sĩ Nguyễn Ngọc Thủy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện Khoá Luận này Cám ơn người thân và bạn bè đã giúp đổ tôi rất nhiều trong suốt thời gian qua

Trong suốt quấng đường học tập bản thân em không tránh khỏi những thiếu sót , khuyết điểm mong được sự góp ý quý báu của quý thầy cô

Dâu khí Việt Nam ngày càng phát triển và đang đóng góp một phần

quan trọng trong nền kinh tế Để đạt được kết quả này, ngành dầu khí đã

không ngừng nâng cao áp dụng Khoa học kỹ thuật tiên tiến trong lĩnh vực

thăm dô, tìm kiếm Số lượng mỏ ngày càng được phát hiện ra nhiễu ở các tầng đất đá khác nhau và đặc biệt là đá móng phong hoá và nứt nề

Với để tài ” Địa chất dầu khí khu vực bổn trăng Cửu Long” không

ft các nhà địa chất dầu khí trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu dựa vào

mẫu thu thập được từ các giếng khoan

Đi đôi với việc khai thác tìm kiếm các bồn dầu khí là cần phải xem xét, đánh giá đá mẹ, đá chứa, độ thấm chứa, độ rỗng, độ nứt nẻ của đá chứa móng và các vấn để liên quan đến chúng

Trước khi vào sâu vấn để này cần có sự giới thiệu đôi nét về các đặc

điểm bổn trũng Cửu Long bao gồm : Hai phan

Trang 2

Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyén Ngoc Thiy

Phần I khái quát chung về bồn trũng như : Lịch sử nghiên cứu, vị trí dia lý, địa tÂng, các hoạt động kiến tạo, lịch sử hình thành bổn trững, tiểm

năng dầu khí, đặc điểm thạch học đá móng

Phần II Đề cập chỉ tiết vào các đặc điểm của bổn trũng Cửu Long với

các đặc tính đá mẹ, đá chứa,đá chắn, các loại bẫy của bể

Trang 3

MỤC LỤC

Lời nói đầu Trang 1

PHAN I: CAC KHÁI QUÁT CHUNG VE BON TRUNG CUU LONG 5

Chương I : Lịch sử nghiên cứu 7

Chương II : Dặc điểm tổng quát của bổn trũng Cửu Long 11

L Đặc điểm địa lý tự nhiên 11

IL Địa tâng tổng hợp 14

1 Đá móng trước Kainozoi 14

2 Các thành tạo Kainozoi 15

TH Đặc điểm kiến tạo khu vực Cửu Long 20

Chương II : Lịch sử phát triển và cấu trúc địa chất bên trũng Cửu Long 26 A- Lich st phát triển địa chất bổn trũng Cửu Long 26

1 Giai đoạn Mezozoi muộn đầu Kainozoi 26

TT Giai đoạn Oligoxen sớm 26

TL Giai đoạn Oligoxen muộn 27

IV Giai đoạn Mioxen 21

B Cấu trúc địa chất bỗn trăng Cửu Long

Trang 4

Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyễn Ngọc Thủy

Chương IV : Cac Loai Bay I Bay c&u tao

Il Bay phi cau tao

Chương V : Tiểm năng dầu khí

Trang 5

PHAN I

KHAE QUAT CHUNG VE

BON TRUNG CUU LONG

Trang 7

CHƯƠNG I

LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

Bồn trãng Cửu T.ong nằm phía Đông-Bắc thểm lục địa Việt Nam, với tọa độ địa lý : nằm giữa 9° — 11 vĩ độ Bắc 10630 - 109° kinh độ Đông, kéo dài đọc theo bờ biển Phan Thiết đến cứa sông Hậu Bổn trũng Cửu Long có diện

tích 56.000 km”, phía Đông Nam được ngăn cách với trăng Nam Côn Sơn bởi khối nâng Côn Sơn, phía Tây Nam được ngăn cách với bổn trũng vịnh Thái Lan bởi khối nâng Korat, phía Tây Bắc nằm trên phan ria của địa khối

Kontum

Bồn trững Cửu Long được các nhà địa chất nghiên cứu từ lâu Công tác nghiên cứu địa chất, địa vật lý ở đây có thể đánh giá là khá tỉ mỉ và thu được

nhiễu kết quả tốt, cầng với việc tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí được tiến hành mạnh mẽ ở mỏ Bạch Iiể, mỏ Rồng và đã đạt được kết quả có giá trị kinh tế lớn

Nói chung lịch sử bổn trăng Cửu Long chia làm ba giai đoạn :

1 Giai đoạn trước 1975

" Vào đầu những năm 60 đã có những dự đoán về tìm năng dâu khí ở bổn

trững, nó trở thành đối tượng tìm kiếm dầu khí của mội số công ty nước ngoài,

"Nam 1960-1970, cong ty Man Drel da do địa vật lý thểm lục địa phía Nam với mạng lưới tuyến khảo sát 39x50 kmẺ

» Năm I960, công ty Mobil Oil đã phủ mạng lưới tuyến khảo sát địa vật lý 8x8 km? và 4x4 km” trên khu vực lô 9 và lô 1ó

"Nam 1974, công ty Petty Ray đã tiến hành nghiên cứu địa vật lý với mạng lưới tuyến 2x 2 kmỶ trên khu vực lô 9

Trang 8

Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyén Ngọc Thủy

w Đầu năm 1975, công ty Mobil Ơil đã khoan giếng khoan BII- IX trên cấu tạo Bạch Hổ, khi thử vỉa tầng Mioxen hạ đã thu được dòng dầu công nghiệp đầu tiên với lưu lượng 2400 thùng/ngày đêm

2 Giai đoạn 1975 — [980

" Năm 1976, công ty Pháp đã tiến hàng đo địa vật lý theo mạng lưới

tuyến khu vực và liên kết địa chấn ở các lô 6, 16, 17 vào các khu vực đồng bằng sông Cửu Long

= Nam 1978, công ty Geco của Na Uy đã tiến hành đo mạng lưới địa vật lý 8x§ km”và 4x4 km và khảo sát chỉ tiết mạng lưới 2x2 kmỸ, 1x1 kmỸ trên khu vực lô 9, 16,

" Năm 1979 công ty Demincx đo địa vật lý lô 15 với mạng lưới 3,5x3,5

kmỶ và tiến hành khoan 4 giếng 15A - 1X, 15B, 15C - 1X, 15G - 1X 3.Giai đoạn 1980 -1995

- Năm 1980, liên doanh dẫu khí giữa Việt Nam và Tiên Xô đã thành lập và tiến hành thăm đò, khai thác dầu khí rộng rãi trên toàn bổn tring

- Năm 1984, liên đoàn địa vật lý Thái Bình Dương của Liên Xô đã tiến hành khẩo sát khu vực một cách chỉ tiết với các mạng lưới như sau :

* Mạng lưới 2x2 km” ở các cấu tạo Bạch Hổ, Rồng, Tam Đảo

* Mạng lưới tuyến 1x1 km” ở các cấu tạo Rồng, Tam Đảo, khu vực lô 15

* Mang lưới 0,5x0,5 km” ở cấu tạo Bạch Hổ

- Sau hàng loạt những phát hiện dầu quan trọng như :Bạch Hổ (1985), Rông(1990) và đặc biệt sau đó là Rạng Đông Jade (1993), Ruby (1994)

Trang 9

4 Từ 1995 đến nay

Địa chất bổn trũng Cửu Long đã được nghiên cứu tỉ mỉ và chỉ tiết thé hiện qua các báo cáo về dầu khí được hoàn thành bởi Viện Nghiên Cứu Khoa

Học và Thiết Kế Biển của xí nghiệp liên doanh Việt Xô cùng với trữ lượng đầu đã khai thác ở các mỏ Bạch Hổ, Rồng

Trong những nấm từ 1995 đến nay công tác tìm kiếm thăm dò đã được

tăng cường và đã phát hiện ra nhiều mỏ mới có trữ lượng dâu khí lớn như Sư Tứ đen (2000), Sư Tử Vàng (2001) cùng hàng loạt các tích tụ nhỏ khác như Emerald, Diamond, Topaz, Saphia, Phương Đông (tất cả đều phân bố ở phần Bắc bể) Hiện nay phần Bắc bể Cửu long cũng như toàn bộ các khu vực khác ở trong bể đang tiến hành các hoạt động tìm kiếm, thăm đò và khai thác đầu khí nhộn nhịp nhất ở Việt Nam

Trang 11

CHƯƠNG II

ĐẶC ĐIỂM TỔNG QUÁT CỦA BỒN TRŨNG

CỬU LONG

1L ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

Bén tring Cửu Long nằm phía Đông thểm lục địa Nam Việt Nam, trong khoảng giữa 9°— 11Pvĩ độ Bắc, 106230 - 109” kinh độ Đông, kéo dài đọc theo

bờ biển Phan Thiết đến cửa sông Hậu, với diện tích hiện tại (400.000 km?) có thể so sánh với châu thổ của các con sông lớn như : sông Mixixipi, sông

Trường Giang Lượng nước sông Mekong đổ ra biển trung bình 38.000

mỶ/giây, lượng phù sa 0,25 kg/m” Như vậy hàng năm sông Mekong đưa ra

biển hàng triệu tấn phù sa Ngồi ra ngn cung cấp vât liệu trầm tích còn phải kể đến con sông khác như : sông Vàm Cỏ Tây, Vàm Cỏ Đông, sông Sài

Gồn

Về chế độ gió : bổn tring Cửu Long có thể nhận thấy hai chế độ gió mùa rõ rệt - chế độ gió mùa Đông, và chế độ gió mùa Hè

Chế độ gió mùa Đông : đặc trưng bởi gió mũa Đông Bắc, kéo dài từ tháng 11 đến cuối tháng § Vào đầu mùa tốc độ gió trung bình sau đó tăng dẫn lên và lớn nhất vào tháng 1 và tháng 2 Đây là thời kỳ biển động nhất trong năm, gây nhiễu ẩnh hưởng đến các hoạt động trên biển

Chế độ gió mùa hè : đặc trưng bởi gió mùa Tây Nam kéo dài từ cuối tháng 5 đến giữa tháng 9 với hướng gió chủ yếu là Tây Nam

Ngoài ra còn hai thời kỳ chuyển tiếp từ gió mùa Đông Bắc sang gió

mùa Tây Nam từ đầu tháng 4 đến cuối tháng 5 và thời kỳ chuyển tiếp từ gió mùa Tây Nam sang Đông Bắc vào tháng 9 đến tháng 11

Trang 12

Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyễn Ngọc Thủy

Chế độ dòng chảy : dưới tác động gió mùa ở vùng biển Đông tạo đồng

đối lưu vào hướng và tốc độ được xác định bằng hướng gió và tốc độ gió

Về khí hậu : bổn trũng Cứu Long được đặc trưng là khí hậu xích đạo, chia làm hai mùa rõ rệt : mùa khô và mùa mưa Nhiệt độ bê mặt và đáy biển gần như bằng nhau Trên mặt nhiệt độ trung bình vào mùa đông từ 27C đến 28°C Còn ở độ sâu 20 m nước, mùa đông nhiệt độ trung bình 26°C đến 270C, mia hé 28°C dén 29°C Nhìn chung vùng nghiên cứu có khí hậu khô ráo, độ ẩm trung bình 60%

Bồn trững Cửu Long nằm gần Vũng Tàu, TP.HCM và các khu vực trọng điểm kinh tế, các khu công nghiệp là các cơ sở dịch vụ tốt cho công tác thăm đò khai thác đầu khí, rất thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở sử dụng, chế biến các sản phẩm dầu khí như nhà máy tua bin khí, nhà máy phân bón, nhà máy hóa lồng khí, lọc dầu

Trang 13

MÔ TẢ THẠCH HỌC THÀNH HỆ TAP DIA CHAN MOI TRUONG BIẾU HIỆN ĐẦU KHÍ “hình phần ch yếu là ct bổ và cá kếc cố chỗ cát sết xen, gần độ tập cố thông lớp: tôan nu mộng, nh toặng gịp thm teh

chứa vài Phong phí hóa ụứ, cọc bộ có từng đã vồ tô ác PLIOXEN ĐỆ TỨ BIEN DONG Biển nông “Thánh bệ chủ yếu là ct kết xen íc lớp sét kế loi Í và sét kế loi 2 mong Mệ ng cà xen cúc lép vi móng MUỘN ~ Ven biển ĐỒNG NAI Biển nông Phin wa bo ne CH by a, at EA we

những lập sết tổng xem Ae, 66 chỗ có hg op vi và có đu Mu của tam

Pale da phos CA At xen kẽ những St Kết loi 1 ly ed 1 1p st kế lợi, lớp

những di Ddonjt nhỏ và nhông mồng lớp than

“Tp st Boch HS GA eda Rania) we wen

cảng cổ thảnh phín chủ y60 Us a pn Jah lo cít kế, sét kết và bột kế: xen kế,

“Thánh palo hạch học chả yếu H sét kế vớ một í bộ kế, Sé Bạch HỂ có mo xâm xan,

xâm sing, mếm tế cứng đc, võ đnh hnh oc có đụng Khổ, th thoảng cố vị ah

mica, Bev kt at my bt loi I, để hi om 6 op ma a 8 xím đồ

Tap © wim che Kỳ xe ke RAL OCT ot ai

ies dưng lọ tế A law VC ho ma ode aden neo kế và ebe Ly ct bếc hụt kế

không lớp vài mồng và đôi tử có tan, Tip| sc ae ga et co ng nhất bơ ren]

lp Cela midst bow va pn phi bn, [es ak 980 Welt WH Ot OW Ue ating i eft dag để vớ Nó được nhịn

bs it ue cba up øðegli ạt h, có cha cội li năm trên ng móng phong hứa Tập ny tà

tog bokeh nt vag mt vA cl od rên sen) elects wa CON SON ~ Biển nông BACH HO ~ Biển nông Tam giác châu |ĐB ven biển Đầm hồ ~ Biển nông OLIGOXEN Nữ] sm Si Em] #m

Tala pba Nong vhs mang Crt hdl

ica 15 = 29% ach aah 15- 30% cugar K (si

760 Ondocas, tinh tokng & Micra) 29

XO Phgiel (Att Whigs) vA 2 20% Mia iat v8 Mascovid Khong vật th sek dust

4 Chri, Bp, Zt, Cait vA koseg iy

Trang 14

Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyến Ngọc Thủy

II ĐỊA TẦNG TỔNG HỢP

Giai đoạn từ năm 1980 đến nay, với số lượng giếng khoan ngày cing tăng trên bổn trũng cho phép hiểu biết ngày càng nhiều hơn về địa tầng và cấu trúc của bổn trững nầy

Địa tầng của bổn trũng Cửu Long đã thành lập dựa vào kết quá phân tích mẫu vụn, mẫu lõi, tài liệu carofa và các tài liệu phân tích cổ sinh từ các giếng

khoan trong phạm vi bổn trăng, bao gồm các thành tạo móng trước Kainozoi và các trim tích Kainozoi

1 Đá móng trước Kainozoi

Đá móng là đá magma toàn tỉnh với các đai mạch Diabaz và Pocphia

Bazan Trachit được đặc trưng bởi mức độ không đổng nhất cao về tính chất vật lý thạch học như đã phát hiện ở các giếng khoan lô 9 và lô 16 Đá móng 3

đây bao gồm các loại Granit Biotit thông thường, Granodiorit, và Adamelit biotit mầu sáng, ngoài ra còn có Monzonit và Diorit á kiểm Các đá này tương đương một số phức hệ của lục địa, còn phức hệ Hòn Khoai 7(T)¡k, Định Quán yô(J;).4q, phức hệ Cà Ná 7{Ñ¿}cn và Ankroet (4k) Do các hoạt động kiến tạo mạnh mẽ trước và trong Kainozoi các đá này bị phá hủy bởi các đứt gãy, kèm theo nứt nẻ đồng thời các hoạt động phun trào Andesit, Bazan đưa lên thâm nhập vào một số các đứt gãy và nứt nẻ Tùy theo từng khu vực các đá khác nhau mà chúng bị nứt nể, phong hóa ở các mức độ khác nhau,

Đá móng bị thay đối ở những mức độ khác nhau bởi quá trình biến đổi thứ sinh Trong số những khoáng vật biến đổi thứ sinh thì phát triển nhất là canxit, zeolit và kaolinit Đá móng Granit với hàm lượng thạch anh lớn hơn sơ

với loại khác nên tính cứng dòn dễ tạo nứt nẻ trong quá trình kiến tạo

Tuổi tuyệt đối của đá móng kết tỉnh thay đổi từ 245+7 triệu năm đến §9+3 triệu năm (từ nghiên cứu đá móng Bạch Hổ) Granit tuổi Creta có hang

Trang 15

hốc và nứt nẻ cao góp phần thuận lợi cho việc chuyển dịch và tích tụ dầu

trong móng

Tới nay, các thành tạo móng được khoan với chiểu đày hơn 1600m

(giếng khoan 404 mỏ Bạch IIổ) và mức độ biến đổi cửa đá có xu thế giảm theo chiều sâu, đặc biệt ở chiểu sâu hơn 45U0m thì quá trình biến đổi giảm rõ

rệt

2 Các thành tạo trầm tích Kainozoi

Việc phần chia các thành tạo trầm tích Kainozoi không thống nhất giữa

các nhà địa chất, do đó có những sự khác biệt trong sự phân chia các thành

tạo này Theo tài liệu của Vietsovpetro “Thống nhất địa tầng trầm tích Kainozoi bổn trũng Cửu Long” 1987, các thành tạo trầm tích Kainozoi có

những đặc điểm sau :

" Các thành tạo trầm tích theo bình đổ cũng như mặt cắt khá phức tạp,

bao gồm các loại đá lục nguyên tướng châu thổ và ven biển

“ Trầm tích Kainozoi phủ bất chỉnh hợp trên móng nước Kainozoi với độ dây 3-8 km, càng đi về trung tâm bổn trũng độ dày càng tăng, chố sâu nhất lớn hơn § km

“ Các trầm tích Kainozoi ở bổn Cửu Long bao gồm các phân vị địa tầng có các hóa thạch đặc trưng được xác định bởi các bào tử phấn và vi cổ sinh từ dưới lên bao gỗm :

2.1 Các thành tạo trầm tích Paleogen

Trdm tich Oligoxen (25)

Theo kết quả nghiên cứu địa chấn, thach hoc, dia tầng cho thấy trầm tích Oligoxen của bổn Cửu Long được tạo thành bởi sự lắp đẩy các trũng địa hình

cổ, bao gồm các tập trầm tích lục nguyên, loại trầm tích sông hỗ, đầm lây,

trầm tích ven biển, chúng phủ bất chỉnh hợp lên móng trước Kainozoi

Trang 16

Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyến Ngọc Thủy

Cũng theo kết quả nghiên cứu trên, trầm tích Oligoxen được chia làm hai phan : điệp Trà Cú - Oligoxen hạ và điệp Trà Tân —- Oligoxen thượng

s Trầm tích Oligoxen hạ - điệp Trà Cú (8;' ic)

Tang phan xa “Light Green” — tầng FIl1 mỏ Bạch Hổ nằm ở nóc của điệp Trầm tích điệp Trà Cú không có những phân nâng cao của móng như ở mồ Bạch Hổ, phân nhô cao của cấu tạo Rang Đông và cũng hầu như vắng mặt ở phần Tây Bắc bổn trũng Cửu Long Chiểu dày của điệp này thay đổi từ 0 đến 3500 m, chiều dày lớn của tập thường được tập trung ở những trũng sâu phía Tây của cấu tạo Bạch Hổ và Rạng Đông

Điệp này bao gồm các tập sét kết màu đen, xám xen kẽ với các lớp hạt

từ mịn đến trung bình, độ lựa chọn tốt gắn kết chủ yếu bới xi măng kaolinit,

lắng động trong môi trường sông hổ, đầm lẫy hoặc châu thổ Phía bên trên

của trầm tích Oligoxen hạ là lớp sét đày Trên các địa hình nâng cổ ở đỉnh thường không gặp hoặc gặp các lớp sét Oligoxen hạ mồng Ở chiều sâu lớn sét kết có mầu đồ cam đến màu nâu đồ hoặc màu hồng xám cam, mâu xám

sáng đến màu xám và đen nâu

e Trầm tích Oligoxen thượng - điệp Trà Tân (;! zr:)

Gốm các trầm tích sông hổ, đầm lây và trầm tích biển nơng Ngồi ra trầm tích Oligoxen thượng còn chứa các thân đá phun trào như Bazan,

Andezit.(ở lô 09 khu vực mỏ Rồng và lô 1 tại các cấu tạo Ruby, Diamond,

Emerald, Topaz va một số những khu vực khác trong bổn trũng Cửu Long) Trầm tích Oligoxen thượng có thể chia thành hai phần theo đặc trưng thạch học của chúng : phần dưới bao gồm xen kẽ các lớp cẩt hạt mịn — trung, các lớp sét và các tập đá phun trào, phần trên đặc trưng bằng các lớp sét den day

Ở khu vực đối nâng Côn Sơn, phẩn trên của mặt cắt tỷ lệ cát nhiều hơn Ở một vài nơi tầng trầm tích Oligoxen thượng có dị thường áp suất cao

Trang 17

Trầm tích điệp Trà Tân có chiểu đày từ 100 —1000 m và phủ hầu hết bổn trũng từ phía Tây Bắc của lô 16

2.2 Các thành tạo trầm tích Ncogen

Trâm tích Mioxen hạ — điệp Bạch Hổ (N,` bh)

Trầm tích điệp Bạch Hổ bắt gặp ở hầu hết các giếng khoan đã được khoan ở bổn trũng Cửu Long Trầm tích điệp này nằm bất chỉnh hợp trên các trầm tích dưới, bể mặt bất chỉnh hợp được phần xạ khá tốt trên mặt cắt địa chấn Đây là bể mặt bất chỉnh hợp quan trọng nhất trên địa tầng Kainozoi

Dựa trên tài liệu thạch học, cổ sinh, địa vật lý, điệp này chia thành hai phụ

điệp

© Phụ điệp Bạch Hổ dưới (N,bh,)

Trâm tích của phụ điệp này là các lớp cát kết lẫn với các lớp sét kết và bột kết chiều dày hàng trăm mét tương đối ổn định và phát triển trên toàn bộ bổn trũng Cửn Long Càng lên trên của phụ điệp khuynh hướng cát hạt thô càng rõ Cát kết thạch anh màu xám sáng, có dạng thấu kính, hạt độ từ nhỏ đến trung bình Được gắn kết chủ yếu bằng xi măng sét, kaolinit lẫn với ít cacbonat Bột kết từ màu xám đến nâu, xanh đến xanh tối, trong phan dưới chứa nhiễu sét Trong phần rìa của bổn trững Cửu Long, cát chiếm phần lớn (60%), giảm dần ở trung tâm bến tring

© Phụ điệp Bạch Hổ giữa (Nrbh;)

Trang 18

Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyén Ngoc Thiy

Trâm tich cha phu diép nay day ti 500 — 1250 m va dude tạo thành chủ yếu trong điểu kiện biển nông và châu thổ ven bờ

"Trầm tích Mioxen trung - điệp Côn Sơn (Nes)

Trầm tích điệp này phú bất chỉnh hợp trên trầm tích Mioxen hạ, bao gồm sự xen kế giữa các tập cát dày gắn kết kém với các lớp sét vôi màu xanh thẫm, đôi chỗ gặp các lớp than và dolomit

Trầm tích của điệp được thành tạo chủ yếu trong môi trường ven bờ và

có mặt đẩy đủ trên toàn bổn trũng Cửu Long

Trầm tích Mioxen thượng - điệp Đồng Nai (N/Ý ẩn)

Trầm tích được phân bố rộng rãi trên toàn bổn trũng Cửu Long và một phần của đồng bằng sông Cửu Long (ở giếng khoan Cửu Long 1) Trầm tích của điệp nầy nằm chỉnh hợp trên trẫm tích điệp Côn Sơn Trầm tích phần dưới gồm những lớp cát xen lẫn những lớp sét mồng, đôi chỗ lẫn với cuội, sạn kích thước nhỏ Thành phần hạt chủ yếu là thạch anh, một ít những mảnh đá biến

chất, tuff Trong sét đôi chỗ gặp than nâu hoặc bội xám sáng Phần trên là cát thạch anh với kích thước lớn, độ lựa chọn kém, hạt sắc cạnh Trong cát gặp nhiều mảnh hóa thạch sinh vật glauconit, than và đôi khí ca tuff

Tram tich Plioxen —Dé Tứ — diép Bién Dong (N,-Q bd)

Trầm tích của điệp này bất phủ chỉnh hợp lên trầm tích Mioxen Trầm

tích của điệp này đánh đấu một giai đoạn mới của một sự phát triển trên toàn bộ trũng Cửu Long, tất cả bổn trũng được bao phú với biển Điệp này được đặt trưng chủ yếu là cát mầu xanh, trắng, có độ mài mòn trung bình, độ lựa chọn kém, có nhiễu glauconit Trong cát có cuội thạch anh hạt nhỏ Phần trên

các hóa thạch giảm, cát trở nên thô hơn, trong cát có lẫn bột, cát có màu hông

chifa glauconit

Trang 20

Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyén Ngoc Thiy

HI ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO KHU VỰC BỒN TRŨNG CỬU LONG

Theo Ngô Trường San và Trần Lê Đông (hội nghị KHĐCVN-1995) đặc điểm cấu trúc chung của thêm lục địa phía Nam Việt Nam như sau :

Thém luc dia phía nam Việt Nam và vùng kế cận hợp thành đơn vị cấu trúc kiểu vỏ lục địa (mảng Kontum-Borneo) được gắn kết từ cuối Mesozoi đầu Đệ Tam cùng với sự mở rộng của biển rìa “biển Đông” có kiểu vỏ chuyển tiếp Đại Dương, tạo thành khung kiến tạo chung của Đông Nam Á Sự

tách mắng và va chạm giữa các mảng lớn Âu-Á, Âu-Ức và Thái Bình Dương mang tính nhịp điệu và đều được phản ánh trong lịch sử phát triển của vỏ lục dia Kontum - Bornco sau thời kỳ Trias và sự nhấn chìm của mảng đại đương

(Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương) bên đưới lục địa dẫn đến sự phá vỡ, tách

giãn, lún chìm của na lục địa Au-A tao ra biển na “Biển Đông” và thểm lục địa rộng lớn phía Nam Việt Nam và Sunda, hình thành các đai tạo núi —- uốn nếp trẻ và cung đảo núi lửa

Bên trong mảng Kontum-Bornco xảy ra hiện tượng giá tăng dòng địa

nhiệt và dâng lên các khu vực Dọc theo các đứt gãy lớn phái triển các hoạt động xâm nhập của magma Granitoit, phun trào núi lửa axit và kiểm kể cả bazan lục địa Sự chuyển động phân dị đi kèm với tách giãn tạo các rift, khai sinh đầu tiên các trũng Molat giữa núi cuối Mesozoi - đầu Paleogen dan dan mở rộng và phát triển thành các bể trầm tích có tiểm năng về dầu khí trên thểm và thêm lục địa Nam Việt Nam Những va chạm giữa các mảng gây nên những chuyển động kiến tạo lớn Mesozøi Kainozoi trong mảng Kontum Borneo được ghi nhận vào cuối Trias (Indonesia); vào Jura (Malaysia); cuối Creta (Sumatra); cuối Eoxen trung; cuối Oligoxen; Mioxen trung; cuối Mioxen muộn - Plioxen

Trang 22

Khoá luận tốt nghiệp GVHI-Th§ Nguyễn Ngọc Thủy Giai đoạn thành tạo này chia lam ba thời kỳ

Thời kỳ Jura — Creta : là thời k

rift với sự tách giãn và sự lún phân dị theo các đứt gãy lớn bên trong mảng Kontum — Borneo để hình thành các trăng kiểu giữa núi như : Phú Quốc, vịnh Thái Lan

Quá trình này đi kèm magma xâm nhập Granitoi và phun trào axit dạng Rhyolit và Andesi, Bazan và các họat động nhiệt dịch và các chuyển động nứt co bên trong các khối magma, tạo ra các khc nứt đồng sinh được lấp đây bởi zeolit và canxit, cũng như tạo ra các hang hốc khác nhau,

Thời kỳ Eoxen — Oligoxen sớm : là thời kỳ phát triển của rift với các thành hệ lục địa, Molat phủ không chỉnh hợp trên các trầm tích Mezozoi ở trung tâm trũng hoặc trong các đá cổ hơn ở ven rìa

Sự chuyển động dâng lên mạnh ở các khối nâng và quá trình phong hóa xẩy ra vào đầu Paleogen tạo ra lớp phong hoá có chiều dày khác nhau trên

đỉnh các khối nâng Granit Đó là điểu kiện hết sức thuận lợi để tích tụ

hydroeacbon và cũng là tầng sản phẩm quan trọng phát hiện và khai thác hiện

nay ở trũng Cửu Long

Thời kỳ Oligoxen - Đệ Tứ : là thời kỳ mở rộng các vùng trũng đo sự lún

chìm khu vực ở rìa Nam địa khối Kontum — Bornco có liên quan trực tiếp với sự phát triển của biển Đông Trầm tích biỂn lan rộng dẫn từ Đông sang Tây

Trên cơ sở các số liệu địa vật lý giếng và khoan sâu ở thêm lục địa Nam Việt Nam, địa tầng Đệ Tam sớm nhất được khoan qua có tuổi xác định

Oligoxen Các trầm tích Molat giữa núi dự kiến tuổi Eoxen và sớm hơn chỉ

phổ biến ở trung tâm các địa hào ở đây chiều dài trâm tích Đệ Tam đạt 8 -10 km,

e Sự va chạm giữa các mảng vào cuối Oligoxen đã ảnh hưởng đến sự phát triển của ra Nam mảng Kontum - Borneo, gay ra hiện tượng biển lùi và

Trang 23

bất chỉnh hợp khu vực giữa phức hệ Oligoxen và các trầm tích phủ lên chúng Các chuyển động khối theo các đứt gãy đồng sinh cùng quá trình trâm tích thừa kế bình đỗ kiến tạo của móng trước Đệ Tam đã tạo ra những cấu tạo địa

phương

Sự nâng lên làm đa số các cấu tạo bị bào mồn ở đỉnh hoặc vát mỏng chiểu dày Các trầm tích sét cuối Oligoxen là lớp chắn quan trọng phủ lên các

bẫy chứa dâu Oligoxen và móng trước Đệ Tam

« Thời kỳ Mioxen tiếp theo bất đầu bằng đợt biển tiến ngắn vào đầu Mioxen sớm và kết thúc bằng sự dâng lên, bất chỉnh hợp khu vực với sự gián đoạn trầm tích vào Mioxen trung Diện tích các bổn trũng biến đổi theo các chu kỳ dao động của mực nước biển Thành phần sét biển chiếm ưu thế Vào thời kỳ này bình đổ kiến tạo Oligoxen - Mioxen hoàn toàn bị san phẳng do không còn các chuyển động phân dị trên các đới cấu tạo thứ cấp

Có thể nói quy luật phân đới cấu tạo, cũng như thành phân phủ Kainozoi trong các bổn trữũng Đệ Tam được khống chế bởi sự chuyển động của móng và các đứt gãy cổ xuyên qua móng tiếp tục hoạt động trổ lại về sau Sự chuyển động khối đứt gấy và sự phát triển của những cấu tạo địa phương tập trung chủ yếu vào Ơligoxen, Mioxen sớm, yếu đần vào Mioxen giữa và mất hẳn

vào Mioxen muộn

Bồn trũng Cửu Long có bề đày trâm tích Kainozoi lấp đầy bổn trũng khá lớn, tại trung tâm bổn trũng trên 8km Chúng được phát sinh phát triển trên vỏ

lục địa được hình thành trong các giai đoạn kiến tạo khác nhau

Bổn trũng Cửu Long trải qua các hình thái phát triển bổn khác nhau như : bổn trũng giữa núi (trước Oligoxen), bổn trăng kiểu rift (trong Oligoxen), bổn trững oằn võng (trong Mioxen), bổn trăng kiểu thểm lục địa (tiv Plioxen dén nay) Các hình thái bổn này tương ứng với các ứng suất căng giãn vì vậy các đứt gãy trong bổn chủ yếu là các đứt gãy thuận và có sự thành tạo của dạng

Trang 24

Khoá luận tốt nghiệp GVHD-Th§ Nguyễn Ngọc Thủy

địa lũy, địa hào : đây chính là tâm điểm cho sự dịch chuyển của đầu khí ở

dưới sâu lên

Thật vậy, phần lớn các đứt gãy quan trọng trong bổn trũng Cửu Long là đứt gãy thuận kế thừa từ móng và phát triển đồng sinh với quá trình lắng đọng trầm tích Các đứt gãy nghịch hiện điện ít do sự nén ép địa phương hoặc nén ép địa tầng Chúng bao gồm hai hệ thống đứt gãy sâu khu vực :

« Hệ thống theo phương Tây Bắc-Đông Nam bao gồm các đứt gấy

lớn

° Hệ thống đứt gãy sâu Đông Bắc_Tây Nam tổn tại ở phần biển của bổn trũng, pềm hai đứt gãy chạy song song Đứt gấy thứ nhất chạy dọc theo ria biển, đứt gấy thứ hai chạy đọc theo rìa Tây Bắc khối nâng Côn Sơn

Các đứt gãy này có góc cắm 10—15' so với phương thẳng đứng, cắm sâu tới phần lớp dưới Bazan, hướng cắm về trung tâm bổn trững Hai đứt gãy này khống chế phương của bổn trũng Cửu Long trong quá trình lịch sử phát triển của mình

Ngoài ra hệ thống đứt gấy sâu khu vực, trong bổn trũng Cửu Long còn tổn tại các đứt gãy có độ kéo dài nhỏ hơn (có thể chỉ tổn tại trong trâm tích có

tuổi Kainozoi) Kết quả xây dựng các bản đồ cấu tạo bổn trũng cho thấy bình

để cấu trúc Kainozoi bị phức tạp hóa bởi ba hệ thống đứt gãy chính: Đông

Bắc-Tây Nam, Đông Tây, Tây Bắc-Đông Nam

Trang 25

YẾU TẾ CẤU TRUC BEN CỬU LONG

Trang 26

Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyễn Ngọc Thủy

CHUONG III

LICH SU PHAT TRIEN VA CAU TRUC DIA CHAT

BON TRUNG CUU LONG

A- LICH SU PHAT TRIEN DJA CHAT BON TRUNG CUU LONG

Bổn trũng Cửu Long từ khi bắt đầu được thành tạo đến nay đã trải qua các thời kỳ (hãng trầm khác nhau Các giai đoạn kiến tạo khu vực, các hoạt động địa phương như : nâng sụt, tích tụ bào mòn , đã tạo ra các hình thái khác

nhau của bổn ngày nay Quá trình phát triển của bổn đã trải qua các giai đoạn

Mezozoi muộn đâu Kainozoi, giai đoạn Oligoxen sớm, Oligoxen muộn ,giai đoạn Mioxen và giai đoạn Plitoxen- Đệ Tứ

I Giai đoạn Mezozoi muộn dau Kainozoi

Vào giai đoạn này, bổn trũng Cửu Long xẩy ra các hoạt động tạo núi

mạnh, các hoạt động magma núi lứa mạnh với nhiều pha khác nhau Các thành tạo trước Kainozoi bị dập vỡ và phân cách ra thành từng khối với kích thứơc và biên độ sụp lún không đồng nhất, tạo nên các dạng địa luỹ, địa hào Các địa luỹ và khối nhô bị bào mòn và phong hoá, vật liệu được vận chuyển

đi lấp đẩy ở các trống lân cận trước Kainozoi Cấu tạo Bạch Hổ cũng được

hình thành trong giai đoạn này, nó là một bộ phận địa lũy trung tâm bổn Cửu Long, bị khống chế bởi các đứt gãy sâu ở hai bên sườn Đông và Tây

Các hoạt động magma xâm nhập và phun trào làm phức tạp cấu tạo, tạo

nên sự khác biệt về đặc điểm địa chất của từng đới ngay từ trước Kainozoi II Giai đoạn Oligoxen sớm

Giai đoạn Oligoxen sớm gắn liền với quá mình hình thành địa hào ban

đầu của bể trầm tích Kainozoi đọc theo các đứt gãy Trầm tích điệp Trà Cú có tướng lục địa, lấp đầy các địa hào với bề đẩy trầm tích khá lớn Điều đó chứng tổ quá trình tách dãn gây sụp lún mạnh Biên độ sụp và gradient thay

Trang 27

đổi theo chiểu dày ở phía Đông lớn hơn phần phía Tây của mổ Bạch Hổ

Phần nhô cao ở trung tâm vắng mặt trầm tích Oligoxen sớm IIL Giai đoạn Oligoxen muộn

Hoạt động của rift kéo dài từ cuối Oligoxen và mang tính chất kế thừa của giai đoạn trước Các trim tích của điệp Trà Tân có đặc điểm mịn, hàm lượng vật chất hữu cơ cao được lắng đọng trong môi trường đầm hồ, sông, châu thổ và lấp đầy phần trên các địa hào Hoạt động kiến tạo ở phía Tây mỏ Bạch Hổ mạnh hơn ở phía Đông và mang tính chất nén ép, hệ thống đứt gãy phía Tây có xu hướng cắm chủ yếu về phía sụp lún của móng Đây chính là con đường dẫn hydrocacbon vào bẫy, đồng thời cũng là màng chắn

Phân nhô cao trung tâm của cấu tạo thời kỳ này có phương á kinh tuyến Thực tế trên cho phép nhận xét về hoạt động kiến tạo trong thời kỳ nay vẫn mang tính chất khối tảng, có biểu hiện xoay trục và nén ép ở phía Tây

Cấu trúc ở phía Đông và phía Tây mỏ Bạch Hổ có đặc trưng kể ấp vào khối nhô của móng Đây là điểu kiện thuận lợi cho quá trình di chuyển hydrocacbon vào bẫy đông thời cũng tạo nên các tập chắn địa phương

IV Giai đoạn Mioxen

Đây là giai đoạn sụp lún ,oằn võng mang tính chất khu vực của toần bộ

bên trầm tích tiếp sau thời kỳ tách din Oligoxen Hoạt động của ditt gay gidm dần Biển tiến theo hướng Đông Bấc-Tây Nam, các trầm tích hạt mịn được thành tạo, điển hình là tập sét Rotalia-là tầng chấn của toàn mỏ Bạch Hổ

Hiện tượng tái hoạt động trong quá trình oằn võng ở thời kỳ Mioxen của các đứt gãy là nguyên nhân cơ bản túc đẩy quá trình dịch chuyển hydrocacbon vào bấy Vào cuối Mioxen các hoạt động nến ép khu vực và hoạt động mạnh mẽ của sông Mêkông có ảnh hưởng mạnh mẽ đến môi trường irầm tích

Trang 28

Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyễn Ngọc Thủy

B CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT BỒN TRUNG CUU LONG :

Đầu Kainizoi các trầm tích lấp đẩy các trững sâu trên bề mặt địa hình cổ trước Kainozoi, bể trầm tích Cửu Long được hình thành và sau đó tiếp tục phát

triển rồi mở rộng dain trong suốt Đệ Tam tạo ra một bể trầm tích tương đối

hoàn chỉnh có dạng hình Ovan, có trục kéo dài của nó theo hướng Dong Bac—

Tây Nam cùng với tiến trình đó và với các hoạt động kiến tạo kéo theo là sự hình thành các đứt gãy phân cắt bể Cửu Long ra các đới cấu trúc khác nhau, hình thành hệ thống đứt gấy Đông Bắc-Tây Nam và Đông Tây đóng vai trò

chủ yếu Các đứt gấy này hoạt động khá mạnh vào cuối kỷ Oligoxen dén ky

Mioxen sớm Do đặc điểm phủ chồng lên móng Đệ Tam và chịu sự chỉ phối của các hoạt động kiến tạo trong suốt lịch sử hình thành và phát triển, bể Cửu Long được phân chía ra các đơn vị cấu trúc sau : đơn nghiêng, các đới trững,các đới nâng và các đới không phân di

1.1 Các đơn nghiêng

+ Các đơn nghêng Tây Bắc

- Còn gọi là địa trăng Vũng Tàu-Phan Rang nằm ở phía Tây-Tây Bac

của bể, do sự phân cắt của các đứt sãy Đông Bắc-Tây Nam nên cấu trúc đơn nghiêng có dạng bậc thang

+ Céc don nghiêng Đông Nam

- Nằm phía Đông Nam của bể và kể áp với khối nâng Côn Sơn So với đơn nghiêng Tây Bắc thì đơn nghiêng này ít bị phân dị hơn và được ngăn cách với trung tâm bởi dứt gãy chính có hứơng Đông Bắc- Tây Nam ,

1.2 Các dới trăng

-Các đới trăng quan trọng là cấu trúc lõm kế thừa từ mặt móng Kainozoi

và sau đó có sự mỡ rộng trong quá trình tách giãn vào cuối Oligoxen rỗi bị

tách oăn võng trong Mioxen, có 4 đới trng chủ yếu sau :

Trang 29

+ Đi trăng Tây Bạch Hổ

Nằm ở phía Tây cấu tạo Bạch Hổ và là một trong số cấu tạo sâu nhất của bể Cửu Long với độ đày trầm tích Đệ Tam lên đến 7000m Cấu trúc này phát triển theo hướng của hệ thống đứt gãy Đông Bắc_-Tây Nam và bị phức

tạp hoá do bị chỉ phối bởi đứt gấy Đông Tây + Đối trũng Đông Bạch Hổ

Nằm ở phía Đông của cấu tạo Bạch Hố và phát triển theo hướng hệ thống đứt gãy Đông Bắc-Tây Nam Phần dưới của đới này phát triển theo kiểu rift và phần trên theo kiển oần võng

+ Đới trăng Bắc Bạch Hổ

Là đới sâu nhất (> 8km) và lớn nhất (B§x20km) kéo dài theo hướng Đơng Bắc-Tây Nam So với các vùng trũng khác thì trăng này phức tạp hơn bởi sự phân cắt của các đứt gãy và các dải nhô cục bộ

+ Đối trăng Bắc Tam Đảo

Nằm ở phía Bắc Tam Đảo và là nhánh kéo đài của trững trung tâm với bể dày trầm tích tới 5000m

13 Các đới nâng

Đa phần các đới nâng ở bể Cửu Long là cấu tạo kế thừa các khối nhô của móng trước Kainozoi và trung tâm chủ yếu ở phần trung tâm của bể Các

đới nâng trung tâm gồm có:

+D6i néng Réng-Bach Hé-Ciu Long

Còn gọi là đới nâng trung tâm có phương hướng kéo đài theo hướng Đông Bắc-Tây Nam Đới nâng này bị phân cách với các trăng kế cận bởi các đứt gãy lớn đặc biệt là đứt gãy Đông Bấc-Tây Nam Qua các bản đổ đẳng day ta thấy các đới nâng này phát triển kế thừa một cách bên vững và liên tục từ móng đá trước Kainpzoi đến tầng “rotalid”

Trang 30

Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyến Ngọc Thủy

+ Đối nâng Trà Tân -Đông Nai

Năm ở phía Bắc-Đông Bắc của bể và phát triển theo hướng Đông Bắc— Tây Nam và có xu thế nối với các cấu tạo Ba Vì qua sườn đốc của đơn

nghiêng Tây Bắc Đặc điểm cấu trúc của đới này thể hiện khá rõ ở mặt móng và trong các thành tạo Mioxen Toàn bộ đới nâng của Trà Tân-Đồng Nai bị

khống chế bởi hệ thống đứt gãy Đông Bắc-Tây Nam và bị phân cách bởi các đứt gãy Tây Bắc-Đông Nam sau đó bị chặn lai ở phía Tây Nam bởi đứt gãy có hướng Đông Tây

+Đới nông Tam Đảo-Bà Đen

Phát triển kế thừa trên các khối nhô của móng Đệ Tam và phát triển liên tục tới đầu Mioxen Dưới tác động phân cắt của đứt gãy Đông Tây tạo ra

một số cấu tạo nhỏ cục bộ và phức tạp thêm đặc tính cấu trúc của đới,

1.4 Đối phân dị cấu trúc Tây Nam

là loạt có cấu trúc địa phương bị khống chế bởi hệ thống dứt gãy Đông Bắc-Tây Nam và bị phân cắt bởi đứt gãy địa phương Đông Bắc-Tây Nam và Tây Bắc-Đông Nam tạo ra các khối nâng, khối sụt cục bộ và phân dị theo

hướng hạ dẫn vế trung tâm của bể

II Cấu trúc của mó Bạch Hô?

Bạch Hổ là cấu tạo lỗi gồm 3 vòm, có phương theo á kinh tuyến Nó bị phức tạp bởi hệ thống phá huý kiến tạo có biên độ giảm dần về phía trên mặt cắt

Cấu tạo Bạch Hổ là một cấu tạo bất đối xứng đặc biệt ở phần vòm góc đốc của đá tăng dần theo độ sâu 8- 28° cánh Tây và phía Đông là 6- 21° Trục uốn nếp ở phần kể vòm thấp dân về phía Bắc dưới một góc 4-6° Trục ở phía nam sụp xuống thoải hơn 6°, mức độ nghiêng chiều của đa là 50-200m/km

Trang 31

llướng phá huỷ chủ yếu của cấu tạo là hai hướng : Á kinh tuyến và

đường chéo

Dit gãy á kinh tuyến số I và II có hình đạng phức tạp, kéo dài trong

phạm vi vom tung tam và vòm phía Bắc, biên độ cực đại đạt tới 900m ở móng và theo chiều ngang vòm trung tâm Độ nghiêng của bể mặt đứt gấy

khoảng 60”

Đứt gãy I chạy theo cánh phía Tây của uốn nếp, theo móng và tầng phản

xạ địa chấn SH-I1 có biên độ thay đổi từ 400m ở vòm Nam đến 500m chiều

ngang ở vòm trung tâm và kéo đài trong phạm vi vòm Bắc Ở vòm Bắc đứt gãy I quay theo hướng Đông Bắc

Đứt gãy II chạy đọc theo sườn Đông của vòm Trung Tâm,hướng của đức

gãy ở vòm phía Bắc thay đổi về hướng Đông Bắc

Sự dịch chuyển ngang về phía bể mặt cũng được xác định bằng các đức

gãy IIL IV ,V và đứt gãy số VII

lIiện tượng lượn sóng cửa trục uốn nếp giữ vai trò quan trọng trong việc

thành tạo cấu trúc mỏ hiện nay như các đứt gãy chéo (ở phẩn vòm hau như 4 kinh tuyến ), đã phá huỷ khối nâng thành một loại đơn vị cấu trúc kiến tạo

®Vòm Trung Tâm : là phần cao nhất của cấu tạo, đó là những mõm địa luỹ lớn của phần móng Trên cơ sở hiện nay nó được nâng cao hơn so với

vòm Bắc và vòm Nam tương ứng của móng là 300m và 500m Phía Bắc ngăn cách bằng đứt gấy thuận số IX có phương kinh tuyến và hướng đổ bể mặt quay về hướng Tây Bắc Phía nam được giới hạn bằng đứt gãy số IV có phương vĩ tuyến với hướng đổ bể mặt về phía Nam Các phá huỷ chéo Illa,

[IIb, IV làm cho cánh Đông của vòm bị phá huỷ thành một loạt khối dạng bậc

thang lún ở phía Nam Biên độ của những phá huỷ tăng dần về phía Đông, đạt tới 900m và tắt hẩn ở vòm

Trang 32

Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyén Ngọc Thủy

® Vòm Bắc : là phân phức tạp nhất của khối nâng Uốn nếp địa phương được thể hiện ở đứt gãy thuận số T có phương kinh tuyến và các nhánh của nó, hệ thống này chia vồm ra làm hai khối cấu trúc riêng biệt Ở phía Tây uốn nếp đạng lưỡi trai tiếp nối với phần lún chìm của cấu tạo Cánh Đông và vòm của uốn nếp bị chỉa cắt thành nhiều khối bởi một loạt các đứt gãy thuận VI, VII, VIII, có phương chéo đổ về hướng Đông Nam tạo thành dạng địa hào, dang bac thang trong đó mổi khối phía Nam lún thấp hơn khối phía Bắc kế

cận Theo mặt móng, bẫy cấu tạo của vòm Bắc được khép kín bởi đường đồng mức 4300m Lớp Oligoxen-Đệ Tứ của phần này có cấu tạo đặc trưng bởi bể đầy trầm tích

®Vòm Nam : đây là phần lứn chìm sâu nhất của cấu tạo, phía Bắc

được giới hạn bởi đứt gấy thuận á kinh tuyến số IV, các phía khác được giới hạn bởi đường đồng mức 4250m theo mặt móng

Phân nghiêng xoay của cấu tạo bị phân chia ra nhiều khối riêng biệt bởi các đứt gấy á kinh tuyến số V Tại đây phát hiện một vòm nâng cách giếng khoan 15 khoảnng 750m về phía Bắc, đỉnh vòm thấp hơn vòm Trung Tâm

950m

Như vậy hệ thống đứt gãy của mỏ Bạch Hổ thể hiện rất rõ trên đá móng và Oligoxen dưới Số lượng đứt gấy, biên độ và mức độ liên tuc của chúng giảm dẫn từ đưới lên trên và hầu như mất đi ở Moxen trên

Với những đặc điểm cấu trúc như trên, cùng với đặc điểm địa tầng của mồ Bạch Hổ ta có thể chia cấu tạo Bạch Hổ ra làm hai tầng cấu trúc như sau :

*Tẳng cấu trúc trước Đệ Tam : được tạo thành bởi các đá biến chất phun trào và đá magma xâm nhập có tuổi khác nhau VỀ mặt hình thái tầng cấu trúc này có cấu trúc ohức tạp Chúng đã trải qua những giai đoạn hoạt động kiến tạo, hoạt động magma vào cuối Mczozoi gây ra những biến vị mạnh bị

Trang 33

nhiễu đứt gấy với độ lớn phá huỷ đồng thời cũng bị nhiễu pha granitoit xâm

nhập

*Tẳng cấu trúc thứ hai : gồm các đá có tuổi Kainozoi và được chia ra ba

phụ tầng cấu trúc, các phụ tâng cấu trúc được phân biệt nhau bởi biến dang cấu trúc phạm vi phân bố, bất chỉnh hợp

- Phụ tầng cấu trúc thứ nhất:bao gồm các trầm tích có tuổi Oligoxen, phân biệt với tầng cấu trúc dưới bằng bất chỉnh hợp nằm trên móng phong

hoa, bào mòn mạnh và với phụ tầng trên bằng bất chỉnh hợp Oligoxen-

Mioxen Phụ tâng này được tạo bởi hai tập trầm tích Tập trầm tích dưới cùng có tuổi Oligoxen tương đương với điệp Trà Cú Trên cùng là tập trầm tích có phạm vi rộng đáng kể tương đương với tập trầm tích điệp lrà Lân chủ yếu là sét, bột được tích tụ trong điểu kiện sông hỗ , châu thổ

-Phụ tầng cấu trúc thứ hai : bao gồm trầm tích của các hệ tầng Bạch Hổ ,

Côn Sơn, Đông Nai tuổi Mioxen So với phụ tầng vừa nêu trên, phụ tâng cấu trúc nầy ít bị biến đạn g hơn, đứt gãy chỉ tổn tại ở phần dưới, càng lên trên càng mất dẫn cho đến mất hẳn ở tầng trên cùng

-Phụ tầng cấu trúc thứ ba : bao gồm trầm tích của hệ tầng Biển Đông có

tuổi Plitoxen đến nay, có cấu trức đơn giản, phân lớp đơn điệu hầu như nằm ngang

So sánh các phụ tầng cấu trúc cho thấy không có sự tương quan hài hoà, sự kế thùa tuần tự của các tầng cấu trúc Phụ tầng cấu trúc thứ nhất đựoc bắt đầu trầm tích tích tụ theo kiểu lấp đây trên địa hình cổ của tầng cấu trúc trước

Kainozoi sau đó được mỡ rộng ra và có sự thay đổi trầm tích lớn hơn, tích tụ

trong điều kiện ven bờ, châu thổ Phụ tầng cấu trúc thứ hai cá chiều đày lớn và có sự thay đổi bình đổ cấu trúc rõ rệt, ở phần dưới còn tổn tại uốn nếp cũng như đứt gấy

Trang 35

CHƯƠNG I

DAC DIEM DA ME

Đối tượng của việc nghiên cứu đá mẹ là xác định trong khu vực bền trăng Cửu Long những sự biến đổi địa tầng và biến đổi có tính khu vực về :

- Sự giàu cacbon hữu cơ

- Sự chín tới của đá mẹ(sinh thành)

- Chất lượng của đá mẹ

- Số lượng kiểu hydrocacbon được sinh thành do đá mẹ

- Sự dịch chuyển của dầu khí 1-SỰ GIÀU CACBON HỮU CƠ

Ở phạm vi bẩn trăng Cửu Long các trầm tích hạt mịn tuổi Mioxen không

co kha nang sinh dầu Bởi vì chúng có chứa cacbon quá thấp nhỏ hơn 0,53 % Mặc dầu điểu kiện nhiệt độ đã đạt tới ngưỡng tạo đầu

Các trầm tích hạt mịn tuổi Oligoxen là thoả đáng cho tiêu chuẩn đá mẹ sinh đầu Ở khu vực sinh dẫu tối thiểu củ bổn trũng cho đá mẹ phải lớn hơn

1%, Cacbon hữu cơ trung bình của đá mẹ sinh đầu khu vực tới 2%

Diễểu kiện nhiệt độ đã đạt tới ngưỡng tạo dầu phần lớn thuộc kerogen loại TI(sapropol) có chất lượng dầu tốt của tập trầm tích được sinh thành trong thời kỳ biển tràn rộng lớn nhất ở cuối Oligoxen (từ bổn trũng Nam Côn Sơn vào phía Đông Bắc bổn trững Cửu Long)

Ở cuối Oligoxen hướng trục Đông Bắc (lô 15) lún chìm mạnh mẽ nhất

các chất trầm tích mịn giäu plankton và dày hơn khu vực Lây Nam (phạm vi

lô 16) Ở phía này hệ thống sông Mekông có khống chế tạo thành các trầm

tích thô hơn thuộc phần giữa (delta front) và đồng bằng châu thổ (delta plain )

Trang 36

Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyễn Ngọc Thủy

2- CHAT LƯỢNG ĐÁ MẸ

-Chất lượng của đá mẹ trong suốt khu vực được đánh giá bởi việc điểu

tra độ day, loại kerogen, tổng hàm lượng vật chất hữu cơ (TOC từ 2%-10%), chỉ số HI >500mg/g TOC và chỉ số HC đều đạt ngưỡng tạo đầu

-Đá mẹ tốt nhất gồm những đá sét giàu vật liệu hữu cơ được hình thành

trong môi trường biển, hồ và delta Những phân tích vê dầu đang tổn tại trong khu vực nghiên cứu có thể giúp biết được nguồn gốc của môi trường trầm tích Nếu chất lượng những số liệu này tốt ta có thể biết được đầu là môi trường

hình thành dầu và khí hoặc chỉ khí Ví dụ những lớp than lắng tụ trong môi trường tam giác châu trên thì hầu như sinh khí nhiều hơn là dẫu

Vật chất hữu cơ của đá mẹ có nguồn gốc hổn hợp trong chúng có mặt cả Kerogen loại II và HI sự hổn hợp nầy phù hợp với điều kiện vị trí địa lý của bồn trũng vào lúc bấy giờ Hệ thống sông Mêkông từ Tây Bắc và Tây Nam đổ vào bổn tring mang theo lượng vật chất hữu cơ từ thực vật bậc cao từ lục

địa tham gia vào hàm lượng hữu cơ cao của bùn prodelta phong phú plankton biển và tạo nên hổn hợp Kerogen, song khi Kerogen loại II trội hơn hẳn loại II (chỉ gặp ở 15G ), các Kerogen loại II (giếng 15G ) có hàm lượng cacbon hữu cơ 1- 3% Mặc dù có sự pha trộn với Kerogen loại II nhưng các thông số đá mẹ vẩn khá cao điểu náy chứng tỏ tính trội hơn hẳn của Kerogen loại IT

trong đá mẹ

Ở Bạch Hổ có tiêm năng hữu cơ cao hơn so với các khu vực xung quanh vì nó nằm trong phạm vì đá mẹ

Các vĩa cát kết thuộc Oligoxen ở mỏ Rạng Đông có phạm ví phân bố hẹp và chất lượng vĩa không tốt (Oligoxen dưới : độ rỗng 8-14%, độ thấm 1- 100mD và Oligoxen trên : độ rỗng 11-19%, độ thấm 1-50mD) Trong khi đó ở lô 15.1 lại bắt gặp vỉa chứa dầu chất lượng khá tốt Oligoxen trên (độ rỗng 18- 25%, độ thấm 100-1000mD Điều này cũng cho thấy các vĩa chứa Oligoxen có

Trang 37

chất lượng thay đỗi và phân bố phức tạp trong bổn trũng Cửu Long Còn Các via cát kết thuộc Miocene dưới phát hiện ở các mỏ Rồng, Rạng Đông Sư Tử Đen, Ruby có độ rỗng rất tốt (20-29%), độ thấm có giá trị lên đến 7000m1) 3- ĐỘ TRƯỞNG THÀNH VẬT CHẤT HỮU CƠ

Sau khi trầm tích của tập Trà Tân được lắng đọng trong bổn trũng Vào cuối Oligoxen đầu Mioxen xảy ra sự thay đổi chế độ kiến tạo từ tách giãn

sang sụp lún Lúc đó nguồn nhiệt sinh ra từ các hoạt động kiến tạo như tách giãn, sụp lún, hút chìm và va chạm giữa các mảng và cộng với nguồn nhiệt

sinh ra do các giai đoạn biến chất như : tạo đá, nhiệt xúc tác và biến chất do

hoạt động lún chìm đã cung cấp năng lượng sưởi ấm Hydrocarbon bền dưới Xong hoạt động mạnh nhất chỉ xẩy ra ở thời cận đại tức là cuối Mioxen muộn-Plioxen-Plcixtoxcn Cùng thời điểm đó bên trên đã hình thành tâng sét Rotalia màng tính khu vực cho toàn bổn trũng cho nên lượng nhiệt được giữ lại do lớp chắn đã hồn chỉnh khơng mang tính địa phương như trước Do đó

thuận lợi cho sưởi ấm vật chất hữu cơ ở dưới sâu, kích thích sự chuyển hóa

mạnh vật liệu hữu cơ sang Hydroearbon Sau đó chúng bị ép ra khỏi đá mẹ và

đi cư vào các bẫy chứa

Đánh giá mức độ trưởng thành vật chất hữu cơ bằng phân tích đo mức độ

phần xạ của Maceral Vitrinit (Ro)cho thấy trong vùng nghiên cứu các thành tạo trầm tích tuổi từ Oligoxen đến Mioxen sớm đã nằm trong khoảng trưởng

thành muộn đến chưa trưởng thành với mức độ khác nhau

Trang 38

Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyến Ngọc Thủy Bảng đánh giá mức độ trưởng thành vật chất hữu cơ Tập Ro Mức độ trưởng thành

Trà Tân trên 97-17 Cửa sổ tạo dẫu/một phần tạo khí Trà Tân giữa 0.5-1.3 Cửa sổ tạo dầu

Tra Tân dưới 0.3-0.6 Chưa tạo đầu / mới tạo dầu Bạch Hổdưới <0.5 Chưa tạo đầu

Tầng đá mẹ ở khu vực nầy xuất hiện vào cuối Oligoxen dự tính khoảng 30 triệu năm đến nay Đó là thời kỳ hai bổn trũng Cửu Long và Nam Côn Sơn thông thương với nhau dài nhất trong Oligoxen 6 những nơi lún chìm sâu

nhất đạt tới ngưỡng cửa tạo dầu có tuổi Mioxen giữa có độ sâu 3500-600m đá mẹ bắt đầu tạo đấu vào cuối Mioxen muộn Trong các khu vực đá mẹ ở chiếu sân 3500m trở lên thì bước “cửa số” tạo dâu ở tuổi Plioxen Độ sâu của

ngưỡng tạo đầu tăng đẩn từ vùng rìa (2400-2600m) về phía trung tâm (3600- 3800m) và đồng thời nhiệt độ tăng từ 106°— 118? ( trung bình là 1129)

Chiểu dầy của pha tạo khí ẩm và condensat đạt tới 1000m tối đa và trung bình

là 500m Ở khu vưc bổn trũng Cửu Long chưa có vị trí nào của đá đạt tới

ngưỡng tạo khí khô

4- ĐƯỜNG DI CHUYỂN CỦA ĐẦU KHÍ

-Trước khi đá mẹ trưởng thành đã tạo điều kiện cho sự lấp đây của bẩy

thuận lợi ngay từ khi có sự dịch chyển nguyên sinh của Hydrocarbon (thời

gian dịch chuyển ra khỏi đá mẹ vào đá chứa là khoảng 10.4-10.5 triệu năm, tương ứng với thời kì cuối Mioxen trung, đầu Mioxen thượng và hiện nay vẫn tiếp tục) cho thấy bẫy được hình thành trước thời gian sinh và đẩy dầu ra khỏi

đá mẹ

Trang 39

-Tại thời điểm đầu được sinh ra và đẩy khỏi đá mẹ đường di chuyển cần phải được tôn tại từ đá mẹ đến bẫy Đây có thể là một con đường có vật liệu thống nhất vê mặt thạch học hoặc một mặt đứt gãy hoặc có thể là bể mặt bất chỉnh hợp Đường đi chuyển hầu như xẩy ra ở nơi mà đá mẹ về mặt địa tầng gần với tầng chứa Đường di chuyển sẽ trở nên phức tạp hơn nếu tầng chứa nằm xa đá mẹ

-Đường di chuyển của Hydorcarbon được cho là phức tạp nhất trong đánh giá một tích tụ Hydorcarbon Có nhiều vấn để phải xem xét như sau :

+§ư thay đỗi tướng đá trong tầng chứa

+Quá trình diagenesis trong tầng chứa

+Sự thay đối tướng của tầng chắn khu vực và địa phương

+Sự cản trở đường đi chuyển của Hydorcarbon vì Hydorcarbon bị cô đặc do thành phần nhẹ bị bốc hơi

* TÓM LẠI

Trầm tích Kainozoi ở bổn trũng Cứu Long có bể dày khá lớn và được phát triển liên tục Các thành tạo trầm tích chủ yếu là sét kết, bột kết được

lấng đọng trong môi trường hổ nước ngọt, Id hoặc đầm lầy ven sông trong vùng địa lý khí hận nhiệt đới gió mùa trong suốt thời kí Đệ Tam chứa rất

giàu vật chất hữu cơ thuộc kerogen loại I, IĨ so với điểu kiện đáy tương dối yên tĩnh và thiếu oxy là các đối tượng cần nghiên cứu chỉ tiết cho xác định đá mẹ có khả năng sinh dâu trong mặt cắt trầm tích

Các thành tạo trầm tích có tuổi Oligoxen sớm (điệp Trà Cú) và Mioxen sớm (phụ điệp Bạch Hồ dưới) được lắng đọng chủ yếu trong điểu kiện đồng

bằng sông rất nghèo vật chất hữu cơ

Trang 40

Khoá luận tốt nghiệp GVHD-ThS Nguyễn Ngọc Thủy

Tuy nhiên trong mặt cất trầm tích có những khoảng lắng đọng trong mồi trường đầm lây ven sông với các thành tạo sét kết, bột kết chứa tướng hữu cơ

tổ hợp kerogen loại I, II, II nhưng diện phân bố mang tính địa phương cục bộ Các thành tạo này chính là các tầng đá mẹ lí tưởng nhưng qui mô không lớn

Các thành tạo trầm tích sét kết, bột kết tuổi Oligoxen muộn (điệp Trà

Tân) được thành tạo trong môi trường hỗổ nước ngọt xen kế luôn phiên nhau

theo lịch sử phát triển bể trầm tích Cửu Long Hàm lượng vật chất hữu cơ bao

gồm chi yéu 14 sapropel/amorphus (kerogen loai I, II ) ở trung tâm vĩa và

giảm dân ra ven ria đẳng thời thanh tao humic (kerogen loai III) ciing tăng lên

tương đối hàm lượng vật chất hữu cơ khoảng 1,0-2/7% và có những tập trầm tích đạt giá trị cao hơn

Các thành tạo này là nguồn đá mẹ chính và lí tưởng với chiểu dài trầm

tích khá lớn và chúng là nguễn đá mẹ chính cho sinh thành hydrocacbon của

bể Cửu Long

Các thành tạo trấm tích tuổi Mioxen sớm (phụ điệp Bạch Hể trên) được

thành tạo trong môi trưởng hể nứơc ngọt xen kẽ luôn phiên nhau theo lịch sử phát triển bể trầm tích Cửu Long Hàm lượng vật chất hữu cơ gồm humie thuộc kerogen loại II là chính, nhưng các tảo Boiryococcus, Pediastrum giầu

chất béo rất phong phú trong mặt được xếp vào kerogen loại II Tầng sét biển

chứa rất phong phú sapropel/amorphus (kerogen loại I, II) có chiểu dày 30-

50m và diện phân bố rộng khắp trong bể Cữu Long và có vai trò làm tầng chắn khu vực tốt

Ngày đăng: 29/08/2016, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w