Dầu khí VN ngày càng phát triển và đang đóng góp một phần quan trọng trong nền kinh tế
[...]... hưởng của hoạt động kiến tạo, móng của bồn trũng Cửu Long bò dập vỡ thành các hệ thống đứt gãy Ở đây ghi nhận 2 hệ thống chính: Hệ thống Đông Bắc – Tây Nam được hình thành từ sớm và hệ thống á vó tuyến, á kinh tuyến được hình thành chủ yếu trong Plitoxen – Đệ tứ Phan Đặng Thông 29 Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: Phan Văn Kông CHƯƠNG III : CÁC MÔ HÌNH VẬT LÝ ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỖNG NỨT NẺ VÀ ĐỘ RỖNG KHỐI CỦA ĐÁ CHỨA... TRÚC KHÔNG GIAN LỖ RỖNG: Hai kiểu không gian lỗ rỗng chính thường gặp trong đá móng là lỗ rỗng dạng khe nứt/ vi khe nứt và lỗ rỗng dạng hang hốc/ vi hang hốc a/ Lỗ rỗng khối : Là các đường nứt nguyên sinh của đá do ảnh hưởng sức căng phát sinh khi magma chuyển động và sự co rút của khối magma khi nguội đặc Đá chỉ có độ rỗng khối được xếp vào loại đá không chứa vì giá trò độ rỗng giữa các hạt thấp (0,01%)... nên các đá biến chất nhiệt động mà đá ban đầu là Granitoid Đá nứt nẻ biến đổi mạnh là do hoạt động kiến tạo các khoáng vật thuỷ nhiệt tự sinh như Zeolit và Canxit lấp đầy các lỗ rỗng và khe nứt ( Nguyễn Xuân Vinh ,1999) Đá phong hoá xuất hiện khi khối móng nhô lên mặt đất và chòu tác động của nước bề mặt.Sau một thời gian dài đá móng mài mòn và biến đổi một cách mạnh mẽ do các hoạt động vật lý, hoá học, ... Bồn trũng Cửu Long có bề dày trầm tích Kainozoi lấp đầy bồn trũng khá lớn, tại trung tâm bồn trũng > 8km Chúng được phát sinh phát triển trên vỏ lục đòa được hình thành trong các giai đoạn kiến tạo khác nhau Bồn trũng Cửu Long trải qua các hình thái phát triển bồn khác nhau như: bồn trũng giữa núi ( trước Oligoxen ), bồn trũng kiểu rift ( trong Oligoxen ), bồn trũng oằn võng ( trong Mioxen ), bồn trũng. .. khoáng vật chính( TRỊNH XUÂN CƯỜNG, tạp chí Dầu khí số 5 – 2002 ) phổ biến là Zeolit (Laumonit, Ankacime, Mordenite), canxit quartzit, Kaolinit, Clorit, anbit và epidot, pyrit Các khoáng vật Sunfua kim loại kẽm đồng, bạc cũng xuất hiện phân tán trong các nứt nẻ và lỗ rỗng II/ ĐĂC ĐIỂM THẠCH HỌC – KHOÁNG VẬT ĐÁ MÓNG CỬU LONG: ª Khái quát về các đặc diểm thạch học đá móng: Kết quả phân tích thạch học, thạch. .. pecmatit, cấu tạo khối Hàm lượng của các khoáng vật : Oligiocla 2 5- 35%, fenspat kali (microlin )2 5-3 5%, thạch anh 2 8-4 0%, biotit 2-1 0% , muscovic 0-4 % .Các khoáng vật phụ gồm có Apatit, orthit, zircon, granat, quặng Tuổi của các phức hệ được giả đònh là Kreta muộn dựa trên cơ sở phân tích tuổi tuyệt đối của 3 mẫu có giá trò 93, 108, 108 triệu năm Như vậy các đá móng của trũng Cửu Long gồm các phức hệ magma... Kông b/ Độ rỗng Khe nứt – Vi Khe Nứt: Lỗ rỗng nứt nẻ thường hiện diện ở đới cà nát do ảnh hưởng của các hoạt động kiến tạo Đặc trưng là các vi nứt nẻ và các nứt nẻ lớn Lỗ rỗng do nứt nẻ không chỉ đa dạng về hình thái, kích cỡ, sự phân bố mà cả nguồn gốc, điều kiện phát sinh và bảo tồn chúng Độ rỗng khe nứt và vi khe nứt thay đổi trong 1 phạm vi lớn theo cả chiều sâu và rộng từng khu vực Giá trò độ rỗng. .. ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC – VẬT LÝ ĐÁ MÓNG BỂ CỬU LONG Phan Đặng Thông 20 Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: Phan Văn Kông I/ THÀNH PHẦN, SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐÁ MÓNG: Theo kết quả nghiên cứu đá móng bồn trũng Cửu Long, chúng bao gồm Granitoid chiếm phần lớn Granodiorit, Quartzit Monzodiorit, Diorit, Quarzt Diorit Granit, Quarzit monzonit, Monzonit Bazan, Andezit các đai mạch Diaba và các đá biến chất chúng phân bố ở các. .. mật độ khe nứt cao thì phân nhánh càng phức tạp, khi đó các khe nứt thường cắt nhau hoặc chúng được nối thông với các lỗ rỗng hang hốc/ vi hang hốc Chính nhờ các khe nứt nối liên thông như vậy mà đã làm cho tính chất chứa và đặc biệt là tính thấm của đá móng tốt lên rất nhiều Các lỗ rỗng khe nứt tuy chiếm số lượng thấp nhưng lại đóng vai trò quyết đònh đến tính thấm chứa của đá móng Mật độ phân bố của. .. vào cuối Mezozoi- đầu Neogen khi đá móng của vùng nghiên cứu lộ ra trên bề mặt và bò tác động của các yếu tố khí hậu, hóa học, cơ học tạo ra lớp phong hóa có bề dày khác nhau tùy thuộc vào đòa hình cổ của mặt móng, trong đó các quá trình rữa lũa hòa tan trước hết là các khoáng vật ít bền vững nhất của các nhóm fenspat, mica kết quả dẫn đến sự phá hủy đá gốc, mở rộng thêm các khe nứt và hình thành không 123doc.vn