1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long

63 858 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 13,31 MB

Nội dung

Bể trầm tích Cửu Long nằm chủ yếu trên thềm lục địa phía Nam Việt Nam, và một phần đất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long.

[...]... TẠO BỒN TRŨNG CỬU LONG Việc phân chia các đơn vò cấu tạo được dựa trên đặc điểm cấu trúc đòa chất của từng khu vực với sự khác biệt về chiều dày trầm tích và thường được giới hạn bởi những đứt gãy hoặc hệ thống đứt gãy có biên độ đáng kể Nếu coi bể Cửu Long là đơn vò cấu trúc bậc 1 thì cấu trúc bậc 2 của bể bao gồm các đơn vò cấu trúc sau: Trũng phân dò Bạc Liêu; trũng phân dò Cà Cối; đới nâng Cửu Long; ... Sơn) và trũng chính bể Cửu Long Trũng phân dò Bạc Liêu là một trũng nhỏ nằm ở phần cuối Tây Nam của bể Cửu Long với diện tích khoảng 2.600 km2 Gần một nửa diện tích của trũng thuộc lô 31, phần còn lại thuộc phần nước nông và đất liền Trũng có chiều dày trầm tích Đệ Tam không lớn khoảng 3km và bò chia cắt bởi các đứt gãy thuận có phương TB-ĐN Trong trũng có khả năng bắt gặp trầm tích như trong trũng phân... hoạt động núi lửa, kể các núi lửa trẻ Trũng chính Cửu Long Đây là phần lún chìm chính của bể, chiếm tới ¾ diện tích bể, gồm các lô 01, 02, 09, 17 Theo đường đẳng dày 2 km thì trũng chính bể Cửu Long thể hiện rõ nét là một bể khép kín có dạng trăng khuyết với vòng cung hướng ra về phía Đông Nam Toàn bộ triển vọng dầu khí đều tập trungtrũng này Vì vậy, cấu trúc của trũng được nghiên cứu khá chi tiết... Vì Các cấu tạo đòa phương bậc 4 là đối tượng tìm kiếm và thăm dò dầu khí chính của bể SVTH: Nguyễn Khoa Vinh 22 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Thò Luận 1.5 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG CỬU LONG Bể trầm tích Cửu Long là bể rift nội lục điển hình Bể được hình thành và phát triển trên mặt đá kết tinh trước Kainozoic (thường được gọi là mặt móng) Đặc điểm cấu trúc của bể thể hiện trên bản đồ... Amethyst, Cá Ông Đôi, Opal, Sói Trũng Đông Bắc, đây là trũng sâu nhất, chiều dày trầm tích có thể đạt tới 8 km Trũng có phương kéo dài dọc theo trục chính của bể, nằm kẹp giữa 2 đới nâng và chòu khống chế bởi hệ thống các đứt gãy chính hướng ĐB-TN Trũng Tây Bạch Hổ Trong một số tài liệu trũng này được ghép chung với trũng Đông Bắc Tuy nhiên, về đặc thù kiến tạo giữa hai trũng có sự khác biệt đáng kể... trình không được xem như một đơn vò cấu thành của bể Cửu Long Đới nâng Phú Quý được xem như phần kéo dài của đới nâng Côn Sơn về phía Đông Bắc, thuộc lô 01 và 02 Đây là đới nâng cổ, có vai trò khép kín và phân tách bể Cửu Long với phần phía Bắc của bể Nam Côn Sơn Tuy nhiên, vào giai đoạn Neogene – Đệ Tứ thì diện tích này lại thuộc phần mở của bể Cửu Long Chiều dày trầm tích thuộc khu vực đới nâng này... kết của hệ tầng Trà Tân có hàm lượng và chất lượng VCHC cao đến rất cao đặc biệt là tầng Trà Tân giữa, chúng là những tầng sinh dầu khí tốt ở bể Cửu Long đồng thời là tầng chắn tốt cho tầng đá móng granite nứt nẻ Tuy tầng cát kết nằm xen kẹp có chất lượng thấm, rỗng và độ liên tục thay đổi từ kém đến tốt, nhưng cũng là đối tượng tìm kiếm đáng lưu ý ở bể Cửu Long SVTH: Nguyễn Khoa Vinh 15 Khóa luận... Hình 1.3 CỘT ĐỊA TẦNG TỔNG HỢP BỂ CỬU LONG BI C C I Z O S E M 4 0 0 -1 5 0 0 T r a ø T a ân Chủ yếu sét kết dày màu tro xám rất giàu vật chất hữu cơ, xen kẹp bột kết, cát kết và các thấu kính than mỏng D 100 - 600 Cát kết arkos, lithic arkos, lẫn bột kết, độ hạt mịn, trung bình, xen kẹp sét kết màu nâu đậm,màu đen và tro xám giàu vật chất hữu cơ Ở đáy có hai lớp đá phun trào mang tính địa phương V... trong trũng phân dò Cà Cối Trũng phân dò Cà Cối nằm chủ yếu ở khu vực cửa Sông Hậu có diện tích rất nhỏ và chiều dày trầm tích không lớn, trên dưới 2.000m Tại đây đã khoan giếng khoan CL-1X và mở ra hệ tầng Cà Cối Trũng bò phân cắt bởi các đứt gãy kiến tạo có phương ĐB-TN, gần như vuông góc với phương của đứt gãy trong trũng phân dò Bạc Liêu Đới nâng Cửu Long nằm về phía Đông của trũng phân dò Bạc Liêu... và phần rìa của nó, khởi đầu quá trình thành tạo thềm lục đòa hiện đại Đông Việt Nam Núi lửa hoạt động tích cực ở phần Đông Bắc bể Cửu Long, Nam Côn Sơn và phần đất liền Nam Việt Nam Từ Miocene muộn bể Cửu Long đã hoàn toàn thông với bể Nam Côn Sơn và hệ thống sông Cửu Long, sông Đồng Ni trở thành nguồn cung cấp trầm tích cho cả 2 bể Các trầm tích hạt thô được tích tụ trong môi trường ven bờ ở phần 123doc.vn

Ngày đăng: 21/03/2013, 10:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. B.P.TISSOT – D.H.WELTE, 1978. Petroleum Formation and Occurrence, A new approach to Oil and Gas Exploration. Springer-Verlag, Berlin, Heidelberg, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new approach to Oil and Gas Exploration. Springer-Verlag, Berlin, Heidelberg, New Yor
[2]. BÙI THỊ LUẬN, 2007. Xác định tầng đá mẹ của dầu khí và các đặc điểm địa chất – địa hoá ở bể Cửu Long. Khoa Địa chất – Đại học Khoa học Tự nhieân Tp.HCM Khác
[3]. HOÀNG ĐÌNH TIẾN – NGUYỄN VIỆT KỲ, 2003. Địa Hóa Dầu Khí, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Khác
[4]. NGUYỄN HIỆP và nnk, 2007. Bể trầm tích Cửu Long và tài nguyên dầu khí, Nxb. Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Khác
[5]. TRẦN CÔNG TÀO, 1996. Quá trình sinh thành hydrocarbon trong trầm tích Đệ Tam ở bể Cửu Long. Luận án tiến sĩ Địa Chất, Đại học Mỏ Địa Chaát Khác
[6]. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM, 2007. Địa Chất và Tài Nguyên Dầu Khí Viêt Nam. Hội Địa Chất Dầu Khí Việt Nam biên soạn, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, tháng 1/2007 Khác
[7]. ĐINH THỊ MINH NGUYỆT, 1998. Sử dụng mô hình Lopatin, nghiên cứu độ trưởng thành của đá mẹ ở bồn trũng Cửu Long. Tiểu luận tốt nghiệp khoa Địa chất – ĐH Khoa học Tự nhiên Tp.HCM Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình Nội dung Trang - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
nh Nội dung Trang (Trang 3)
Bảng Nội dung Trang - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
ng Nội dung Trang (Trang 4)
Hình 1.1: Vị trí bể Cửu Long (Trần Lê Đông, Phùng Đắc Hải - 2007) - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
Hình 1.1 Vị trí bể Cửu Long (Trần Lê Đông, Phùng Đắc Hải - 2007) (Trang 6)
Hình 1.2. Sơ đồ phân bố vị trí các giếng khoan thuộc bồn trũng Cửu Long DIAMOND SU TU DENMOONSTONEAMBER - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
Hình 1.2. Sơ đồ phân bố vị trí các giếng khoan thuộc bồn trũng Cửu Long DIAMOND SU TU DENMOONSTONEAMBER (Trang 11)
Hình  1.3. CỘT ĐỊA TẦNG TỔNG HỢP BỂ CỬU LONG - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
nh 1.3. CỘT ĐỊA TẦNG TỔNG HỢP BỂ CỬU LONG (Trang 18)
Hình 2.1. Sơ đồ phân loại nguồn gốc vật liệu hữu cơ dựa trên tương quan tỉ lệ hàm lượng nguyên tố H/C và O/C - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
Hình 2.1. Sơ đồ phân loại nguồn gốc vật liệu hữu cơ dựa trên tương quan tỉ lệ hàm lượng nguyên tố H/C và O/C (Trang 34)
Bảng 2.1. Đánh giá độ trưởng thành của đá mẹ dựa vào độ phản xạ vitrinite - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
Bảng 2.1. Đánh giá độ trưởng thành của đá mẹ dựa vào độ phản xạ vitrinite (Trang 36)
Hình 2.2. Đặc điểm của quá trình nhiệt phân - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
Hình 2.2. Đặc điểm của quá trình nhiệt phân (Trang 37)
Bảng 2.2. Đánh giá độ trưởng thành của đá mẹ dựa vào T max - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
Bảng 2.2. Đánh giá độ trưởng thành của đá mẹ dựa vào T max (Trang 38)
Bảng 2.3. Tính toán giá trị thời nhiệt TTI - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
Bảng 2.3. Tính toán giá trị thời nhiệt TTI (Trang 40)
Bảng 2.4. Đánh giá mức độ trưởng thành vật liệu hữu cơ dựa vào TTI - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
Bảng 2.4. Đánh giá mức độ trưởng thành vật liệu hữu cơ dựa vào TTI (Trang 40)
Bảng 3.1. Bảng thống kê các giá trị nhiệt độ theo độ sâu ở bể Cửu Long  ( Trần Công Tào, 1996) - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
Bảng 3.1. Bảng thống kê các giá trị nhiệt độ theo độ sâu ở bể Cửu Long ( Trần Công Tào, 1996) (Trang 42)
Bảng 3.3. Tốc độ tích lũy trầm tích (Bùi Thị Luận, 2007) - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
Bảng 3.3. Tốc độ tích lũy trầm tích (Bùi Thị Luận, 2007) (Trang 43)
Bảng 3.4. Lịch sử chôn vùi chung  của bể Cửu Long - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
Bảng 3.4. Lịch sử chôn vùi chung của bể Cửu Long (Trang 44)
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí mặt cắt theoường BB’ vùng nghiên cứuđ CHÚ DẪN Giếng khoan: Khí - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí mặt cắt theoường BB’ vùng nghiên cứuđ CHÚ DẪN Giếng khoan: Khí (Trang 45)
Hình 3.2 . Mặt cắt địa chất BB’ dọc bể Cửu Long - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
Hình 3.2 Mặt cắt địa chất BB’ dọc bể Cửu Long (Trang 46)
Bảng 3.5. Phân bố mái các tập trầm tích – giếng khoan Tam Đảo, lô 16.2 - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
Bảng 3.5. Phân bố mái các tập trầm tích – giếng khoan Tam Đảo, lô 16.2 (Trang 47)
Hình 3.3. LỊCH SỬ CHÔN VÙI VẬT LIỆU HỮU CƠ GIẾNG KHOAN TAM ĐẢO - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
Hình 3.3. LỊCH SỬ CHÔN VÙI VẬT LIỆU HỮU CƠ GIẾNG KHOAN TAM ĐẢO (Trang 50)
Hình 3.4. LỊCH SỬ CHÔN VÙI VẬT LIỆU HỮU CƠ GIẾNG KHOAN BÀ ĐEN - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
Hình 3.4. LỊCH SỬ CHÔN VÙI VẬT LIỆU HỮU CƠ GIẾNG KHOAN BÀ ĐEN (Trang 54)
Hình 3.5. LỊCH SỬ CHÔN VÙI VẬT LIỆU HỮU CƠ ĐIỂM M - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
Hình 3.5. LỊCH SỬ CHÔN VÙI VẬT LIỆU HỮU CƠ ĐIỂM M (Trang 58)
Hình 3.6 . Mặt cắt địa  BB’ dọc bể Cửu Longhóa các đới trưởng thành của VLHC các giếng khoan Bà Đen, Tam Đảo và điểm M thuộc mặt cắt R=0.8-1.35% o R>1.35% o - Khảo sát địa chất bồn trũng Cửu Long
Hình 3.6 Mặt cắt địa BB’ dọc bể Cửu Longhóa các đới trưởng thành của VLHC các giếng khoan Bà Đen, Tam Đảo và điểm M thuộc mặt cắt R=0.8-1.35% o R>1.35% o (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w