Đặc điểm thạch học - khoáng vật học của đá móng giếng khaon SV_1X lô 15_1 thuộc bồn trũng Cửu Long

82 598 0
Đặc điểm thạch học - khoáng vật học của đá móng giếng khaon SV_1X lô 15_1 thuộc bồn trũng Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam, ngoài phần dầu khai thác trong lớp đá trầm tích )logiocen và Miocen, thì phần dầu còn lại của chúng ta được khai thác tring một điều kiện rất đặc biệt so với các mỏ dầu đã biết trên thế giới, đó là dầu nằm trong đá móng

Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận LỜI CẢM ƠN  Để thực khóa luận tốt nghiệp em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô bạn Xin cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ em Em xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Luận người trực tiếp hướng dẫn em thực khóa luận tốt nghiệp cách tận tình chu đáo Em xin chân thành cảm ơn cán phòng thạch học giúp đỡ em trình chụp ảnh mẫu kính Em xin cảm ơn thư viện khoa giúp em việc thu thập tài liệu Em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô môn Địa Chất Dầu Khí toàn thể thầy cô khoa Địa Chất cho em có kiến thức cần thiết để hoàn thành khóa luận này, kiến thức cần thiết cho em trình làm việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thái Điền Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận MỤC LỤC Mở đầu Phần một: SƠ LƯC VỀ BỒN TRŨNG CỬU LONG Chương 1: Đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý vùng nghiên cứu…………………………………………………………………………… 1.2 Đặc điểm khí hậu…………………………………………………………………………………………………….7 1.3 Đặc điểm địa lý tự nhiên……………………………………………………………………………………….7 Chương 2: Lịch sử nghiên cứu bồn trũng Cửu Long 2.1 Giai đoạn trước năm 1975…………………………………………………………………………………….8 2.2 Giai đoạn sau năm 1975…………………………………………………………………………………………8 Chương 3: Đặc điểm địa chất 3.1 Địa tầng……………………………………………………………………………………………………………………….11 3.2 Kiến tạo – Cấu tạo………………………………………………………………………………………………….18 3.3 Lịch sử hình thành – phát triển bồn trũng………………………………………………………22 Phần hai: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC- KHOÁNG VẬT CỦA ĐÁ MÓNG GK SV_1X LÔ 15-1 THUỘC BỒN TRŨNG CỬU LONG Chương 4: Đặc điểm thạch học - khoáng vật 4.1 Đặc diểm thạch học……………………………………………………………………………………………….26 4.2Đặc điểm khoáng vật…………………………………………………………………………………………….26 Chương 5: Đặc điểm độ rỗng thấm đá móng – yếu tố ảnh hưởng 5.1 Các kiểu lỗ rỗng đá móng 5.1.1 Độ rỗng kiểu khe nứt – vi khe nứt…………………………………………………………… 40 5.1.2 Độ rỗng hang hốc – vi hang hốc……………………………………………………………… 41 5.2 Đặc tính biến đổi độ rỗng thấm đá móng 5.2.1 Quá trình co giảm thể tích magma đông cứng……………………………….…42 5.2.2 Quá trình biến đổi hoạt động kiến tạo………………………………………………….43 Sinh viên Nguyễn Thái Điền Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận 5.2.3 Quá trình biến đổi hoạt động thủy nhiệt………………………………………………44 5.2.4 Quá trình biến đổi phong hoá………………………………………………………………….46 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………………… …….48 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………………… 50 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………………………… 51 Sinh viên Nguyễn Thái Điền Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận MỞ ĐẦU  Đã từ lâu dầu khí khoáng sản thiết yếu thiếu sống người Ngày với phát triển mặt đời sống, nhu cầu dầu khí ngày tăng nhanh Trước tình hình trữ lượng dầu biết giới ngày cạn kiệt, việc tìm kiếm, thăm dò dầu khí trở nên vô quan trọng Ở Việt Nam chúng ta, phần dầu khai thác lớp đá trầm tích Oligiocen Miocen, phần dầu lại khai thác điều kiện vô đặc biệt, mỏ dầu biết giới, dầu nằm đá móng Cho đến có nhiều mỏ thăm dò khai thác thành công dầu đá móng kết tinh mỏ Bạch Hổ (1987), mỏ Rạng Đông (1994), mỏ Rồng… Cuu Long Join Company khoan thăm dò mỏ Sư Tử Vàng thuộc lô 15-1 vùng Đông Bắc bồn trũng Cửu long (2001) phát dấu hiệu dòng dầu công nghiệp từ móng đá kết tinh nứt nẻ Từ mở cho khu vực triển vọng tìm kiếm, thăm dò dầu khí Dưới hướng dẫn cô Bùi Thị Luận, với bảo, giúp đỡ thầy cô khoa Sau trình thu thập, tổng hợp tài liệu phân tích lát mỏng đá móng kính hiển vi phân cực, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đặc điểm thạch học – khoáng vật học đá móng giếng khoan SV_1X lô 15-1 thuộc bồn trũng Cửu Long” nhằm mục đích tìm hiểu thành phần thạch học – khoáng vật học đá móng giếng khoan 1X mỏ Sư Tử Vàng Sinh viên Nguyễn Thái Điền Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận Vì kiến thức chuyên môn hạn chế, thời gian thực đề tài ngắn điều chắn khóa luận tránh khỏi nhiều sai sót, xin dạy bảo thầy cô góp ý bạn Nhân em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất quý thầy cô khoa địa chất, người giúp em có kiến thức địa chất tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Thành phố HCM ngày 15 –06 – 2006 Sinh viên thực Nguyễn Thái Điền Sinh viên Nguyễn Thái Điền Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận Phần SƠ LƯC VỀ BỒN TRŨNG CỬU LONG Sinh viên Nguyễn Thái Điền Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1.1 Vị trí địa lý vùng nghiên cứu Bồn trũng Cửu Long nằm thềm lục địa Đông Nam Việt Nam, cách thành phố Vũng Tàu khoảng 107km phía Tây Bắc Bồn nằm vị trí – 110 vó độ bắc, 106030’ – 1090 kinh độ đông, kéo dài từ bờ biển Phan Thiết đến cửa sông Hậu Phía Đông giáp với biển Đông, phía Đông Nam giáp với khối nâng Côn Sơn, phía Tây giáp với châu thổ sông Mekong, phía Bắc Đông Bắc giáp với bể trầm tích Phú Khánh, phía Tây Bắc phần đất liền khu vực Đông Nam Bộ 1.2 Đặc điểm khí hậu Khí hậu khu vực nghiên cứu có tính chất nhiệt đới gió mùa Một năm có hai mùa, mùa nắng từ tháng mười đến tháng tư mùa mưa từ tháng năm đến tháng mười Vào mùa hè (từ tháng sáu đến tháng chín), nhiệt độ từ 27 0C – 300C, có gió mùa tây nam mưa to không kéo dài, gió giật tới 25m/s Vào mùa đông (từ tháng mười đến tháng ba) chủ yếu gió đông bắc kèm theo trận gió lớn 20m/s, tạo nên sóng cao từ 5m – 8m, trường hợp có bão vận tốc gió lên đến 60km/h sóng cao tới 10m 1.3 Đặc điểm địa lý tự nhiên Trầm tích thềm lục địa Việt Nam thành tạo chủ yếu tác động dòng thủy triều phù sa sông đổ vào Mỗi năm, sông Cửu Long đổ biển hàng trăm phù sa Đây nguồn cung cấp vật liệu cho bồn trũng Cửu Long Nam Côn Sơn Bồn trũng Cửu Long phát triển theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, địa hình phức tạp, đa dạng gồm rãnh sông ngầm, bãi cát ngầm, bar… Phía Đông Nam có đảo san hô ngầm, khu vực mỏ Bạch Hổ Rồng Sinh viên Nguyễn Thái Điền Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận Chương LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỒN TRŨNG CỬU LONG Bồn trũng Cửu Long thăm dò sớm từ năm 1960 Có thể nói, lịch sử nghiên cứu bồn chia thành giai đoạn lấy mốc năm 1975 với đặc điểm bước ngoặt quan trọng 2.1 Giai đoạn trước năm 1975 Sau phát có dị thường trọng lực khu vực khơi biển Vũng Tàu, nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu, tìm hiểu địa chất khu vực khả chứa khoáng sản lỏng (dầu – khí) bồn trũng Cửu Long Năm 1969, quyền Sài Gòn ký kết hợp đồng tìm kiếm thăm dò với số công ty nước nhằm tiến hành khảo sát địa chất khu vực bồn trũng Cửu Long phương pháp đo địa chấn, trọng lực, từ trường Sau công ty Mobil tiến hành khảo sát tổng hợp địa vật lý mạng lưới tuyến 30km x 50km Năm 1973, công ty Mobil tiến hành phủ mạng lưới tuyến địa vật lý 8km x 8km Năm 1974, sở kết thăm dò được, công ty Mobil định đặt giếng khoan cấu tạo Bạch Hổ Rồng Sau tiến hành thử vỉa giếng khoan BH–1X phát dòng dầu công nghiệp trầm tích Oligocene thượng, Miocene hạ với lưu lượng 2400 thùng/ngày 2.2 Giai đoạn sau năm 1975 Sau đất nước hoàn toàn độc lập, Việt Nam ta bắt đầu quan tâm đến vấn đề dầu khí thềm lục địa phía Nam Việt Nam ngành kinh tế trọng điểm sau Chính vậy, tổng công ty dầu khí Việt Nam đời bắt tay vào việc tổ chức công tác tìm kiếm thăm dò với quy mô lớn toàn diện Bước đầu công tác gặp nhiều khó khăn, tốn sức người cải tất tài liệu thăm dò trước năm 1975 không Sinh viên Nguyễn Thái Điền Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận Năm 1976, công ty GGC – công ty khảo sát địa vật lý Pháp tiến hành thăm dò địa vật lý khu vực, liên kết mở rộng đồng sông Cửu Long Năm 1977, công ty GECO NaUy tiến hành nghiên cứu địa vật lý phạm vi vùng có triển vọng Hai lô 9, 17 đan dày mạng lưới 2km x 2km 1km x 1km Năm 1981, xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietso petro đời, phát triển gắn liền với việc thăm dò khai thác mỏ Bạch Hổ Rồng Năm 1984, giếng khoan thăm dò BH–5 đặt vòm Trung Tâm cấu tạo Bạch Hổ cho dòng dầu công nghiệp, khẳng định lại kết trước mà công ty Mobil phát Năm 1985, kết thử vỉa giếng khoan BH – đặt vòm Bắc cấu tạo Bạch Hổ, giếng khoan R – đặt vòm Trung Tâm cấu tạo Rồng cho dòng dầu công nghiệp với lưu lượng 53.2m3/ngày đêm Năm 1986, dầu lấy lên từ thềm lục địa Việt Nam, cụ thể mỏ Bạch Hổ, mở bước ngoặt cho đối tượng thăm dò (trong móng trước Kainozoi) Năm 1990, công ty GECO tiến hành khảo sát địa chấn 3D, đưa mặt cắt đồ xác địa chất bồn trũng Cửu Long Năm 1991, giếng khoan thăm dò R – phát dạng bẫy khu vực mỏ Rồng, đá phun trào có tuổi Oligocene muộn Hiện nay, với số lượng gần 500 giếng khoan mỏ Bạch Hổ 20 giếng khoan mỏ Rồng, xí nghiệp liên doanh Vietso petro khai thác 200 triệu dầu thô 10 tỷ m3 khí, sản lượng khai thác đá móng phong hoá nứt nẻ chủ yếu Sinh viên Nguyễn Thái Điền Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận Trong năm 1994 – 1995, công ty JVPC, Petronas công bố phát dầu thô mỏ Rạng Đông thuộc lô 15 – móng trầm tích Miocene – Oligocene; móng mỏ Ruby thuộc lô 01 – 02 Ngày 13/8/2001 Cuu Long Joint Company công bố phát mỏ Sư Tử Đen với trữ lượng 420 triệu thùng Theo nhận xét, mỏ dầu lớn thứ hai sau Bạch Hổ Bồn trũng Cửu Long nhà đầu tư giới ngành dầu khí đánh giá khu vực đầy triển vọng, tỉ lệ giếng khoan tìm thấy dầu vào loại cao giới Sinh viên Nguyễn Thái Điền 10 Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận Thạch anh Dưới 1N- Hình dạng: tha hình - Kích thước: + lớn nhất: 3mm + nhỏ nhất: 0,5mm +phổ biến : 2.5mm - Màu sắc: suốt không màu - Chiết suất: chiết suất thấp, n> 1,54 Dưới 2N+ - Màu giao thoa: xám trắng bậc I Biotit Dưới 1N- Hình dạng: có dạng dài cưa hai đầu - Kích thước: + lớn nhất: 1,5mmx3mm + nhỏ nhất: 0,5mmx1mm +phổ biến : 0,7mmx2,5mm - Màu sắc: có tính đa sắc rõ Ng(nâu sậm) >Nm (nâu nhạt) > Np( vàng nhạt phớt nâu) - Chiết suất: chiết suất n>1,54, độ cao - Cát khai: có hướng cát khai tốt theo chiều dài tiết diện - Biến đổi thứ sinh: bị clorit hóa 70-80%, dọc theo cát khai có nhiều quặng Dưới 2N+ - Màu giao thoa: xanh, đỏ bậc III - Góc tắt: tắt thẳng Sinh viên Nguyễn Thái Điền 68 Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận Quặng: hạt màu đen, thường tập trung thành cụm với biotit, sphen PHIẾU PHÂN TÍCH LÁT MỎNG Tên lát mỏng: 15-1-SV-1X (3097m) Tên đá : Granit biotit Kiến trúc: nửa tự hình Cấu tạo: khối, độ rỗng 5%, độ rỗng tạo thành khe nứt liên thông với Thành phần khoáng vật KHOÁNG VẬT CHÍNH Plagioclase: 35% Fenpat Kali: 30% Thạch anh: 27% KHOÁNG VẬT THỨ YẾU Biotit: 5% KHOÁNG VẬT PHỤ Sphen Sinh viên Nguyễn Thái Điền 69 Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận KHOÁNG VẬT THỨ SINH Clorit Caolin Xerixit Epidot Canxit Mô tả lát mỏng kính hiển vi phân cực Plagioclase Dưới 1N- Hình dạng: có dạng lăng trụ, tự hình - Kích thước: + lớn nhất: 2x3,5mm + nhỏ nhất: 0,2x0,5mm +phổ biến: 0,6x1,2mm - Màu sắc: không màu, bị mờ đục biến đổi thứ sinh - Chiết suất: chiết suất yếu, n > 1,54, độ cao - Biến đổi thứ sinh: bị xerixit hóa 70 –80% Dưới 2N+ - Màu giao thoa: xám trắng bậc I - Hầu hết tiết diện bị biến đổi nên không đo số hiệu plagioclas Fenpat Kali Dưới 1N- Hình dạng: tự hình - Kích thước: + lớn nhất: 3mm + nhỏ nhất: 0,5mm +phổ biến: 1,5mm - Màu sắc: suốt không màu - Chiết suất: n>1,54 - Biến đổi thứ sinh: bị caolin hóa 40% Sinh viên Nguyễn Thái Điền 70 Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận Dưới 2N+ - Màu giao thoa: xám trắng bậc I Thạch anh Dưới 1N- Hình dạng: tha hình - Kích thước: + lớn nhất: 4mm + nhỏ nhất: 0,5mm +phổ biến: 2mm - Màu sắc: suốt không màu - Chiết suất: chiết suất thấp, n> 1,54 Dưới 2N+ - Màu giao thoa: xám trắng bậc I Biotit Dưới 1N- Hình dạng: có dạng dài cưa hai đầu - Kích thước: + lớn nhất: 1,5x2mm + nhỏ nhất: 0,3x0,5mm +phổ biến: 0,5x1,5mm - Màu sắc: có tính đa sắc rõ Ng(nâu sậm) >Nm (nâu nhạt) > Np( vàng nhạt phớt nâu) - Chiết suất: chiết suất n>1,54, độ cao - Cát khai: có hướng cát khai tốt theo chiều dài tiết diện - Biến đổi thứ sinh: bị clorit hóa > 20%, dọc theo cát khai xuất nhiều khoáng vật quặng Dưới 2N+ Sinh viên Nguyễn Thái Điền 71 Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận - Màu giao thoa: màu giao thoa cao lục bậc III - Góc tắt: tắt thẳng Quặng: hạt màu đen, thường tập trung thành cụm với biotit, sphen PHIẾU PHÂN TÍCH LÁT MỎNG Tên lát mỏng: 15-1-SV-1X (3101m) Tên đá : Granit biotit Kiến trúc: nửa tự hình Cấu tạo: khối, độ rỗng 2%, độ rỗng chủ yếu lỗ rỗng kín Thành phần khoáng vật KHOÁNG VẬT CHÍNH Plagioclase: 34% Fenpat Kali: 32% Thạch anh: 25% KHOÁNG VẬT THỨ YẾU Biotit: 5% KHOÁNG VẬT PHỤ Sphen Sinh viên Nguyễn Thái Điền 72 Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận KHOÁNG VẬT THỨ SINH Clorit Caolin Xerixit Epidot Canxit Mô tả lát mỏng kính hiển vi phân cực Plagioclase Dưới 1N- Hình dạng: có dạng lăng trụ, tự hình - Kích thước: + lớn nhất: 1.5x2,5mm + nhỏ nhất: 0,2x0,5mm +phổ biến: 0,6x1,2mm - Màu sắc: không màu, bị mờ đục biến đổi thứ sinh - Chiết suất: chiết suất yếu, n > 1,54, độ cao nhựa - Biến đổi thứ sinh: bị caolin hóa, xerixit hóa 50% Dưới 2N+ - Màu giao thoa: xám trắng bậc I - Hầu hết tiết diện bị biến đổi nên không đo số hiệu plagioclas Fenpat Kali Dưới 1N- Hình dạng: tự hình - Kích thước: + lớn nhất: 3.5mm + nhỏ nhất: 0,5mm +phổ biến: 2,5mm - Màu sắc: không màu, bị mờ đục biến đổi thứ sinh - Chiết suất: n>1,54 - Biến đổi thứ sinh: bị caolin hóa, xerixit hóa 60% Dưới 2N+ Sinh viên Nguyễn Thái Điền 73 Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận - Màu giao thoa: xám trắng bậc I Thạch anh Dưới 1N- Hình dạng: tha hình - Kích thước: + lớn nhất: 1.5mm + nhỏ nhất: 0,01mm +phổ biến: 0.5mm - Màu sắc: suốt không màu - Chiết suất: chiết suất thấp, n> 1,54 Dưới 2N+ - Màu giao thoa: xám trắng bậc I Biotit Dưới 1N- Hình dạng: có dạng dài cưa hai đầu - Kích thước: + lớn nhất: 1,5x3.5mm + nhỏ nhất: 0,3x0,5mm +phổ biến: 0,5x1,5mm - Màu sắc: có tính đa sắc rõ Ng(nâu sậm) >Nm (nâu nhạt) > Np( vàng nhạt phớt nâu) - Chiết suất: chiết suất n>1,54, độ cao - Cát khai: có hướng cát khai tốt theo chiều dài tiết diện - Biến đổi thứ sinh: bị clorit hóa > 20%, dọc theo cát khai có nhiều quặng Dưới 2N+ - Màu giao thoa: lưỡng chiết suất lớn Ng-Np ~ 0,04, màu giao thoa cao lục bậc III - Góc tắt: tắt thẳng Quặng: hạt màu đen, thường tập trung thành cụm với biotit, sphen Sinh viên Nguyễn Thái Điền 74 Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận PHIẾU PHÂN TÍCH LÁT MỎNG Tên lát mỏng: 15-1-SV-1X (3201m) Tên đá : Granit biotit Kiến trúc: nửa tự hình Cấu tạo: khối, độ rỗng khoảng 2%,tạo thành khe nứt nhỏ Thành phần khoáng vật KHOÁNG VẬT CHÍNH Plagioclase: 38% Fenpat Kali: 30% Thạch anh: 20% KHOÁNG VẬT THỨ YẾU Biotit: 4% Sinh viên Nguyễn Thái Điền 75 Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận KHOÁNG VẬT PHỤ Sphen KHOÁNG VẬT THỨ SINH Clorit Caolin Xerixit Epidot Canxit Mô tả lát mỏng kính hiển vi phân cực Plagioclase Dưới 1N- Hình dạng: có dạng lăng trụ, tự hình - Kích thước: + lớn nhất: 2x3,5mm + nhỏ nhất: 0,5x1mm +phổ biến: 1x2.5mm - Màu sắc: không màu, bị mờ đục biến đổi thứ sinh - Chiết suất: chiết suất yếu, n > 1,54, độ cao - Biến đổi thứ sinh: bị caolin hóa, xotxurit hóa nhân 50% Dưới 2N+ - Màu giao thoa: xám trắng bậc I - Có kiến trúc miecmekit, tạo thành tiết diện thạch anh hệ II hình giun phân bố ven rìa hạt plagiocla Fenpat Kali Dưới 1N- Hình dạng: tự hình, chứa nhiều bao thể hạt khoáng vật khác - Kích thước: + lớn nhất: 3.5mm + nhỏ nhất: 0,5mm +phổ biến: 2mm - Màu sắc: bị mờ đục, tạo thành màu ngả vàng bị biến đổi thứ sinh - Chiết suất: n>1,54 - Biến đổi thứ sinh: bị caolin hóa 60-70% Sinh viên Nguyễn Thái Điền 76 Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận Dưới 2N+ - Màu giao thoa: xám trắng I Thạch anh Dưới 1N- Hình dạng: tha hình - Kích thước: + lớn nhất: 1mm + nhỏ nhất: 0,1mm +phổ biến: 0.6mm - Màu sắc: suốt không màu - Chiết suất: chiết suất thấp, n> 1,54 Dưới 2N+ - Màu giao thoa: xám trắng I Biotit Dưới 1N- Hình dạng: có dạng dài cưa hai đầu - Kích thước: phổ biến từ 0.3-0.7mm - Màu sắc: có tính đa sắc rõ Ng(nâu sậm) >Nm (nâu nhạt) > Np( vàng nhạt phớt nâu) - Chiết suất: chiết suất n>1,54, độ cao - Cát khai: có hướng cát khai tốt theo chiều dài tiết diện - Biến đổi thứ sinh: bị clorit hóa > 90%, dọc theo cát khai có nhiều quặng Dưới 2N+ - Màu giao thoa: lưỡng chiết suất lớn Ng-Np ~ 0,04, màu giao thoa cao lục III - Góc tắt: tắt thẳng Quặng: hạt màu đen, thường tập trung thành cụm với biotit, sphen Sinh viên Nguyễn Thái Điền 77 Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận PHIẾU PHÂN TÍCH LÁT MỎNG Tên lát mỏng: 15-1-SV-1X (3348m) Tên đá : Graniorit amphibol Kiến trúc: nửa tự hình Cấu tạo: khối, độ rỗng 1%, tạo thành khe nứt có kích thước nhỏ Thành phần khoáng vật KHOÁNG VẬT CHÍNH Plagioclase: 25% Fenpat Kali: 20% Thạch anh: 18% Sinh viên Nguyễn Thái Điền 78 Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận Hocblen : 30% KHOÁNG VẬT THỨ YẾU Biotit: 5% KHOÁNG VẬT PHỤ Sphen KHOÁNG VẬT THỨ SINH Clorit Caolin Xerixit Epidot Canxit Mô tả lát mỏng kính hiển vi phân cực Plagioclase Dưới 1N- Hình dạng: có dạng lăng trụ, tự hình - Kích thước: + lớn nhất: 2x3,5mm + nhỏ nhất: 0,2x0,5mm +phổ biến: 0,5x1,5mm - Màu sắc: suốt không màu - Chiết suất: chiết suất yếu, n > 1,54, độ cao nhựa - Biến đổi thứ sinh: bị xerixit hóa 30 –40% Dưới 2N+ - Màu giao thoa: xám trắng I - Thành phần plagioclas xác định theo luật song tinh anbit tiết diện thẳng góc với mặt (010) với góc tắt đối xứng cực đại: Np’^(010) = 190 => số hiệu plagioclas N0 = 37 Anđezin Fenpat Kali Dưới 1N- Hình dạng: tự hình - Kích thước: Sinh viên Nguyễn Thái Điền + lớn nhất: 2.5mm 79 Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận + nhỏ nhất: 0,5mm +phổ biến: 1,5mm - Màu sắc: suốt không màu - Chiết suất: n>1,54 - Biến đổi thứ sinh: bị caolin hóa 50% Dưới 2N+ - Màu giao thoa: xám trắng bậc I Thạch anh Dưới 1N- Hình dạng: tha hình, phân bố không lát mỏng - Kích thước: phổ biến khoảng 0.3mm - Màu sắc: suốt không màu - Chiết suất: chiết suất thấp, n> 1,54 Dưới 2N+ - Màu giao thoa: xám trắng I Hocblen Dưới 1N- Hình dạng: hạt đẳng thước - Kích thước: + lớn 3.5mm + nhỏ 1mm + phổ biến 2mm - Màu sắc: có tính đa sắc rõ Ng(nâu sậm) >Nm (nâu nhạt) > Np( vàng nhạt phớt nâu) - Chiết suất: chiết suất n>1,54, độ cao - Cát khai: có hướng cát khai tốt tạo thành góc 56 - Biến đổi thứ sinh: bị clorit hoá yếu Dưới 2N+ - Màu giao thoa: vàng cam bậc I Sinh viên Nguyễn Thái Điền 80 Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận - Góc tắt: C^Ng = 80 Biotit Dưới 1N- Hình dạng: có dạng dài cưa hai đầu, hầu hết tiết diện bị uốn vẹo mạnh - Kích thước: phổ biến 0,5x1,5mm - Màu sắc: có tính đa sắc rõ Ng(nâu sậm) >Nm (nâu nhạt) > Np( vàng nhạt phớt nâu) - Chiết suất: chiết suất n>1,54, độ cao - Cát khai: có hướng cát khai tốt theo chiều dài tiết diện - Biến đổi thứ sinh: bị clorit hóa > 20%, dọc theo cát khai có nhiều quặng Dưới 2N+ - Màu giao thoa: lưỡng chiết suất lớn Ng-Np ~ 0,04, màu giao thoa cao lục bậc III - Góc tắt: tắt thẳng Sphen Dưới 1N- Dạng thoi, lưỡi mác, tự hình - Kích thước thay đổi từ 0,1 – 0,5mm - Có màu vàng nhạt, với nhiều đường nứt thô cắt ngang hạt khoáng vật Dưới 2N+ - Màu giao thoa vàng II Quặng: hạt màu đen, thường tập trung thành cụm với biotit, sphen Sinh viên Nguyễn Thái Điền 81 Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận XIN CẢM ƠN ! Sinh viên Nguyễn Thái Điền 82 ... triển bồn trũng? ??……………………………………………………22 Phần hai: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC- KHOÁNG VẬT CỦA ĐÁ MÓNG GK SV_1X LÔ 1 5-1 THUỘC BỒN TRŨNG CỬU LONG Chương 4: Đặc điểm thạch học - khoáng vật 4.1 Đặc diểm thạch học? ??…………………………………………………………………………………………….26... hai ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC KHOÁNG VẬT HỌC CỦA ĐÁ MÓNG GIẾNG KHOAN SV_1X LÔ 1 5-1 THUỘC BỒN TRŨNG CỬU LONG Sinh viên Nguyễn Thái Điền 25 Khoá luận tốt nghiệp GVHD ThS Bùi Thị Luận Chương ĐẶC ĐIỂM THẠCH... tích lát mỏng đá móng kính hiển vi phân cực, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: ? ?Đặc điểm thạch học – khoáng vật học đá móng giếng khoan SV_1X lô 1 5-1 thuộc bồn trũng Cửu Long? ?? nhằm mục

Ngày đăng: 21/03/2013, 08:36

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1: Cột địa tầng tổng quát của bồn trũng Cửu Long. - Đặc điểm thạch học - khoáng vật học của đá móng giếng khaon SV_1X lô 15_1 thuộc bồn trũng Cửu Long

Hình 3.1.

Cột địa tầng tổng quát của bồn trũng Cửu Long Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 3.3: Bản đồ cấu tạo nóc tầng Oligocene bể Cửu Long. - Đặc điểm thạch học - khoáng vật học của đá móng giếng khaon SV_1X lô 15_1 thuộc bồn trũng Cửu Long

Hình 3.3.

Bản đồ cấu tạo nóc tầng Oligocene bể Cửu Long Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.4: Bản đồ các yếu tố cấu tạo bồn trũng Cửu Long. - Đặc điểm thạch học - khoáng vật học của đá móng giếng khaon SV_1X lô 15_1 thuộc bồn trũng Cửu Long

Hình 3.4.

Bản đồ các yếu tố cấu tạo bồn trũng Cửu Long Xem tại trang 21 của tài liệu.
Aûnh 3: Đá granit biotit giếng khoan 1X mỏ Sư Tử Vàng. Khoáng vật phụ sfen với hình dạng rất tự hình, fenpat kali bị caolin hoá - Đặc điểm thạch học - khoáng vật học của đá móng giếng khaon SV_1X lô 15_1 thuộc bồn trũng Cửu Long

nh.

3: Đá granit biotit giếng khoan 1X mỏ Sư Tử Vàng. Khoáng vật phụ sfen với hình dạng rất tự hình, fenpat kali bị caolin hoá Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan