ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT TIỀM NĂNG DẦU KHÍ MỎ CÁ HEO VÀ SỬ TỬ BIỂN CỦA LÔ A THUỘC BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN===================ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT TIỀM NĂNG DẦU KHÍ MỎ CÁ HEO VÀ SỬ TỬ BIỂN CỦA LÔ A THUỘC BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN===================ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT TIỀM NĂNG DẦU KHÍ MỎ CÁ HEO VÀ SỬ TỬ BIỂN CỦA LÔ A THUỘC BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN===================
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths.Phan Văn Kơng SVTH: Nguyễn Văn Săng Vơ - 1 - Khóa 2005 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths.Phan Văn Kơng SVTH: Nguyễn Văn Săng Vơ - 2 - Khóa 2005 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths.Phan Văn Kơng SVTH: Nguyễn Văn Săng Vơ - 3 - Khóa 2005 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 7 CHƯƠNG I: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 8 I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ 8 II. LỊCH SỬ THĂM DÒ LÔ A 9 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 11 I. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO 11 II. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG THẠCH HỌC 27 CHƯƠNG III: CÁC THÔNG SỐ ĐỊA VẬT LÝ 42 I. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN 42 II. CÁC THÔNG SỐ ĐỊA VẬT LÝ 47 CHƯƠNG IV: TRỮ LƯNG MỎ KHÍ CÁ HEO VÀ SƯ TỬ BIỂN 51 I. KHÁI NIÊM CHUNG VỀ TRỮ LƯNG 51 II. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TRỮ LƯNG MỎ KHÍ CÁ HEO VÀ SƯ TỬ BIỂN 63 Khúa Lun Tt Nghip GVHD: Ths.Phan Vn Kụng SVTH: Nguyn Vn Sng Vụ - 4 - Khúa 2005 KET LUAN 72 TAỉI LIEU THAM KHAO 76 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths.Phan Văn Kơng SVTH: Nguyễn Văn Săng Vơ - 5 - Khóa 2005 LỜI MỞ ĐẦU Dầu Khí là một nguồn năng lượng vô cùng quan trọng của nhân loại. Nguồn tài nguyên này phục vụ và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của mỗi con người, và hiện đang là vấn đề nóng bỏng ở nhiều quốc gia cả về kinh tế lẫn chính trò. Hiện nay Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển kinh tế theo con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Ngành công nghiệp dầu khí đóng một vai trò hết sức là quan trọng.Vì vậy việc phát hiện ra các mỏ dầu và mỏ khí có giá trò thương mại thì có ý nghóa rất lớn. Do đó công tác khảo sát đặc điểm đòa chất và đánh giá tiềm năng dầu khí của từng khu vực trên thềm lục đòa nước ta là một việc cần phải được đẩy nhanh thực hiện. Hai mỏ khí Cá Heo và Sư Tử Biển thuộc bồn trũng Nam Côn Sơn là một trong những mỏ khí lớn của nước ta hiện nay. Trong khuôn khổ bài khóa luận tốt nghiệp này em xin trình bài vấn đề “Đặc điểm đòa chất - tiềm năng dầu khí mỏ Cá Heo và Sư Tử Biển của lô A thuộc bồn trũng Nam Côn Sơn”. Để thực hiện khóa luận này, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của Thạc Só Phan Văn Kông cùng với sự giúp đỡ tận tình của các nhân viên thuộc Ban tìm kiếm thăm dò công ty PVEP. Em xin chân thành cám ơn sự chỉ bảo tận tình của quý thầy và sự giúp đỡ tận tình của mọi người để em có thể hoàn thành khóa luận này . Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths.Phan Văn Kơng SVTH: Nguyễn Văn Săng Vơ - 6 - Khóa 2005 Do thời gian có hạn cùng kiến thức còn nhiều hạn chế nên không thể tránh những thiếu sót. Em kính mong được sự chỉ bảo của q thầy cô và góp ý của các bạn . Tp Hồ Chí Minh, Tháng 7 Năm2009 Sinh Viên Thực Hiện Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths.Phan Văn Kơng SVTH: Nguyễn Văn Săng Vơ - 7 - Khóa 2005 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CH: CÁ HEO STB: SƯ TỬ BIỂN DST: Thiết bò thử vỉa (Drill stem test) MDT: Modular Formation Dynamic Test RFT: Repeat Formation Test GIIP: Trữ lượng khí tại chỗ (Gas initial in place) LKG: Lowest Known Gas Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths.Phan Văn Kơng SVTH: Nguyễn Văn Săng Vơ - 8 - Khóa 2005 CHƯƠNG I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 0 I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ Cá Heo và Sư Tử Biển là 2 mỏ khí lớn nằm kề nhau ở phía Nam trung tâm của lô A, phía tây bồn trũng Nam Côn Sơn. Khí được chứa chủ yếu trong hệ tầng Thông thuộc Miocene giữa và Dừa thuộc Miocene sớm. Hình 1.1: Vị trí khu vực nghiên cứu Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths.Phan Văn Kơng SVTH: Nguyễn Văn Săng Vơ - 9 - Khóa 2005 II. LỊCH SỬ THĂM DÒ LÔ A Lô A là một phần của lô B ban đầu, sau này được PetroVietnam chia thành 2 lô, C và A, từ trước năm 1991 để đặt giá thăm dò mới. KNOC, đại diện tập đoàn Hàn Quốc, đấu thầu được lô A vào năm 1992 dưới hợp đồng chia sẻ sản phẩm. Trước đó, Exxon đã tiến hành khảo sát đòa chấn 2D phủ vùng lớn trong đó có lô A. Năm 1985 và 1988, Vietsovpetro đã tập hợp chi tiết chung của phần phía Đông, trở thành lô A. Sau khi đấu thầu được lô A, KNOC tập hợp lại 5455 km dữ liệu đòa chấn 2D được thực hiện năm 1992, và thêm 277km dữ liệu đòa chấn 2D được thực hiện năm 1994. Vào năm 1994, tuyến đòa chấn 3D hướng Bắc – Trung Tâm của lô A cũng được thực hiện. Sau những khảo sát ban đầu ở mỏ khí Cá Heo năm 1995, đòa chấn 3D ở mỏ khí Cá Heo và Sư Tử Biển được khảo sát năm 1996. Thêm nữa mặt cắt đòa chấn 2D được thực hiện vào năm 1996 ở phần Tây – Bắc của lô A, và một số tuyến ở phần Đông Bắc và Trung Tâm của lô. Giếng khoan đầu tiên được tập đoàn KNOC thực hiện là giếng RB – 1X để thử sự có mặt của dầu, khí và condensate ở ba tập trong Miocene sớm. Nó được xem như là giếng khoan thăm dò dầu khí. Vào năm 1994 và 1995, các giếng Cá Heo - 1A và RVD – 1X được thực hiện và cả hai đều phát hiện có mặt của khí và condensate. Năm sau đó, hơn 2 giếng nữa được thực hiện là RN – 1RX và Sư Tử Biển – 2A. Hai giếng khoan tìm kiếm sau này cũng phát hiện có mặt của khí và condensate. Vào năm 1997, thực hiện được giếng Cá Heo – 1B, giếng đầu tiên nằm kề Cá Heo, được khoan và thử vỉa thành công xác thực sự mở rộng của mỏ khí Cá Heo. Cho đến nay thì hầu hết giếng khoan thăm dò được thực hiện bởi KNOC đều phát hiện được dầu, khí và condensate. Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths.Phan Văn Kơng SVTH: Nguyễn Văn Săng Vơ - 10 - Khóa 2005 Các giếng RB - 1X, Cá Heo – 1A, RVD – 1X, Sư Tử Biển – 1B và Cá Heo – 2A được thử hydrocarbon. Giếng RN – 1RX phát hiện khí và condensate. Các giếng khoan thăm dò, Cá Heo – 1A, Sư Tử Biển – 2A và Cá Heo – 1B được xem xét như là phát hiện thương mại. Phát hiện dầu ở giếng RB – 1X thì nhỏ, các phát hiện khí ở giếng RVD – 1X, khí và condensate ở giếng RN - 1RX thì quá nhỏ và không có trữ lượng thương mại. Cấu tạo Cá Heo và Sư Tử Biển là phức hệ liên quan đến 2 cấu trúc khép kín nằm kề nhau. Cấu trúc Sư Tử Biển đóng kín theo bốn hướng trong các đá thuộc Miocene trung và ba hướng, đứt gãy khép kín trong các đá Miocene sớm. Cấu trúc Cá Heo đóng kín trong 3 hướng. Mỏ khí Cá Heo được phát hiện bởi giếng khoan Cá Heo – 1A khoan năm 1994/1995. Mỏ khí Sư Tử Biển được phát hiện bởi giếng khoan Sư Tử Biển – 2A năm 1996. Cả hai giếng đều phát hiện khí và condensate trong hệ tầng Dừa và Thông. Mỏ khí Cá Heo được khoan thẩm lượng bởi giếng khoan Cá Heo – 1B năm 1997. KNOC và các thành viên đã khoan 3 giếng ở vùng Cá Heo:2 giếng khoan thăm dò và một giếng thẩm lượng cho mỏ Cá Heo. Cả 3 giếng đều được thử vỉa, lẫy mẫu và đo log. Hai giếng phát hiện khí trong các mỏ nằm gần kề nhau và có thể phát triển cùng nhau đó là mỏ Cá Heo và Sư Tử Biển. KNOC đã khoan một giếng khoan thăm dò và một giếng khoan thẩm lượng ở mỏ khí Cá Heo. Dự đoán cấu trúc hình thể đặc trưng, độ sâu mỏ, độ sâu của ranh giới khí – nước và sự liên tục của mỏ trong giếng khoan thẩm lượng. [...]...Kh a Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths.Phan Văn Kơng CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM Đ A CHẤT MỎ 0 -I ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO I.1 Vò trí, giới hạn bồn trũng Nam Côn Sơn Bồn trũng Nam Côn Sơn phát triển chồng trên các cấu trúc c a nền Indochina bò hoạt h a mạnh mẽ trong Phanerozoi và hoạt h a magma kiến tạo trong Mesozoi muộn Cộng ứng với quá trình này ở ph a Đông nền Indochina – Vùng biển r a Đông Việt Nam xảy ra quá... Nam Côn Sơn Bồn trũng Nam Côn Sơn là bồn trũng không được khép kín, nói chỉ được giới hạn về ph a Bắc bởi đới nâng Côn Sơn, ph a Tây và ph a Nam là đới nâng Khorat-Natuna Còn ranh giới ph a Đông Bắc với bồn trũng Phú Khánh và ph a Đông với bồn trũng Tư Chính-Vũng Mây vẫn ch a được xác đònh SVTH: Nguyễn Văn Săng Vơ - 13 - Kh a 2005 Kh a Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths.Phan Văn Kơng Ở ph a Đông bồn trũng Nam. .. gãy, dạng vòm cuốn và dạng hình hoa Phụ đới nâng D a (A4 ) Phụ đới nâng D a giữ vai trò ngăn cách giữ phụ đới trũng Trung Tâm và phụ đới trũng Nam, phát triển theo hướng Đông Bắc – Tây Nam Trên phụ đới này phát hiện nhiều cấu trúc vòm nâng liên quan đến thành tạo carbonate Phụ đới trũng Nam (A5 ) Nằm ở ph a Nam, Đông Nam bồn trũng Nam Côn Sơn thuộc diện tích các lô 06,07,12-E và 13, ph a Tây tiếp giáp với... axit thuộc đá núi l a r a Đông lục đ a Châu Á tuổi Mesozoi muộn Đới nâng Khorat-Natuna kéo dài từ Thái Lan qua Tây Nam Việt Nam Borneo theo hướng Tây Bắc-Đông Nam và là một bộ phận c a lục đ a Sunda cổ Đới nâng được cấu thành bởi tập hợp các thành tạo lục nguyên tuổi Carbon – Permi, Jura – Creta và các đá biến chất Paleozoi, Mesozoi cũng như các đá magma axit – trung tính tuổi Kainozoi, nằm trong đai... Kh a 2005 Kh a Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths.Phan Văn Kơng II ĐẶC ĐIỂM Đ A TẦNG – THẠCH HỌC II.1 Đặc điểm đ a tầng chung bồn trũng Nam Côn Sơn A Thành tạo trước Kainozoi Một số giếng khoan (ĐH-1X, 04 -A- 1X, 04-2-BC-1X, 04-3-ĐB-1X, 10PM-1X, HONG-1X, 12-D a- 1X, 12-C-1X, 20-PH-1X, 28 -A- 1X, 29 -A- 1X ) ở bồn trũng Nam Côn Sơn gặp đá móng không đồng nhất baogồm: granit, granodiorit, diorit và đá biến chất, tuổi c a. .. ở giai đoạn catagenesis sớm nên các tập cát kết có khả năng ch a vào loại tốt Đá carbonate phát triển khá rộng rãi tại các vùng nông ở Trung tâm bồn trũng, đặc biệt tại các lô ph a Đông c a bồn trũng: các lô 04, 05, 06 Đá có màu trắng, trắng s a, dạng khối, ch a phong phú san hô và các h a thạch động vật khác, có lẽ đã được thành tạo trong môi trường biển mở c a thềm lục đ a Trong tập đá carbonate... ph a Tây bồn trũng trên các lô 27, 28,29 và n a phần Tây các lô 19, 20, 21, 22 Ranh giới ph a Đông c a đới được lấy theo hệ đứt gãy Sông Đồng Nai Đặc trưng cấu trúc c a đới là sự sụt nghiêng khu vực về ph a Đông theo kiểu xếp chồng do kết quả hoạt động đứt gãy-khối chủ yếu theo hướng Bắc -Nam, tạo thành các trũng hẹp sâu ở cánh Tây c a các đứt gãy, đặc biệt là đứt gãy lớn đi kèm các dải nâng D a vào đặc. .. hệ tầng Arang và một phần hệ tầng Terumbu (Agip 1980) ở trũng Đông Natuna Miocene trên Hệ tầng Nam Côn Sơn Hệ tầng Nam Côn Sơn mang tên c a bồn trũng, trầm tích c a hệ tầng phân bố rộng rãi với tướng đá thay đổi mạnh các khu vực khác nhau Ở r a ph a Bắc và Tây – Tây Nam trầm tích chủ yếu là lục nguyên gồm sét kết, sét vôi màu xám lục đến xám xanh, gắn kết yếu xen kẽ các lớp cát - bột kết ch a vôi đôi... tầng Nam Côn Sơn có bề dày 200 - 600m và nằm bất chỉnh hợp trên hệ tầng Thông - Mãng Cầu Theo đặc điểm trầm tích và cổ sinh thì hệ tầng Nam Côn Sơn được hình thành trong môi trường biển nông thuộc đới trong c a thềm ở khu vực ph a Tây và thuộc đới gi a - ngoài thềm ở khu vực ph a Đông Tuổi Miocene muộn c a hệ tầng Nam Côn Sơn được xác đònh d a vào Foram đới N16-N18, tảo carbonate đới NN10 - NN11 và bào... hệ tầng Nam Côn Sơn SVTH: Nguyễn Văn Săng Vơ - 34 - Kh a 2005 Kh a Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths.Phan Văn Kơng Hình 2.8: Cột đ a tầng chung bồn trũng Nam Côn Sơn SVTH: Nguyễn Văn Săng Vơ - 35 - Kh a 2005 Kh a Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths.Phan Văn Kơng II.2 Đ A TẦNG KHU VỰC CÁ HEO Các hệ tầng từ Miocene đến hiện tại c a bồn trũng Nam Côn Sơn được phát hiện ở khu vực Cá Heo Nhìn chung thì các hệ tầng đặc trưng . khuôn khổ bài kh a luận tốt nghiệp này em xin trình bài vấn đề Đặc điểm đ a chất - tiềm năng dầu khí mỏ Cá Heo và Sư Tử Biển c a lô A thuộc bồn trũng Nam Côn Sơn . Để thực hiện kh a luận này,. trước Kainozoi bồn trũng Nam Côn Sơn Bồn trũng Nam Côn Sơn là bồn trũng không được khép kín, nói chỉ được giới hạn về ph a Bắc bởi đới nâng Côn Sơn, ph a Tây và ph a Nam là đới nâng Khorat-Natuna và Sư Tử Biển là 2 mỏ khí lớn nằm kề nhau ở ph a Nam trung tâm c a lô A, ph a tây bồn trũng Nam Côn Sơn. Khí được ch a chủ yếu trong hệ tầng Thông thuộc Miocene gi a và D a thuộc Miocene sớm.