Đặc điểm thạch học - khoáng vật học của đá móng giếng khoan SV_1X lô 15_1 thuộc bồn trũng Cửu Long: Thuyết minh đặc điểm thạch học và khoáng vật học của mẫu đá móng lấy từ giếng khoan SV_1X tại lô 15_1, bồn trũng Cửu Long

MỤC LỤC

Móng trước Kainozoi (KZ)

Đá móng bồn trũng Cửu Long chủ yếu là tập hợp các đá xâm nhập sâu thuộc nhóm đá granitoid bao gồm granit, granodiorit, diorit, quartz monzonit, monzonit, quartz monzodiorit, quartz diorit có tuổi từ 108 – 178 triệu năm, hiếm khi gặp đá gabrodiorit, gabro. Trong đó các đá granit gặp ở cấu tạo Bạch Hổ (khối Trung Tâm và một phần cực Bắc), Rồng, Ruby, Rạng Đông; các đá granodiorit và diorit gặp ở cấu tạo Bạch Hổ (vòm Bắc), Ba Vì, Tam Đảo, Sói và Ruby. Móng đã bị tác động mạnh mẽ bởi các hoạt động kiến tạo, biến đổi thứ sinh, quá trình phong hoá, quá trình nguội lạnh của các thể macma nên bị biến đổi và có nhiều hang hốc nứt nẻ trong khối đá.

Hình 3.1: Cột địa tầng tổng quát của bồn trũng Cửu Long.
Hình 3.1: Cột địa tầng tổng quát của bồn trũng Cửu Long.

Traàm tích Kainozoi (KZ)

Nó bao gồm các tập sét kết màu đen, xám xen kẽ với các lớp cát hạt trung bình, độ lựa chọn tốt, gắn kết chủ yếu bởi kaolinit, lắng đọng trong môi trường đầm lầy, sông hồ hoặc châu thổ. Phụ điệp Bạch Hổ hạ: là các lớp cát kết lẫn với lớp sét, cát kết thạch anh màu xám sáng, độ hạt từ nhỏ đến trung bình, được gắn kết chủ yếu bằng ximăng sét, kaolinit lẫn một ít cacbonat; bột kết màu từ xám đến nâu, xanh tới xanh tối, phần dưới chứa nhiều sét. Phụ điệp Bạch Hổ thượng: bao gồm các tập cát, cát kết mỏng và đặc biệt ở nóc là tầng sét dẻo, dính có màu xám xanh, xám nâu, độ dày dao động từ 35m – 150m và rất dễ trương nở montmorillonit.

Hình 3.3: Bản đồ cấu tạo nóc tầng Oligocene bể Cửu Long.
Hình 3.3: Bản đồ cấu tạo nóc tầng Oligocene bể Cửu Long.

Kiến tạo – Cấu tạo

Đặc điểm kiến tạo

Trầm tích Miocene được thành tạo trong giai đoạn sau tạo rift, trong điều kiện biển tiến là chủ yếu, xen kẽ lẫn các pha biển thoái, thể hiện tính phân lớp tốt. Trầm tích điệp Biển Đông phủ bất chỉnh hợp lên trầm tích Miocen, đánh dấu một giai đoạn mới của sự phát triển trên toàn bộ bồn trũng: tất cả bồn trũng được bao phủ bởi nước biển. Giai đoạn 1 và 2 đã tạo nên đai magma trong đó gồm các đá magma đang lộ ra ở khắp Nam Việt Nam và nằm dưới các trầm tích Kainozoi ở bồn trũng Cửu Long và Nam Côn Sơn.

Đặc điểm cấu tạo

Phụ bể Đông Bạch Hổ được đặc trưng bằng một trũng chính có giới hạn phía Bắc là đứt gãy Nam Rạng Đông, phía Tây là hệ đứt gãy Đông Bạch Hổ và phía Đông là sườn dốc của đới nâng Côn Sơn. Trũng Bắc Cửu Long: đây là đới trũng sâu nhất (>8km) và rộng nhất (80km x 20km) kéo dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, hướng cấu trúc Đông – Tây kém nổi trội hơn, đặc biệt là ở cánh phía Đông và Đông Bắc phụ bồn này. Các đứt gãy Đông Bắc – Tây Nam thường là các đứt gãy giới hạn cấu tạo và các đứt gãy hướng Đông – Tây, Bắc – Nam có vai trò quan trọng đặc biệt trong phạm vị từng cấu tạo.

Hình 3.4: Bản đồ các yếu tố cấu tạo bồn trũng Cửu Long.
Hình 3.4: Bản đồ các yếu tố cấu tạo bồn trũng Cửu Long.

Lịch sử hình thành – phát triển bồn trũng

Quá trình tách giãn tiếp tục mở rộng bồn trũng và gia tăng độ sâu hình thành nên những hồ lớn trong đó lắng động chủ yếu sét đầm hồ của tập D, tiếp đó là các trầm tích nhiều cát hơn lắng động trong môi trường sông, hồ, tam giác châu của tập C. Vào cuối Miocene sớmù, sự thành tạo tầng sột biển Rotalia trờn toàn bộ khu vực minh chứng cho biến cố lún chìm của bồn trũng và tầng sét này trở thành tầng đánh dấu địa chấn và tầng chắn khu vực tốt nhất. Từ Miocene muộn đến nay, bồn trũng Cửu Long đã hoàn toàn thông với bồn trũng Nam Côn Sơn và sông Cửu Long trở thành nguồn cung cấp vật liệu chính cho.

TRŨNG CỬU LONG

Đặc diểm thạch học

Đá móng giếng khoan 1X mỏ Sư Tử vàng lô 15-1 thuộc bồn trũng Cửu Long chủ yếu gồm các loại đá : granit biotit và granodiorit amphibol.

Đặc điểm khoáng vật

Có nhiều tiết diện octocla có kích thước lớn bao lấy các khoáng vật khác như plagioclas (ảnh 7). Biotit : phân bố đều khắp trong lát mỏng, có dạng tấm , dạng vảy, một số tiết diện bị ảnh hưởng của hoạt động kiến tạo nên bị uốn ép rất phức tạp (ảnh 6 ). Zircon: là những tiết diện có dạng tròn kích thước nhỏ hơn 0.1mm, trong suốt không màu, độ nổi cao và có riềm phóng xạ rất đặc trưng.

Epidot: là những hạt tha hình, kích thước nhỏ, có màu thay đổi từ lục đến lục nhạt, phân bố trên khoáng vật màu (biotit). Canxit: là những hạt nhỏ, khá tự hình, với 2 hướng cát khai, có ánh xà cừ đặc trưng, có tính biến chiết. Thường xuất hiện ở dạng lấp đầy khoảng trống trong các lỗ rỗng, khe nứt cắt ngang qua các khoáng vật khác (ảnh 6,12).

Biotit bị clorit hoá , khoáng vật phụ sphen màu trắng, dọc theo cát khai và ven rìa biotit giải phóng ra quặng màu đen. Khoáng vật màu hocblen dạng lăng trụ có 1 hướng cát khai, quặng tập trung thành từng cụm. Kiến trúc myrmekit: các giao thể thạch anh hình giun nằm ở ranh giới tiếp xúc giữa plagioclas và fenpat kali.

Khoáng vật phụ apatit có màu giao thoa xám trắng bậc I, plagioclas có dạng lăng trụ rất tự hình.

Các kiểu lỗ rỗng trong đá móng

    Các lỗ rỗng dạng khe nứt là những lỗ rỗng liên thông nên nó đóng vai trò quyết định tính chất thấm của đá móng. Mật độ phân bố của các khe nứt thường không đều, nó tùy thuộc vào mức độ biến đổi và đới biến đổi của đá móng. Độ rỗng hang hốc – vi hang hốc tùy thuộc vào mức độ mà đá móng bị biến đổi bởi các quá trình hoạt động thủy nhiệt và quá trình phong hóa.

    Đặc tính biến đổi độ rỗng thấm trong đá móng

      Trong cùng một điều kiện bị tác động của các lực kiến tạo như nhau thì những đá chứa nhiều khoáng vật cứng và giòn như thạch anh thường dễ bị vỡ vụn và nứt nẻ hơn những đá chứa khoáng có tính chất mềm và dẻo như fenpat và mica. Do chế độ hoạt động kiến tạo xảy ra mạnh mẽ nên đã tạo ra một hệ thống đứt gãy và nứt nẻ khá dày đặc tồn tại trong các tầng đá móng bồn trũng Cửu Long nói chung và mỏ Sư Tử vàng nói riêng. Chính các hệ thống đứt gãy và khe nứt này thường là những đưỡng dẫn rất thuận lợi để cho các dung dịch khoáng hóa thủy nhiệt từ dưới sâu di chuyển lên phía trên hoặc hoạt động tuần hoàn trong khối đá móng.

      Mặt khác trong quá trình hoạt động, dung dịch thủy nhiệt ngấm dần vào đá và ở đó sẽ xảy ra những phản ứng hóa học giữa một số khoáng vật trong đá với một số nguyên tố hóa học trong dung dịch thủy nhiệt. Hầu hết các khoáng vật có nguồn gốc thủy nhiệt mới sinh này xuất hiện dưới dạng thay thế một phần các khoáng vật nguyên sinh hoặc ở dạng lấp đầy vào các lỗ rỗng và các khe nứt mở đã được hình thành do các phá hủy kiến tạo trước đó. Tóm lại, các hoạt động thủy nhiệt diễn ra trong móng granitoid ở bồn Cửu Long mang tính chất hai mặt, hoặc làm tăng lên, hoặc làm giảm đi tính chất thấm chứa của đá móng, tuỳ thuộc vào giai đoạn cuối của chúng.

      Do các vận động kiến tạo trong khu vực mà các khối magma này dần dần được nâng lên và lộ ra trên bề mặt trong một thời gian tương đối dài có lẽ cho tới khi chúng được các trầm tích trẻ Kainozoi (chủ yếu có tuổi Oligecene sớm) phủ lên trên. Trong suốt thời gian lộ ra ở điều kiện bề mặt, do những thay đổi lớn về nhiệt độ, khí hậu cũng như các hoạt động của sinh vật, phần trên cùng của các khối xâm nhập bị biến đổi do các qua trình phong hóa và những quá trình bóc mòn, xâm thực. Kết qủa của các hiện tượng biến đổi này là làm cho mật độ của đá giảm đáng kể, nhiều lỗ rỗng thứ sinh được hình thành trong tinh thể làm cho khả năng thấm chứa của đỏ múng tăng lờn rừ rệt.

      Nguyên nhân một mặt là do đá phong hóa chứa một lượng đáng kể các khoáng vật sét, mặt khác trong qua trình rửa trôi các khoáng vật sét lấp đầy một phần hoặc hoàn toàn vào các khe nứt và các hang hốc đã có trước.

      PHAÀN PHUẽ LUẽC

      Thạch anh

      - Hình dạng: có dạng tấm dài răng cưa hai đầu, bị lực kiến tạo làm cho uốn ép rất phức tạp. Quặng: là những hạt màu đen, thường tập trung thành cụm cùng với biotit, sphen. - Biến đổi thứ sinh: bị clorit hóa >30%, dọc theo cát khai xuất hiện nhiều quặng.

      Quặng: là những hạt màu đen, thường tập trung thành cụm cùng với biotit, sphen. - Biến đổi thứ sinh: bị caolin hóa, xerixit hóa 60 –70%, nhiều tiết diện bị thạch anh hóa gần như hoàn toàn, chỉ còn một vài dấu vết còn sót lại. Quặng: là những hạt màu đen, thường tập trung thành cụm cùng với biotit, sphen.

      - Biến đổi thứ sinh: bị clorit hóa > 20%, dọc theo cát khai xuất hiện nhiều khoáng vật quặng. Quặng: là những hạt màu đen, thường tập trung thành cụm cùng với biotit, sphen. Quặng: là những hạt màu đen, thường tập trung thành cụm cùng với biotit, sphen.

      - Có kiến trúc miecmekit, tạo thành bởi các tiết diện thạch anh thế hệ II hình giun phân bố ven rìa các hạt plagiocla. Quặng: là những hạt màu đen, thường tập trung thành cụm cùng với biotit, sphen. - Hình dạng: có dạng tấm dài răng cưa hai đầu, hầu hết các tiết diện bị uốn vẹo mạnh.