1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm thạch học - khoáng vật học của đá móng giếng khoan SV_1X lô 15-1 thuộc bồn trũng Cửu Long

107 665 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 19,72 MB

Nội dung

Nghiên cứu, tìm hiểu thành phần thạch học, khoáng vật hoc của đá móng trên cơ sở thu thập tài liệu và phân tích mẫu lõi khoan.

Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Cô Bùi Thị Luận, người trực tiếp hướng dẫn em làm đề tài tốt nghiệp này, kiến thức chuyên môn mà cô truyền đạt suốt trình theo học Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa “Địa chất”, môn “Địa chất dầu khí” cung cấp cho em tài liệu giúp đỡ em trình làm khóa luận tốt nghiệp với kiến thức đại cương chuyên môn suốt bốn năm học trường, bạn khóa địa chất ĐC2000 anh chị trước giúp đỡ em nhiều ngày tháng em học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô phòng “Thạch học ” tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài Trang Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN ………………………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………………………… PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG CỬU LONG……………… CHƯƠNG I: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU………………………………………………… CHƯƠNG II: ĐỊA TẦNG……………………………………………………………………………10 CHƯƠNG III:KIẾN TẠO……………………………………………………………………………16 PHẦN II:ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC- KHÓANG VẬT HỌC CỦA ĐÁ MÓNG GIẾNG KHOAN SV_1X LÔ 15-1 THUỘC BỒN TRŨNG CỬU LONG………………………………………………………………………………………………………………… 23 CHƯƠNG I:ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC – KHOÁNG VẬT………… 24 CHƯƠNG II:CẤU TRÚC KHÔNG GIAN LỖ RỖNG ……………………40 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………………………… 49 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………………………… 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………………… 70 Trang Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị LỜI MỞ ĐẦU Nhu cầu dầu khí nước ta ngày tăng nhanh, thúc đẩy việc tìm kiếm thăm dò dầu khí ngày tăng Dầu nước ta phần khai thác lớp đá trầm tích Oligocen Miocen, phần nằm điều kiện đặc biệt , “dầu móng” Cho đến có nhiều mỏ thăm dò khai thác thành công dầu móng đá kết tinh mỏ Bạch Hổ (1987), mỏ Rạng Đông(1994), mỏ Rồng … Năm 2001, Cuu Long Joint Company (CLJOC) khoan thăm dò mỏ Sư Tử Vàng thuộc lô 15-1 vùng Đông Bắc bể Cửu Long phát dấu hiệu dòng dầu công nghiệp từ móng đá kết tinh nứt nẻ Từ mở hướng công tác thăm dò, tìm kiếm dầu khu vực Với hướng dẫn cô Bùi Thị Luận, giúp đỡ thầy cô giảng dạy thuộc khoa Dầu khí trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đặc điểm thạch học-khoáng vật học đá móng giếng khoan SV_1X lô 15-1 thuộc bồn trũng Cửu Long” Khóa luận với nhiệm vụ là: 1.Nghiên cứu, tìm hiểu thành phần thạch học-khoáng vật học đá móng cở sở thu thập tài liệu phân tích mẫu lõi khoan 2.Tìm hiểu nguyên nhân thành tạo loại lỗ rỗng đá móng ảnh hưởng đến khả chứa chúng Trang Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị Vì kiến thức chuyên môn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận thông cảm nhận xét, đánh giá quý Thầy Cô bạn Tp.HCM, tháng năm 2004 Sinh viên thực VÕ THẾ TRUNG Trang Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG CỬU LONG Trang Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị CHƯƠNG I : LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Bồn trũng Cửu Long nằm phía Đông Bắc thềm lục địa Nam Việt Nam, với tọa độ địa lý: nằm 0-110 vó độ Bắc, 106030’-1090 kinh độ Đông, kéo dài theo phương Đông Bắc – Tây Nam Bồn trũng Cửu Long có diện tích 56.000 km2, phía Đông Nam ngăn cách với trũng Nam Côn Sơn khối nâng Côn Sơn, phía Tây Nam ngăn cách với bồn trũng vịnh Thái Lan khối nâng Korat, phía Tây Bắc nằm phần rìa địa khối Kontum (hình 1) Bồn trũng Cửu Long nhà địa chất nghiên cứu từ lâu Công tác nghiên cứu địa chất, địa vật lý tỉ mỉ thu nhiều kết tốt, với việc tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí tiến hành mạnh mẽ mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng đạt kết có giá trị kinh tế lớn lao Lịch sử nghiên cứu bồn trũng Cửu Long chia làm ba giai đoạn : Giai đoạn trước 1975 : • Vào đầu năm 60 có dự đoán tiềm dầu khí bồn trũng, trở thành đối tượng tìm kiếm dầu khí số công ty nước • Năm 1960 - 1970, công ty Man Drel đo địa vật lý thềm lục địa phía Nam với mạng lưới tuyến khảo sát 39km x 50km • Năm 1969, công ty Mobil Oil phủ mạng lưới tuyến khảo sát địa vật lý 8km x 8km 4km x 4km khu vực lô lô 16 Trang Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị • Năm 1974, công ty Petty Ray tiến hành nghiên cứu địa vật lý với mạng lưới tuyến 2km x 2km khu vực lô • Đầu năm 1975, công ty Mobil Oil khoan giếng BH-1X cấu tạo Bạch Hổ, thử vỉa tầng Miocene hạ thu dòng dầu công nghiệp với lưu lượng 2400 thùng / ngày đêm Giai đoạn 1975 – 1980 : • Năm 1976, công ty Pháp tiến hành đo địa vật lý theo mạng lưới tuyến khu vực liên kết địa chất lô 9, 16, 17 vào khu vực đồng sông Cửu Long • Năm 1978, công ty Geco Na Uy tiến hành đo mạng lưới địa vật lý 8km x 8km, 4km x 4km khảo sát chi tiết mạng lưới 2km x 2km, 1km x 1km khu vực lô 9, lô 16 • Năm 1979, công ty Deminex đo địa vật lý lô 15 với mạng lưới 3,5km x 3,5km tiến hành khoan giếng 15A-1X, 15B-1X, 15C-1X, 15G-1X Giai đoạn từ 1980 đến : • Năm 1980, liên doanh dầu khí Việt Nam Liên Xô thành lập tiến hành thăm dò, khai thác dầu khí rộng rãi toàn bồn trũng • Năm 1984, liên đoàn địa vật lý Thái Bình Dương Liên Xô tiến hành khảo sát khu vực cách chi tiết với mạng lưới sau :  Mạng lưới tuyến 2km x 2km cấu tạo Bạch Hổ, Rồng, Tam Đảo  Mạng lưới tuyến 1km x 1km cấu tạo Rồng, Tam Đảo, khu vực lô 15  Mạng lưới 0,5km x 0,5km cấu tạo Bạch Hổ • Đến nay, địa chất bồn trũng Cửu Long nghiên cứu tỉ mỉ chi tiết thể qua báo cáo dầu khí hoàn thành Viện Nghiên Trang Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị Cứu Khoa Học Thiết Kế Biển Xí Nghiệp Liên Doanh Việt Xô với trữ lượng dầu đánh giá khai thác mỏ Bạch Hổ, Rồng Trang Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị Mỏ dầu Mỏ khí Đường ống dẫn khí bồn Cửu n Đường ống dẫn khí Nam Cô Long Sơn Hinh Trang Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị CHƯƠNG II : ĐỊA TẦNG Địa tầng bồn trũng Cửu Long thành lập dựa vào kết phân tích mẫu vụn, mẫu lõi, tài liệu carota tài liệu phân tích cổ sinh từ giếng khoan khoan phạm vi bồn trũng, bao gồm thành tạo móng trước Kainozoi trầm tích Kainozoi (bảng 1) 1.Phần đá móng trước Kainozoi : Các mẫu lõi lấy từ giếng khoan vào móng cho thấy đá móng bồn trũng Cửu Long đồng so với bể trầm tích khác thềm lục địa Việt Nam Hầu hết giếng khoan lô cho thấy chủ yếu đá magma axit thuộc nhóm granitoid có tuổi từ T đến K1 (theo kết nghiên cứu Vietsovpetro, Liên đoàn Địa chất nhà thầu tìm kiếm thăm dò bồn trầm tích này) Các đá tương đương với số phức hệ đá xâm nhập lục địa, phức hệ Hòn Khoai γ(T)hk, phức hệ Định Quán γδ(J3)đq, phức hệ Cà Ná γ(K2)cn Do hoạt động kiến tạo mạnh mẽ Kainozoi sớm đá bị phá hủy mạnh mẽ đứt gãy, kèm theo nứt nẻ, đồng thời với hoạt động phun trào đưa lên thâm nhập vào số đứt gãy nứt nẻ anđezit, bazan Tùy theo khu vực khác mà đá bị nứt nẻ, phong hóa mức độ khác 2.Các trầm tích Kainozoi : Theo tài liệu Vietsovpetro “Thống địa tầng trầm tích Kainozoi trũng Cửu Long” – 1987, thành tạo trầm tích Kainozoi có đặc điểm sau: Trang 10 Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị Dưới nicol: -Lưỡng chiết suất yếu, Ng-Np=0.005, màu giao thoa xám trắng bậc I -Cấu tạo đa hợp tinh kiểu anbit, số hạt không thấy song tinh bị biến đội thứ sinh-bị xotxurit hoá(40%), thành phần plagioclas xác định cách đo góc tắt đối xứng lớn tiết diện vuông góc với mặt (010),theo luật song tinh anbit:Np’^ (010)= 12 0 No=26  Oligocla 2.Fenspat kali: Thế hệ 1: Dưới nicol: -Thành phần octocla, dạng tha hình -Kích thước hạt : +lớn 0.6x0.8mm +nhỏ 0.2x0.3mm +phổ biến 0.4x0.6mm -Không màu, bị biến đổi nên mờ đục (caolin hoá) Dưới nicol: -Lưỡng chiết suất thấp, Ng- Np=0.003, màu giao thoa xám trắng bậc I 3.Thạch anh: Thế hệ 1: Dưới nicol: -Dạng tha hình, đẳng thước -Kích thước: + lớn 1.5x2mm + nhỏ 0.2x0.3mm + phổ biến 0.4x0.7mm -Không màu, suốt, nhiều đường nứt -Chiết suất gần nhựa Dưới nicol:-Lưỡng chiết suất thấp, Ng-Np=0.008, màu giao thoa xám vàng bậc I Thế hệ 2:là hạt kích thước nhỏ 0.1x0.2mm, ranh giới hạt không rõ Thường dạng mạch lấp đầy khe nứt khoáng vật 4.Biotit Dưới 1nicol: -Dạng lăng trụ, dạng tự hình Trang 93 Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị -Kích thước phổ biến thay đổi từ 0.3x0.6mm đến 0.6 x 2.7mm -Chiết suất lớn n >1.54, độ rõ -Đa sắc mạnh: với tiết diện thấy phương cát khai thay đổi từ nâu đến vàng nâu; tiết diện không thấy cát khai có màu nâu nhạt -Bị clorit hoá (50% hạt) dọc theo cát khai phân ly quặng Dưới nicol: -Lưỡng chiết suất lớn Ng-Np=0.04, màu giao thoa cao:lục bậc III -Tắt thẳng -Công thức đa sắc : Ng(nâu) > Nm(nâu nhạt) > Np (vàng nâu ) Trang 94 Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị 5.Sfen Dưới nicol: -Dạng thoi, lưỡi mác, tự hình -Kích thước từ 0.2x0.4mm đến 0.4x0.8mm -Có màu vàng nâu, có nhiều đường nứt thô cắt ngang qua hạt khoáng vật Dưới nicol: -Màu giao thoa vàng bậc II, có ánh xà cừ đặc trưng 6.Apatit Dưới nicol:- Ở dạng lăng trụ nhỏ, kích thước 0.1x 0.3mm, không màu suốt, độ cao Dưới nicol: Lưỡng chiết suất thấp, có màu xám trắng bậc I 7.Rutil Xuất dạng que, tập hợp thạch anh I 8.Muscovit Dưới nicol:-Dạng tấm, tha hình, khảm biotit, plagioclas -Không màu, kích thước nhỏ -Chiết suất lớn, độ rõ Dưới nicol: -Màu giao thoa cao: đỏ bậc III 9.Can xit: Không màu, dọc cát khai có ánh ngời lấp lánh, có hướng cát khai, dạng mạch xen vào đường nứt 10.Quặng:Có màu đen, tập trung thành đám với khoáng vật màu(biotit) Trang 95 Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị PHÂN TÍCH LÁT MỎNG Tên lát mỏng 15-1-SV-1X (3101m) Tên đá : Granit biotit Thành phần khoáng vật Khoáng vật chính: Plagiocla Fenpat K Thạch anh Biotit 45% 20% 27% 8% Khoáng vật phụ Sfen Khoáng vật thứ sinh Clorit Caolin Xotxurit Xericit Canxit Quặng Epidot Kiến trúc :nửa tự hình Cấu tạo :khối Mô tả: +Dưới kính hiển vi: 1.Plagioclas: Dưới nicol: -Có hình lăng trụ, tự hình -Kích thước +lớn 0.7x1.7mm +nhỏ 0.2x0.4mm +phổ biến 0.3x0.8mm -Không màu, bị mờ đục bị biến đổi -Chiết suất yếu, n > 1.54 , độ cao nhựa Trang 96 Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị Dưới nicol: -Lưỡng chiết suất yếu, Ng-Np=0.005, màu giao thoa xám trắng bậc I -Cấu tạo đa hợp tinh kiểu anbit, số hạt không thấy song tinh bị biến đội thứ sinh-bị xerixit hoá (60%) có số hạt bị xotxurit hóa caolin hóa -Thành phần plagioclas xác định cách đo góc tắt đối xứng lớn tiết diện vuông góc với mặt (010),theo luật song tinh anbit:Np’^ (010)= 14 0 No=28  Oligocla 2.Fenspat kali: Dưới nicol: -Thành phần octocla, dạng tha hình -Kích thước : +phổ biến 0.4x0.6mm +lớn 0.6x0.8mm +nhỏ 0.2x0.4mm -Không màu, bị biến đổi nên mờ đục(caolin hoá) -Chiết suất yếu, n < 1.54 Dưới nicol: -Lưỡng chiết suất thấp, Ng- Np=0.003, màu giao thoa xám trắng bậc I, không thấy dạng song tinh 3.Thạch anh: Thế hệ 1: Dưới nicol: -Dạng tha hình, đẳng thước -Kích thước +lớn 0.4x0.6mm +nhỏ 0.2x0.3mm +phổ biến 0.3x0.5mm -Không màu, suốt, nhiều đường nứt -Chiết suất gần nhựa Dưới nicol: -Lưỡng chiết suất thấp, Ng-Np=0.008, màu giao thoa xám vàng bậc I Thế hệ 2: hạt tha hình, méo mó, kích thước nhỏ từ 0.1x0.2mm đến 0.2x0.3mm nằm thay khoáng vật plagioclas hạt hay dạng lấp đầy khe nứt Trang 97 Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị 4.Biotit Dưới 1nicol: -Dạng lăng trụ, dạng tự hình -Kích thước 0.6x1.3 đến 0.9x1.8mm -Chiết suất lớn n >1.54, độ rõ -Đa sắc mạnh : thay đổi từ nâu lục đến vàng phớt nâu -Bị clorit hoá mạnh (60% hạt) dọc theo cát khai phân ly quặng Dưới nicol: -Lưỡng chiết suất lớn Ng-Np=0.04, màu giao thoa cao:lục bậc III -Tắt thẳng -Công thức đa sắc: Ng(nâu lục) > Np(vàng phớt nâu) 5.Sfen Dưới nicol: -Dạng thoi, lưỡi mác, tự hình -Kích thước 0.3x0.6mm -Có màu vàng nhạt, có nhiều đường nứt thô cắùt ngang qua hạt khoáng vật Dưới nicol: -Màu giao thoa vàng bậc II, có ánh xà cừ đặc trưng 6.Muscovit Dưới nicol:-Dạng tấm, tha hình, khảm biotit, plagioclas -Không màu, kích thước nhỏ -Chiết suất lớn, độ rõ Dưới nicol: -Màu giao thoa cao: đỏ bậc III 7.Epidot Dưới nicol: -Dạng tha hình, phớt lục, chiết suất cao, độ cao, phân bố biotit Dưới nicol: -Lưỡng chiết suất cao, màu giao thoa cao: xanh bậc II 8.Can xit: Không màu, dọc cát khai có ánh ngời lấp lánh, có hướng cát khai, dạng mạch xen vào đường nứt 9.Quặng: Có màu đen, tập trung thành đám với khoáng vật màu(biotit) Trang 98 Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị Trang 99 Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị PHÂN TÍCH LÁT MỎNG Tên lát mỏng Tên đá : 15-1-SV-1X (3201.2m) Granit Thành phần khoáng vật Khoáng vật chính: Plagiocla 45% Fenpat K 29% Thạch anh 20% Khoáng vật thứ yếu Biotit 4% Hocblen 2% Khoáng vật thứ sinh Clorit Caolin Xericit Epidot Canxit Quặng Kiến trúc:nửa tự hình, myrmekit Cấu tạo : khối trạng Mô tả:+Dưới kính hiển vi: 1.Plagiocla: Dưới nicol: -Có hình lăng trụ, tự hình -Kích thước +lớn 0.5x1.7mm +nhỏ 0.3x0.6mm +phổ biến 0.4x0.8mm -Không màu, bị mờ bị biến đổi -Chiết suất yếu, n > 1.54 , độ cao nhựa Dưới nicol: -Lưỡng chiết suất yếu, Ng-Np=0.005, màu giao thoa xám trắng bậc I Trang 100 Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị -Cấu tạo đa hợp tinh kiểu anbit, bị xerixit hoá (50%), thành phần plagioclas xác định cách đo góc tắt đối xứng lớn tiết diện vuông góc với mặt (010),theo luaät song tinh anbit:Np’^ (010)= 14 0 No=28  Oligocla 2.Fenspat kali: Dưới nicol: -Thành phần octocla, dạng tha hình -Kích thước hạt: +lớn 0.5x0.6mm +nhỏ 0.3x0.4mm +phổ biến 0.4x0.6mm -Không màu, bị biến đổi nên mờ đục(kaolin hoá) Dưới nicol: -Lưỡng chiết suất thấp, Ng- Np=0.003, màu giao thoa xám trắng bậc I, không thấy dạng song tinh 3.Thạch anh: Thế hệ 1: Dưới nicol: -Dạng tha hình, đẳng thước -Kích thước +lớn 0.3x0.5mm +nhỏ 0.2x0.3mm +phổ biến 0.4x0.5mm -Không màu, suốt -Chiết suất gần nhựa Dưới nicol: -Lưỡng chiết suất thấp, Ng-Np=0.008, màu giao thoa xám vàng bậc I Thế hệ 2: hạt có kích thước nhỏ 0.1x0.15mm tập trung dạng mạch lấp đầy đường khoáng vật 4.Biotit Dưới 1nicol: -Dạng lăng trụ, dạng tự hình -Chiết suất lớn n >1.54, độ rõ -Đa sắc mạnh: thay đổi từ nâu đỏ đến nâu nhạt -Bị clorit hoá mạnh (50% hạt) dọc theo cát khai phân ly quặng Trang 101 Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị Dưới nicol: -Lưỡng chiết suất lớn Ng-Np=0.04, màu giao thoa cao:lục bậc III -Tắt thẳng -Công thức đa sắc : Ng(nâu đỏ) > Np (nâu nhạt) 5.Hocblen Dưới Nicol:-Dạng vụn, tha hình -Kích thước thay đổi từ 0.2x0.3mm đến 0.3 x 0.4mm -Chiết suất lớn n >1.54, độ rõ -Có màu nâu đỏ, không cát khai -Đa sắc yếu: thay đổi từ nâu đỏ đến nâu Dưới nicol: -Lưỡng chiết suất Ng-Np=0.019, màu giao thoa cao :cam II -Góc tắt : c ^ Ng =100 -Công thức đa sắc: Nm (nâu đỏ) > Np (nâu) 6.Epidot Dưới nicol: -Dạng tha hình, phớt lục, chiết suất cao, độ cao, phân bố biotit Dưới nicol: -Lưỡng chiết suất cao, màu giao thoa cao: xanh bậc II 7.Can xit: Không màu, dọc cát khai có ánh ngời lấp lánh, có hướng cát khai, dạng mạch xen vào đường nứt 8.Quặng:có màu đen, tập trung thành đám với khoáng vật màu(biotit) Trang 102 Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị PHÂN TÍCH LÁT MỎNG Tên lát mỏng 15-1-SV-1X (3348.5m) Tên đá : Granodiorit amphibol Thành phần khoáng vật Khoáng vật chính: Plagiocla 40% Fenpat K 23% Thạch anh 18% Amphibol 16% Khoáng vật thứ yếu Biotit 3% Khoáng vật thứ sinh Clorit Caolin Muscovit Xotxurit Xericit Canxit Quặng Kiến trúc : +nửa tự hình +khảm ( hạt hocblen bao lấy hạt giagioclas tự hình) Cấu tạo: khối trạng Mô tả:+Dưới kính hiển vi: 1.Plagiocla: Dưới nicol: -Có hình lăng trụ, tự hình -Kích thước +lớn 0.5x3mm +nhỏ 0.1x0.6mm +phổ biến 0.3x1mm -Không màu, bị mờ đục bị biến đổi, bị xerixit hoá(70%) số hạt bị xotxurit hoá -Chiết suất yếu, n > 1.54 , độ cao nhựa Trang 103 Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị Dưới nicol:-Lưỡng chiết suất yếu, Ng-Np=0.005, màu giao thoa xám trắng bậc I -Cấu tạo đa hợp tinh kiểu anbit, số hạt không thấy song tinh bị biến đội thứ sinh thành phần plagioclas xác định cách đo góc tắt đối xứng lớn tiết diện vuông góc với mặt (010),theo luật song tinh anbit:Np’^ (010)= 14 0 No=28  Oligocla 2.Fenspat kali: Dưới nicol: -Thành phần octocla, dạng tha hình -Kích thước hạt +lớn 0.4x0.5mm +nhỏ 0.2x0.3mm +phổ biến 0.3x0.5mm -Không màu, bị biến đổi nên mờ đục(caolin hoá) -Chiết suất yếu : n1.54, độ rõ Trang 104 Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị -Đa sắc mạnh: tiết diện hướng cát khai thay đổi từ nâu đến vàng nâu; tiết diện hướng cát khai từ nâu vàng đến vàng nâu -Góc cát khai 550 -Bị clorit hoá (10% hạt) Dưới nicol: -Lưỡng chiết suất lớn Ng-Np=0.026, màu giao thoa cao :xanh II -Góc tắt : c ^ Ng =100 -Công thức đa sắc Ng(nâu) > Nm(nâu vàng) > Np(vàng nâu) 5.Biotit Dưới 1nicol: -Dạng lăng trụ, dạng tự hình -Kích thước 0.3x0.6mm -Chiết suất lớn n >1.54, độ rõ -Đa sắc mạnh : thay đổi từ nâu đến vàng phớt nâu -Bị clorit hoá (30% hạt) dọc theo cát khai phân ly quặng Dưới nicol: -Lưỡng chiết suất lớn Ng-Np=0.04, màu giao thoa cao :đỏ bậc III -Tắt thẳng -Công thức đa sắc Ng(nâu) > Np(vàng phớt nâu) 6.Muscovit Dưới nicol:-Dạng tấm, tha hình, khảm biotit, plagioclas -Không màu, kích thước nhỏ -Chiết suất lớn, độ rõ Dưới nicol: -Màu giao thoa cao: đỏ bậc III 7.Canxit Không màu, dọc cát khai có ánh ngời lấp lánh, có hướng cát khai, dạng mạch xen vào đường nứt 8.Quặng:có màu đen, tập trung thành đám với khoáng vật màu :hocblen, biotit Trang 105 Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Cửu Long JOC, March 2002 _ Appraisal Plan SU TU DEN & SU TU VANG 2.Nguyễn Ngọc Thủy, 1998 _ Luận án Thạc só:”Thành phần đá móng mỏ Bạch Hổ – Bể Cửu Long liên quan đến độ rỗng thấm chứa dầu” – ĐHKHTN 3.Ngô Xuân Vinh, 2000 _ Những trình biến đổi đá móng bể Cửu Long đặc tính chứa dầu khí chúng – Tạp chí Hội nghị KHCN 2000” Ngành dầu khí Việt Nam trước thềm kỷ 21” 4.Phạm Hồng Quế, 2000 _ Đá móng bể Cửu Long: Thành phần phân bố biến đổi, mối liến quan đến khả chứa dầu khí –Tạp chí Hội nghị KHCN 2000” Ngành dầu khí Việt Nam trước thềm kỷ 21” 5.Trần Quang Nhuận, 2000 _ Luận án Thạc só :“Đặc điểm thạch học, thạch địa hóa đá móng granitoit cấu tạo Ngọc bồn trũng Cửu Long” – ĐHKHTN Trang 106 Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị Trang 107 ... PHẦN II:ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC- KHÓANG VẬT HỌC CỦA ĐÁ MÓNG GIẾNG KHOAN SV_1X LÔ 1 5-1 THUỘC BỒN TRŨNG CỬU LONG? ??……………………………………………………………………………………………………………… 23 CHƯƠNG I:ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC – KHOÁNG VẬT…………... II: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌCKHÓANG VẬT HỌC CỦA ĐÁ MÓNG GIẾNG KHOAN SV_1X LÔ 1 5-1 THUỘC BỒN TRŨNG CỬU LONG Trang 23 Khóa luận tốt nghiệp Luận GVHD: Th.S Bùi Thị CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC- KHOÁNG VẬT... giảng dạy thuộc khoa Dầu khí trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: ? ?Đặc điểm thạch học- khoáng vật học đá móng giếng khoan SV_1X lô 1 5-1 thuộc bồn trũng Cửu Long? ??

Ngày đăng: 20/03/2013, 15:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH 2- CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC CHÍNH BỒN TRŨNG CỬU LONG - Đặc điểm thạch học - khoáng vật học của đá móng giếng khoan SV_1X lô 15-1 thuộc bồn trũng Cửu Long
HÌNH 2 CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC CHÍNH BỒN TRŨNG CỬU LONG (Trang 21)
HÌNH 2 - CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC CHÍNH BỒN TRŨNG CỬU LONG - Đặc điểm thạch học - khoáng vật học của đá móng giếng khoan SV_1X lô 15-1 thuộc bồn trũng Cửu Long
HÌNH 2 CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC CHÍNH BỒN TRŨNG CỬU LONG (Trang 21)
HÌNH 3- CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC PHỤ BỒN TRŨNG BẮC CỬU LONG - Đặc điểm thạch học - khoáng vật học của đá móng giếng khoan SV_1X lô 15-1 thuộc bồn trũng Cửu Long
HÌNH 3 CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC PHỤ BỒN TRŨNG BẮC CỬU LONG (Trang 22)
HÌNH 3 - CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC  PHỤ BỒN TRŨNG BẮC CỬU LONG - Đặc điểm thạch học - khoáng vật học của đá móng giếng khoan SV_1X lô 15-1 thuộc bồn trũng Cửu Long
HÌNH 3 CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC PHỤ BỒN TRŨNG BẮC CỬU LONG (Trang 22)
Epidot:là những hạt tha hình, kích thước nhỏ, có màu thay đổi từ lục đến lục - Đặc điểm thạch học - khoáng vật học của đá móng giếng khoan SV_1X lô 15-1 thuộc bồn trũng Cửu Long
pidot là những hạt tha hình, kích thước nhỏ, có màu thay đổi từ lục đến lục (Trang 57)
Hocblen (H) bao các hạt plagioclas (Pl) tự hình bị xerixit hóa. (Kiến trúc khảm) Lm: 15-1-SV-1X (3348.5m); (2N+;3.3x4x). - Đặc điểm thạch học - khoáng vật học của đá móng giếng khoan SV_1X lô 15-1 thuộc bồn trũng Cửu Long
ocblen (H) bao các hạt plagioclas (Pl) tự hình bị xerixit hóa. (Kiến trúc khảm) Lm: 15-1-SV-1X (3348.5m); (2N+;3.3x4x) (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w