Hiểu biết về địa chất thủy văn các bồn chứa dầu khí rất cần thiết đối với các chuyên gia khai thác dầu khí.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHAÀN I : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG Chương I: Sơ lược lịch sử nghiên cứu bồn trũng Cửu Long .4 Chương II: Đặc điểm bồn trũng Cửu Long Đặc điểm điều kiện địa lý tự nhiên bồn trũng Cửu Long Đặc điểm kiện tạo Đặc điểm địa tầng 21 Đặc điểm đá sinh , đá chứa , đá chắn 26 PHẦN II : CHUYÊN ĐỀ Chương I : BỒN ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN 29 Chương II: Vai trò nước vỉa ảnh hưởng đến hình thành phá huỷ tích tụ dầu khí 31 ChươngIII : Đặc điểm phức hệ chứa nước phần Nam bể Cửu Long 47 SVTH : Trịnh Trí Thanh MSSV : 0216107 Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long LỜI NÓI ĐẦU Ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam non trẻ thức thành lập từ tháng năm 1975, chậm so với tất nước khu vực khẳng định vị kinh tế quốc dân Ngành dầu khí đạt thành tựu to lớn , đóng góp phần không nhỏ nên kinh tế chung đất nước trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn Vì , việc nghiên cứu tìm hiểu trình hình thành phá huỷ dầu khí cần thiết Trong , việc nghiên cứu tim hiểu điều kiên “ ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN “ phần yêu cầu quan trọng tách rời suốt trình tìm kiếm thăm dò khái thác dầu khí Hiểu biết địa chất thuỷ văn bồn chứa dầu khí cần thiết chuyên gia khai thác dầu khí Điều kiện địa chất thuỷ văn có ý nghóa định hình thành bảo tồn tích tụ dầu khí ; nghiên cứu điều kiện địa chất thuỷ văn đóng vai trò quan trọng hàng đầu tìm kiếm , thăm dò khai thác mỏ khoáng sản Do khả có hạn nguồn tài liệu không nhiều nên không tránh thiếu sót , tác giả chân thành mong góp ý thêm người viết thực có ý nghỉa Để hoàn thành khoá luận tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến : Quý thầy cô giáo trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh nói chung quý thầy cô khoa ĐỊA CHẤT nói riêng tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báo cho suốt trình học tập trường SVTH : Trịnh Trí Thanh MSSV : 0216107 Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long Thầy Phạm Tuấn Long , giảng viên khoa ĐỊA CHẤT chuyên ngành Địa Chất Dầu Khí toàn thể quý thầy cô giáo môn Địa Chất Dầu Khí tất bạn tận tình giúp đỡ thực đề tài Sau muốn bày tỏ lòng biết ơn đến hai bật sinh thành , người sinh dạy dỗ nên người Sinh viên Trịnh Trí Thanh SVTH : Trịnh Trí Thanh MSSV : 0216107 Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long PHẦN I : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỒN TRŨNG CỬU LONG Chương I : SƠ LƯC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỒN TRŨNG CỬU LONG Lịch sử nghiên cứu bồn trũng Cửu Long chia làm giai đoạn : Giai đoạn trước 1975: Vào đầu năm 60 có dự đoán tiềm dầu khí bồn trũng Cửu Long, trở thành đối tượng tìm kiếm dầu khí số công ty nước Từ năm 1960 đến năm 1970 , công ty Man Drel thăm dò địa vật lý thềm lục địa phía Nam với mạng lưới tuyến khảo sát 39 km x 50 km Năm 1960 , công ty Mobil Oil phủ tuyến mạng lưới khảo sát địa vật lý km x km vaø km x 4km khu vực lô lô 16 bồn trũng Cửu Long Đến năm 1974, công ty Petty Ray đã tiến hành nghiên cứu địa vật lý với mạng lưới tuyến 2km x 2km khu vực lô Đầu năm 1975 , công ty Mobil Oil khoan giếng khoan BH-1X cấu tạo Bạch Hổ , thử vỉa tầng Miocen hạ thu dòng dầu công nghiệp với lưu lượng 2400 thùng /ngày Giai đoạn 1975-1980 : Năm 1976 , công ty Pháp tiến hành đo địa vật lý theo mạng lưới tuyến khu vực liên kết địa chấn lô , 16 , 17 vào khu vực đồng sông Cửu Long SVTH : Trịnh Trí Thanh MSSV : 0216107 Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long Năm 1978, công ty Geco Nauy tiến hành đo mạng lưới địa vật lý km x km , 4km x 4km khảo sát chi tiết mạng lưới 2km x 2km , km x1 km khu vực lô , lô 16 Năm 1979, công ty Deminex đo địa vật lý lô 15 với mạng lưới địa vật lý 3.5 km x 3.5 km tiến hành khoan giếng 15A-1X , 15B ,15C-1X, 15G-1X 3.Giai đoạn 1980 đến : Năm 1980 , liên doanh dầu khí Việt Nam Liên Xô thành lập tiến hành thăm dò , khai thác rông rãi dầu khí toàn bồn trũng Năm 1984 , liên doanh địa vật lý Thái Bình Dương Liên Xô tiến hành khảo sát khu vực cách chi tiết với mạng lưới sau: + Mạng lưới 2km x 2km cấu tạo Bạch Hổ , Rồng , Tam Đảo + Mạng lưới tuyến 1km x1km cấu tạo Rồng TamĐảo + Mạng lưới 0.5km x 0.5 km cấu tạo Bạch Hổ Đến , địa chất bồn trũng Cửu Long nghiên cứu tỉ mỉ chi tiết thể qua báo cáo dầu khí hoàn thành Viên Nghiên Cứu Khoa Học Thiết Kế Biển xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro với trữ lượng dầu khí đánh giá khai thác mỏ Bạch Hổ , Rồng SVTH : Trịnh Trí Thanh MSSV : 0216107 Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long Chương II: ĐẶC ĐIỂM BỒN TRŨNG CỬU LONG I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN BỒN TRŨNG CỬU LONG : Bồn trũng Cửu Long nằm phía Đông Bắc thềm lục địa Việt Nam , có toạ độ địa lý khoảng 90-100 vó Bắc 1050 – 1090 kinh Đông , kéo dài từ bờ biển Phan Thiết đến cửa sông Hậu Bồn trũng gồm hai phần : phần biển phần đồng sông Cửu Long Nếu tính phần lục địa bồn có diện tích khoảng 67.500 km2 (phần biển 56.000 km2 , phần lục địa 11.500 km ), phía Đông Nam ngăn cách với trũng Côn Sơn khối nâng Côn Sơn , phía Tây Nam ngăn cách với vịnh Thái Lan khối nâng Khorat , phía Tây Bắc nằm phần rìa địa khối Kon Tum Nguồn cung cấp vật liệu chủ yếu từ sông Mekong , sông vàm cỏ Tây , vàm cỏ Đông , sông Sài Gòn , sông Đồng Nai … Về chế độ gió , bồn trũng Cửu Long nhận thấy hai chế độ gió mùa rõ rệt :chế độ gió mùa đông chế độ gió mùa hè * Chế độ gió mùa đông : đặc trưng gió mùa Đông Bắc , kéo dài từ tháng 11 đến cuối tháng , với hướng gió chủ yếu :Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng ), Đông ( tháng ) Vào đầu mùa tốc độ gió trung bình sau tăng dần lên lớn vào tháng tháng Đây thời kỳ biển động năm , gây nhiều ảnh hưởng đến hoạt động biển * Chế độ gió mùa hè :đặc trưng gió mùa Tây Nam kéo dài từ cuối tháng đến tháng , với hướng gió chủ yếu Tây Nam SVTH : Trịnh Trí Thanh MSSV : 0216107 Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long Ngoài hai thời kỳ chuyển tiếp từ gió mùa Đông Bắc đến gió mùa Tây Nam từ đầu tháng đến cuối tháng thời kỳ chuyển tiếp từ gió mùa Tây Nam sang Đông Bắc vào tháng đến tháng 11 Chế độ dòng chảy :dưới tác động gió mùa vùng biển Đông tạo dòng đối lưu với hướng gió tốc độ xác định hướng gió tốc độ gió Về khí hậu : bồn trũng Cửu Long đặc trưng khí hậu xích đạo , chia làm hai mùa rõ rệt :mùa khô mùa mưa Nhiệt độ bề mặt đáy biển gần Trên mặt nhiệt độ trung bình vào mùa đông từ 27 C đến 280C Còn độ sâu 20 m nước , mùa đông nhiệt độ trung bình 26 0C đến 270C , mùa hè 280C đến 290C Nhìn chung vùng nghiên cứu có khí hậu khô , độ ẩm trung bình 60% Bồn trũng Cửu Long nằm gần cảng lớn Vũng Tàu , thành phố Hồ Chí Minh khu vực trọng điểm kinh tế , khu công nghiệp sở dịch vụ tốt cho công tác thăm dò dầu khí , thuận lợi cho xây dựng sở sử dụng , chế biến sản phẩm dầu khí nhà máy tua bin khí , nhà máy phân bón , nhà máy hoá lỏng khí , nhà máy lọc dầu Bồn Cửu Long đánh giá có tiềm dầu khí lớn Việt Nam với khoảng 700-800 triệu m dầu Việc mở đầu phát triển dầu móng phong hoá nứt nẻ mỏ Bạch Hổ kiện bật , làm thay đổi phân bố trữ lượng đối tượng khai thác mà tạo quan niệm địa chất cho việc thăm dò dầu khí thềm lục địa Việt Nam SVTH : Trịnh Trí Thanh MSSV : 0216107 Khóa luận tốt nghiệp SVTH : Trịnh Trí Thanh MSSV : 0216107 GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long II ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO Thềøm lục địa Việt Nam vùng kế cân hợp thành đơn vị cấu trúc kiểu vỏ lục địa ( mảng KonTum – Borneo ) gắn kết từ cuối Mesozoi đầu Đ ệ Tam với mở rộng biển rìa “Biển Đông “có kiểu vỏ chuyển tiếp đại dương , tạo thành khung kiến tạo chung Đông Nam Á Sự tách mảng va chạm mảng lớn Âu – Á , Ấn –Úc Thái Bình Dương mang tính nhịp điệu phản ảnh lịch sử phát triển vỏ lục địa Kontum- Borneo sau thời kỳ Trias nhấn chìm mảng đại dương ( Thái Bình Dương Ấn Độ Dương ) bên vỏ lục địa dẫn đến phá vỡ, tách giãn , lún chìm rìa lục địa Âu Á tạo biển rìa “Biển Đông “ thềm lục địa rộng lớn Nam Việt Nam Sunda , hình thành đai tạo núi – uốn nếp trẻ cung đảo núi lửa Bên mảng Kontum – Borneo xảy hiên tượng gia tăng dòng địa nhiệt dâng lên khu vực Dọc theo đứt gãy lớn phát triển hoạt động xâm nhập magma Granitoid , phun trào núi lửa axit kiềm kể bazan lục địa Sự chuyển động phân dị kèm với tách giãn tạo rift , khai sinh trũng molat núi cuối Mesozoi – đầu Paleogen mở rộng phát triển thành bể trầm tích có tiềm dầu khí thềm sườn lục địa Nam Việt Nam Những va chạm mảng gây nên chuyển động kiến tạo lớn Mesozoi – Kainozoi mảng Kontum – Borneo ghi nhận vào cuối Trias (Indosini); vào Jura (Malaysia); cuoái Creta ( Sumatra) ; cuoái Eocene trung ; cuoái Oligocene ; Miocene trung ; cuối Miocene muộn –Pliocene SVTH : Trịnh Trí Thanh MSSV : 0216107 Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long Đặc trưng phát triển kiến tạo sau Trias thềm lục địa phía Nam Việt Nam hình thành lớp phủ Mesozoi – Kainozoi với bồn trũng chứa dầu khí Đệ Tam * Giai đoạn thành tạo chia làm ba thời kỳ : + Thời kỳ Jura – Creta : thời kỳ rift với tách giãn lún phân dị theo đứt gãy lớn bên mảng Kontum – Borneo để hình thành trũng kiểu núi : Phú Quốc , vịnh Thái Lan Quá trình kèm với hoạt động magma xâm nhập Granitoid phun trào axit dạng ryolit andesit , bazan hoạt động nhiệt dịch , chuyển động nứt co bên khối magma , tạo khe nứt đồng sinh lấp đày zeolit canxit tạo hang hốc khác +Thời kỳ Eocene – Oligocene sớm : thời kỳ phát triển rift với thành hệ lục địa , molat phủ không chỉnh hợp trầm tích Mesozoi trung tâm trũng đá cổ ven rìa Sự chuyển động dâng lên mạnh khối nâng trình phong hoá xảy vào đầu Paleogen tạo lớp phong hoá có chiều dày khác đỉnh khối nâng granit Đó điều kiện thuận lợi để tích tụ hydrocacbon tầng sản phẩm quan trọng phát khai thác hiên trũng Cửu Long + Thời kỳ Oligocene – Đệ Tứ : thời kỳ mở rộng trũng lún chìm khu vực rìa Nam địa khối Kontum – Borneo , có liên quan trực tiếp với phát triển biển Đông Trầm tích biển lan rộng dần từ Đông sang Tây Trên sở số liệu địa vật lý giếng khoan sâu thềm lục địa Nam Việt Nam , địa tầng Đệ Tam sớm khoan qua có tuổi xác định SVTH : Trịnh Trí Thanh MSSV : 0216107 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long nước rìa dầu khí ; vỉa có độ cao không lớn oxy hóa nhanh so với vỉa cao Có vai trò to lớn thành tạo oxy hóa ( đới tiếp xúc ) lớp dầu nặng chất dạng asfalt ( bitum ) , oxy hóa không hoàn toàn cacbuahydro ( nghóa chưa thành CO nước ) dẫn tới phá hủy tái sinh hóa học vỉa dầu Sự có mặt đới tiếp xúc dầu – nước lớp dầu nặng hay bitum dạng asfalt dày tới vài mét tượng phổ biến Những chất tài sinh oxy hóa phần vỉa vật cản để oxy hóa phần lại vỉa Cơ chế phân bố trình oxy hóa toàn vỉa điều kiện chưa rõ Tuy nhiên , chế tồn biết nhiều trường hợp tái sinh oxy hóa hoàn toàn vỉa dầu Việc chuyển hóa toàn vỉa dầu thành nhựa ,các axit hữu hợp chất chứa oxy khác biến hoàn toàn vỉa dầu xuất vỉa bitum rắn Khi oxy hóa metan không sản phẩm trung gian tạo thành từ trình oxy hóa metan đồng đẳng gần , vỉa khí giàu CO2, song gia tăng đột ngột độ hòa tan khí so với cacbuahydro, giàu khí ý nghóa lớn Sự tái sinh hóa học vỉa khí oxy hóa không đóng vai trò lớn , diễn tích tụ nitơ sót ; kết oxy hóa vỉa khí phá hủy hoàn toàn SVTH : Trịnh Trí Thanh MSSV : 0216107 45 Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long ChươngIII: ĐẶC ĐIỂM CÁC PHỨC HỆ CHỨA NƯỚC Ở PHẦN NAM BỂ CỬU LONG I Đ ặc điểm phức hệ chứa nước phần Nam bể Cửu Long phần Nam bể Cửu Long ( bao gồm từ cấu tạo Bạch Hổ – Rồng tới Chôm Chôm , Đu Đủ …) tồn phức hệ chứa nước từ xuống sau : Phức hệ chứa nước Mioxen – + Plioxen – Đệ Tứ Đặc điểm phức hệ chứa nước bao gồm trầm tích cát bở rời gắn kết yếu hạt trung bình thô Vì nước mặt (nước biển ) thâm nhập trực tiếp vào lớp cát Các lớp sét hay sét vôi chắn lại mang tính địa phương , dạng thấu kính , vát nhọn Lưu lượng vỉa chứa nước chiếm tới vài trăm hay vài ngàn m 3/ngày đêm Áp lực vỉa nước áp lực thuỷ tónh ( hệ số dị thường áp suất Ka dao động khoảng 0.91.0 )(H.1) Loại nước thường clorua magnezia Độ khoáng dao động từ 10 đến 30 g/l Phức hệ chứa nước Mioxen : Bao gồm vỉa cát tập đáy (giữa tầng điạ chấn ) Phần tập sét dày tới 600:700 m phân cách hai phức hệ chứa nêu Phức hệ chứa nước bao gồm lớp cát hạt trung thô đáy ( tầng 23, 24 , 25 26) Lưu lượng nước thường đạt tới vài trăm m 3/ ngđ Hệ số dị thường áp suất đạt 0.9 :1.1 (H.1) Nước thường loại clorua canxi (CaCl ) Song vòm Bắc cấu tạo Bạch Hổ lại xuất loại nước bicacbonat natri ( NaHCO 3) Đó loại nước tích lũy bay , sau ngưng đọng từ nguồn nước SVTH : Trịnh Trí Thanh MSSV : 0216107 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long sâu hay tách nước liên kết lớp sét Vì độ khoáng thấp 2:6 g/l Còn loại nước CaCl thường có độ khoáng hóa cao 18:26 g/l có nguồn gốc nước biển bị chôn vùi với trầm tích Trong trình chôn vùi xảy trao đổi ion , đặc biệt giải phóng ion Na + , K+ Mg ++ giảm đáng kể Ở vùng ven rìa phía Nam Tây Nam bể đặc biệt vùng cửa sổ thủy địa chất phản ảnh rõ ràng mối liên hệ nguồn gốc với nước biển biến chất û mức cao Ngay độ khoáng hóa cao gần với độ khoáng hóa nước biển (H.2) SVTH : Trịnh Trí Thanh MSSV : 0216107 47 Khóa luận tốt nghiệp SVTH : Trịnh Trí Thanh MSSV : 0216107 GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long Phức hệ chứa nước Oligocene Bao gồm vỉa cát hạt trung nhỏ đáy điệp ( từ tầng địa chấn 10 đến 11) Lưu lượng nước thường thấp từ vài m đến vài chục m3/ngđ Vỉa nước thường có áp lực cao với Ka = 1.34 đến 1.92 (H.1) Lý có áp lực cao nguyên nhân tích lũy khí nhiều sau vật liệu hữu nằm pha chủ yếu sinh dầu bước đầu giải phóng ạt lượng khí hydrocacbon nhẹ vào đá chứa Ở phía Đông Nam bể vắng trầm tích Oligoxen Tại cấu tạo Ba Vì , Tam Đ ảo Bắc Bạch Hổ nước trầm tích thuộc lọai bicarbonate natri có độ khóang hóa thấp ( 2:5 g/l ) kết ngưng tụ nước liên kết tách từ trầm tích lục nguyên Ở cấu tạo khác Rồng tồn nước Clorua canxi với độ khóang hóa cao (15:22 g/l) Phức hệ chứa nước Oligoxen + móng nứt nẻ hang hốc ( từ tầng địa chấn 12 tới móng ) Sở dó hai loại đá khác biệt nằm phức hệ chứa nước vỉa cát (trung thô ) tập sét Oligoxen đa phần vát nhọn gà kề vào bề mặt móng Vì chúng có lưu thông thủy lực chứa loại nước , có tính chất lý hóa Trong phức hệ chứa nước hệ số dị thường áp suất thấp ( Ka = 0.9 : 1.1 đến 1.24 ) Các giá trị thấp cấu tạo thuộc phần Bắc Bạch Hổ Các phần cao thuộc cấu tạo rồng vòm trung tâm mỏ Bạch Hổ rìa phía Nam bể Tổng khoáng hóa vỉa nước thấp cấu tạo Bạch Hổ ( 2:4 g/l ) trung bình cấu tạo Rồng ( 16:29 g/l) cao cấu tạo ven rìa Tây Nam ( Chôm Chôm , Đu Đủ đạt 29.9 g/l ) Nước cấu tạo Bạch Hổ thuộc loại bicarbonate natri ( NaHCO3) có nguồn gốc chôn vùi từ trầm tích lục địa Còn cấu tạo SVTH : Trịnh Trí Thanh MSSV : 0216107 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long phía Nam nước lọai Clorua Canxi ( CaCl 2) có nguồn gốc thẩm thấu từ nứơc biển Từ kết cho thấy tranh rõ từ xuống từ ven rìa vào trung tâm mức độ biến chất nước tăng nhiệt độ , xúc tác yếu tố khác tạo điều kiện trao đổi ion mạnh mẽ nước chôn vùi hay thẩm thấu với đá trầm tích II Loại nước: Tóm lại phạm vi phía Nam bể Cửu Long tồn loại nước từ xuống : Lọai nước Clorua magnezia (MgCl2) trầm tích Mioxen , Plioxen : Loại nước gần với nước nguồn nước biển Các tầng trầm tích nằm độ sâu 300- 400 m tới 1000:1200 m Chúng trạng thái bở rời , gắn kết yếu Vì khả lưu thông cao Nước biển trực tiếp thấm xuống lớp trầm tích kể , đôi chỗ có pha trộn nước mặt (H.2) Đặc điểm hàm lượng ion vi lượng ( Br, I ) gần với nước biển Loại nước giữ nguyên loại nước clorua magnezia chứng tỏ mức độ biến hóa chưa cao Diện phân bố loại nước phát triển rộng khắp bể trầm tích Áp lực vỉa đa phần áp lực thủy tónh Lọai nước clorua calcium ( CaCl2 ) : Loại nước gặp phổ biến thành hệ trầm tích Mioxen ( phần điệp Mioxen ) trầm tích cổ đá magma SVTH : Trịnh Trí Thanh MSSV : 0216107 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long ven rìa nơi lớp chắn tốt Ở vùng mức độ biến chất nước cao nhiều so với tầng vùng ven rìa Xen kẽ lớp cát chứa nước lớp sét chắn gắn kết tốt Các lớp trầm tích Mioxen gà kề vào móng vát nhọn ven rìa Vì vùng ven rìa tồn cửa sổ thủy địa chất Đó nơi thuận lợi cho nước biển thấm nhập qua lớp trầm tích phía xâm nhập thẳng vào lớp cát điệp Mioxen vào móng Vì nước vận động xa biến chất mạnh độ khoáng hóa giảm Khi pha trộn với nước chôn vùi giảm độ khoáng Như ven rìa , nói cách khác gần cửa sổ thủy địa chất , có độ khoáng hóa cao mức độ biến chất giảm Áp lực vỉa nước đa phần áp lực thủy tónh (H 2,3) (Bảng1) Lọai nước bicarbonate natrium (NaHCO3) : Loại nước phần lớn nước chôn vùi trầm tích bị đẩy khỏi lớp sét , cát lục nguyên bị nén ép nhiệt độ tăng cao làm bay Loại nước thường gắn với trầm tích lục nguyên Oligoxen + Eoxen Áp lực nước vỉa thường lớn áp lực thủy tónh với lý : - Chúng thường phân bố trầm tích lục nguyên phần sâu bể ( chủ yếu phần trung tâm ) -Hàm lượng cao khí hòa tan cường độ sinh hydrocarbon mạnh mẽ nên tạo áp lực lớn áp lực thủy tónh đặc biệt quan sát thấy lớp sét thuộc trầm tích Oligoxen Nơi thường có lớp chắn địa phương Oligoxen chắn khu vực Mioxen bicarbonate natri có độ khoáng hóa thấp SVTH : Trịnh Trí Thanh MSSV : 0216107 51 Nước đa phần lọai Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long Lọai nước Sulphat natri (NaSO4 ) : Loại nước không tồn thành hệ trầm tích bể Cửu Long , song trình nén ép vỉa có sử dụng nước kỹ thuật ( thường nước biển ) Khí nước vỉa tiếp xúc với nước kỹ thuật với hàm lượng nước kỹ thuật ( nước biển ) từ 1:2% tới 100 0C) mỏ Bạch Hổ “ SVTH : Trịnh Trí Thanh MSSV : 0216107 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD :Thầy Phạm Tuấn Long lod “ thường bị phân hủy Ở mỏ Bạch Hổ lod có giá trị 0.2 :1.37 g/l Trong mỏ Rồng nhiệt độ vỉa thấp (69 :820C) Rồng Trung tâm nên lod hàm lượng cao Khi xem xét tỷ số Cl/Br thấy cấu tạo Bạch Hổ Rồng có giá trị thấp (