1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA CỦA TẦNG ĐÁ MẸ MIOCENCE TRUNG QUA HAI GIẾNG KHOAN A4 A7, KHU VỰC BỒN TRŨNG MÃLAYTHỔCHU

66 424 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 14,39 MB

Nội dung

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA CỦA TẦNG ĐÁ MẸ MIOCENCE TRUNG QUA HAI GIẾNG KHOAN A4 A7, KHU VỰC BỒN TRŨNG MÃLAYTHỔCHU ========== ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA CỦA TẦNG ĐÁ MẸ MIOCENCE TRUNG QUA HAI GIẾNG KHOAN A4 A7, KHU VỰC BỒN TRŨNG MÃLAYTHỔCHU =========== ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA CỦA TẦNG ĐÁ MẸ MIOCENCE TRUNG QUA HAI GIẾNG KHOAN A4 A7, KHU VỰC BỒN TRŨNG MÃLAYTHỔCHU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA CHẤT 000 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA CỦA TẦNG ĐÁ MẸ MIOCENCE TRUNG QUA HAI GIẾNG KHOAN A-4 & A-7, KHU VỰC BỒN TRŨNG MÃ-LAY-THỔ-CHU. GVHD: ThS TRẦN THỊ KIM PHƯNG SVTH: PHAN HỒNG THỌ (Khóa 2004 - 2008) TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 1 - 2009 Dầu khí là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá và quan trọng của nhân loại. Nguồn tài nguyên này phục vụ và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của mỗi con người, và hiện đang là vấn đề nóng bỏng ở nhiều quốc gia cả về mặt kinh tế lẫn chính trò. Hiện nay Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển kinh tế theo con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Trong đó ngành công nghiệp dầu khí đóng vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy việc phát hiện ra các mỏ dầu và mỏ khí có giá trò thương mại và ý nghóa rất lớn. Nhiều nghiên cứu công bố trong những năm gần đây đã minh họa cho giá trò tiềm năng của các wireline log về đánh giá đá mẹ. Nhìn chung, công việc tiến hành đến ngày nay tập trung vào việc xác đònh một cách đònh tính những thành tạo giàu hữu cơ hay việc đònh lượng vật chất hữu cơ (VCHC) để đánh giá tiềm năng của đá mẹ. Trong bài khóa luận này, tôi xin trình bày phương pháp ứng dụng đòa hóa dầu trong công tác thăm dò, tìm kiếm và khai thác dầu khí. Nhằm mục đích nghiên cứu phương pháp dòa hóa dầu về đá mẹ và ứng dụng của phương pháp này trong thăm dò, tìm kiếm và khai thác dầu khí, đồng thời được sự chấp thuận của bộ môn Đòa Chất Dầu Khí, Khoa Đòa Chất, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, tôi đã thực hiện đề tài: “ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA CỦA TẦNG ĐÁ MẸ MIOCENE TRUNG QUA HAI GIẾNG KHOAN A-4 & A-7, KHU VỰC BỒN TRŨNG MÃ LAY-THỔ CHU” Mặc dù, đã cố gắng hoàn thiện bài báo cáo này một cách tốt nhất. Nhưng do những khó khăn về nguồn tài liệu không đầy đủ cùng với những hạn chế về kiến thức chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tế nên đề tài khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót về mặt nội dung lẫn hình thức. Em mong nhận được những nhận xét góp ý chân thành để đề tài được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em xin cảm ơn quý thầy cô trong khoa Đòa chất đã trang bò vốn kiến thức trong suốt quá trình học tập. Cảm ơn Cô Bùi Thò Luận đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi trong thời gian thực hiện đề tài. Đặc biệt, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Th.s Trần Thò Kim Phượng, người đã hướng dẫn tôi suốt thời gian hoàn thành luận văn này với tất cả sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm. Sinh viên thực hiện Phan Hồng Thọ Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN CHUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC BỒN MÃ LAY-THỔ CHU I Đặc Điểm Tự Nhiên I.1 vò trí đòa lý Bồn trũng Ma Lay-Thổ Chu nằm trong vònh Thái Lan, thuộc lãnh thổ phía Tây Nam Việt Nam, cùng với chiều dài khoảng 300Km và chiều rộng khoảng 100 Km, phía Đông Bắc là vùng biển Campuchia, phía Tây Bắc và Tây là vùng biển Thái Lan và phía Tây Nam là vùng biển Malaysia. Về khí hậu nằm trong vùng biển Tây Nam Việt Nam, bồn trũng Mã Lay-Thổ Chu đặc trưng cho khí hậu xích đạo chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô đến từ tháng 11 đến tháng 4, nhiệt độ trung bình là 20-29 (độ C), lượng mưa trung bình là 225 mm/năm. Về cấu trúc, bồn trũng có dạng kéo dài phương TB-ĐN, tiếp giáp với bồn trũng Pattani phía Tây Bắc, bồn trũng Penyu phía Nam và bồn trũng Tây Natuna phía Đông Nam, còn phía Đông là đới nâng Khorat- Natuna. Chiều dày trầm tích của bể có thể đạt tới 14 km. Thềm lục đòa Tây Nam Việt Nam( TLĐTN) là vùng rìa Đông Bắc của bồn trũng Ma lay-Thổ Chu, kéo dài phương TB-ĐN với diện tích khoảng 100.000 km 2 , chiếm xấp xỉ 31% tổng diện tích vùng biển chung, bao gồm các lô 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 46, 48/95, 50, 51, B, 52/97. Trong đó, giếng khoan A -4 và A-7 nằm ở lô 52/97, nằm ở phía bắc bồn trũng Malay – Thổ Chu. Hình 1: Thềm lục đòa Tây Nam Việt Nam trong khung cảnh vònh Thái Lan . I.2. Lòch sử nghiên cứu bồn trũng khu vực Mã Lay-Thổ Chu -1973 Mandrel khảo sát 1790km tún địa vật lý với mạng 50x50km. -1980 tàu địa vật lý Liên Xơ khảo sát 1780km tún địa chấn với mạng 65x65km. -1980 tàu địa vật lý “viện sỹ Gubkin” khảo sát 4000km tún địa chấn, từ và trọng lực thành tàu với mạng 20x30km và 30x40km. -1990 FINA khảo sát 11076km tún địa chấn. -1991 PETROFINA tiếp tục khảo sát 4000km tún địa chấn 2D và 466 km 2 tún địa chấn 3D. -1996-1998 Unocal khảo sát 4663 km tún địa chấn 2D với mạng 0.5x0.5km và 1264km 2 tún địa chấn 3D. -1997 Unocal phát hiện khí ở giếng B-KL-1X. -1999 Unocal khảo sát 1813km 2 tún địa chấn 3D. -2000 phát hiện khí ỏ cấu tạo Ác Quỷ,Cá Voi. -2004 phát hiện khí ở cấu tạo Vàng Đen. II. Đặc Điểm Đòa Chất II.1.Đặc điểm đòa tầng khu vực nghiên cứu Trong phạm vi bồn trũng nói chung và khu vực nghiên cứu nói riêng, đòa tầng được chia thành hai phần cơ bản: - Thành tạo móng trước đệ tam. - Thành tạo trầm tích đệ tam. II.1.1. Thành tạo móng trước đệ tam Đá móng trước đệ tam là phần nằm sâu của bồn trũng nên có rất ít thông tin được biết. Theo tài liệu khoan của công ty Fina và Unocal thực hiện ở các đới nâng thuộc rìa Bắc Đông Bắc, đá móng của bồn trũng chủ yếu là đá trầm tích biến chất tuổi Jura-Crêta với một vài thể đá magma xâm nhập và trầm tích biến chất tuổi Paleozoic; ngoài ra, một ít đá carbonate cũng được bắt gặp. Theo nghiên cứu ở giếng khoan Kim Quy – 1X, đá móng trước đệ tam bao gồm sét, bột và một ít cát kết đã bò biến chất có tuổi Creta. Sự hiện diện của mặt bất chỉnh hợp góc trên bề mặt móng cho thấy một thời gian dài đá móng đã bò nâng lên và xói mòn mạnh mẽ. Thông tin về bề dày của móng không được biết đến nhiều nhưng theo tài liệu đòa chấn có thể bề dày của móng tăng dần về phía Tây Bắc của khu vực nghiên cứu. II.1.2. Thành tạo trầm tích đệ tam Các đơn vò đòa tầng trầm tích của khu vực nghiên cứu được sử dụng theo thang phân chia của Esso( EPMI) dựa trên các thông tin đòa chấn - đòa tầng ở phần phía Bắc và phía Nam của bồn trũng Mã Lay - Thổ Chu, được đánh dấu theo mẫu tự từ A tới M tương ứng các nhóm đòa tầng từ trẻ tới cổ, và mỗi tập nhỏ bên trong được đánh số theo thứ tự lớn dần. Hầu hết những ranh giới đòa tầng đều trùng hợp với các mặt bất chỉnh hợp xói mòn xác đònh tại rìa của bồn trũng, ngoại trừ nóc của tập I là trùng vói mặt tràn lũ cực đại (maximum flooding surface). Các đơn vò cổ nhất của bồn- Tập M đến tập J có tuổi Oligicene sớm đến đầu Miocene sớm chủ yếu thành tạo trong môi trường lục nguyên- đầm hồ. Trẻ hơn là các trầm tích I, H tuổi cuối Miocene sớm – đầu Miocene giữa tích tụ trong môi trường đòa chất tương đối ổn đònh. Biển thoái xảy ra trong một vài giai đoạn tương ứng thời điểm giữa tập H nhưng sau đó được liên tục bởi giai đoạn biển tiến mạnh mẽ được đánh dấu ở phần trên tập H và tập F tuổi Miocene giữa. Đến tập E tuổi gần cuối Miocene giữa lại chiếm ưu thế bởi các giai đoạn biển thoái. Sau đó là các chu kì biển tiến suốt trong giai đoạn của Miocene giữa thành tạo tập D. Cuối tập D được đánh dấu bởi một bất chỉnh hợp cực đại MMU. Bước sang thời kỳ Miocene muộn- Pleistocene trầm tích tập B và tập A đánh dấu thời kỳ biển tràn trên toàn bồn trũng. Hệ Paleogene Thống Oligocene Phụ thống Oligocene hạ Đây là các tập trầm tích cổ nhất trong bồn trũng, chúng lấp đầy các đòa hào trong suốt giai đoạn khởi thủy của tách giãn và tạo rift cho đến giai đoạn đầu của pha lún võng, tuổi của chúng có thể cổ hơn tuổi Eocene muộn. Bề dày của trầm tích này thay đổi từ 0 mét trên mặt móng cho đến hơn 5000 mét ở trung tâm bồn trũng. Trầm tích tập O tới L chủ yếu là trầm tích hạt vụn tướng bồi tích aluvi lấp ở các đòa hào và phủ trên đòa hình, trầm tích đầm hồ là các tập sét dày có khả năng sinh dầu ở đáy hồ và các tướng trầm tích hồ đi kèm như turbidite hồ, tam giác châu đầm hồ và tướng ven hồ. Tập K Trầm tích tập K đại diện cho đới chuyển tiếp từ đồng hồ tạo rift sang giai đoạn đầu của pha lún võng, chủ yếu tích tụ trong môi trường sông hồ đến đầm hồ. Phủ trên trầm tích tập K là tập sét hồ “K shale” phân bố rộng trong toàn bồn trũng. Hệ Neogene Thống Miocene Phụ thống Miocene hạ Tập J Trầm tích tập J phủ bất chỉnh hợp trên trầm tích tập K, tại một số giếng khoan thuộc khối nâng Kim Long trầm tích tập J phủ bất chỉnh hợp trên mặt móng. Tập J đại diện bởi các tướng trầm tích sông- đầm hồ lắng đọng trong suốt giai đoạn cuối của pha lún võng cho đến giai đoạn đầu của pha sụt lún nhiệt. Phần dưới tập J bao gồm các tập sét đầm hồ có bề dày lớn đại diện cho giai đoạn cuối của pha lún võng. Phần trên là phần chủ yếu của tập J bao gồm các trầm tích thô tướng sông chủ yếu lắng đọng trong giai đoạn đẩu của pha lún võng nhiệt. Bề dày trầm tích của tập thay đổi từ 680 đến 1160 mét với thành phần chủ yếu là sét kết màu đỏ xen kẹp với các lớp cát, bột kết, đôi chỗ hiện diện một ít lớp than và sét giàu vật chất hữu cơ có thể được tích tụ ở phía trên khu vực đồng bằng ven biển ( Upper Coastal Plain). Càng vể phía Đông, trầm tích tập J càng chòu ảnh hưởng bởi yếu tố sông. Tập I Trầm tích tập I phủ trực tiếp trên trầm tích tập J, tại một số giếng khoan thuộc khối nâng Kim Long trầm tích tập I phủ bất chỉnh hợp trên bề mặt móng. Các tập trầm tích này được lắng đọng trong môi trường sông hồ cho đến tam giác châu (?) thành tạo trong quá trình sụt lún nhiệt. Trầm tích tập I được đặc trưng bởi các lớp cát hạt mòn và các lớp than, sét giàu vật chất hữu cơ là một trong những tầng sinh của khu vực. Đánh dấu trong giai đoạn tầng I là sự kiện mực nước biển xuống thấp ( lowstand) sau đó là các giai đoạn biển tiến cho các tập trầm tích Miocene trung. Phụ thống Miocene trung Các tập trầm tích được đặc trưng bởi tướng sông- tam giác châu thành tạo trong suốt quá trình sụt lún nhiệt. Giai đoạn này thành tạo các tập trầm tích từ H đến D với sự hiện diện của một chuỗi các giai đoạn mực biển cao (highstand) và mực biển thấp (low stand) chi phối sự có mặt rộng rãi theo chiều đứng và chiều ngang của các lớp than và sét than - đá mẹ quan trọng của bồn trũng Mã Lay - Thổ Chu. Theo từng giai đoạn highstand and lowstand, các tập cát chứa cũng thay đổi hướng phân bố và dạng hình học trong không gian ba chiều. Trong giai đoạn thành tạo tập H, hiện diện một đợt biển tiến bao phủ đột ngột lên các trầm tích mực biển thấp của của tập I. Cuối Miocene giữa thành tạo tập D cũng được đánh dấu bằng giai đoạn biển tiến. Nhìn chung, sự gia tăng ảnh hưởng của biển ở những lớp cát trán tam giác châu (delta front) thì liên quan đến giai đoạn mực biển cao; trong khi đó, liên quan đến ảnh hưởng của sông là giai đoạn mực biển thấp. Phụ thống Miocene thượng – Thống Pliocene Trầm tích tập B và A phủ trực tiếp trên bất chỉnh hợp MMU – pha nghòch đảo ở cuối thời kỳ hình thành tập D. Các tập trầm tích này chủ yếu lắng đọng trong chu kỳ biển tiến mạnh tạo nên những lớp phủ trầm tích tưong đối lớn trên khắp bồn trũng với bề dày thay đổi từ 900 đến 1400 mét. Sự hiên [...]... -Đá mẹ tiềm năng: đá mẹ có khả năng sinh dầu và khí nhưng chưa đủ trưởng thành về nhiệt độ -Đá mẹ hoạt động: đá mẹ có khả năng sinh ra dầu khí -Đá mẹ không hoạt động: đá mẹ vì lý do nào đó không sinh ra dầu khí Để đánh giá nguồn hydrocarbon thì đá mẹ phải được đánh giá qua ba yêu cầu cơ bản sau đây: -Đá mẹ bao gồm đủ tối thiểu số lượng vật chất hữu cơ (VCHC) -Đá mẹ bao gồm đủ chất lượng VCHC -Đá mẹ. .. đá mẹ < 3,0 Đá mẹ sinh dầu hạn chế 3,0 - 6,0 Đá mẹ sinh dầu trung bình 6,0 - 12,0 Đá mẹ sinh dầu tốt > 12,0 Đá mẹ sinh dầu rất tốt e Tmax (0C): nhiệt độ cần thiết cho phép nhiệt phân hydrocacbon tiềm năng của đá mẹ, được coi là một thông số đánh giá độ trưởng thành nhiệt của đá mẹ cũng như vật chất hữu cơ Tmax (0C) Đánh giá độ trưởng thành đá mẹ < 440 Đá mẹ chưa trưởng thành 440 – 446 Đá mẹ trưởng thành... loại đá mẹ < 0,5 Nghèo 0,5 – 1,0 Trung bình 1,0 - 2,0 Tốt > 2,0 Rất tốt c S2(kgHC/T đá) : lượng hydrocacbon tiềm năng trong đá mẹ, tức là lượng hydrocacbon còn lại trong đá mẹ S2(kg HC/T đá) Phân loại tiềm năng đá mẹ < 2,5 Nghèo 2,5 - 5,0 Trung bình 5,0 - 10,0 Tốt > 10,0 Rất tốt d S1+S2 (kg HC/T đá) : tổng tiềm năng của hữu cơ trong đá mẹ S1+S2(kg HC/T đá) Đánh giá tổng tiềm năng hydrocacbon trong đá mẹ. .. lượng đá mẹ và phân loại nguồn gốc vật chất hữu cơ sinh dầu HI Loại Kerogen Đánh giá khả năng sinh dầu của đá mẹ 0 – 150 III Chỉ sinh khí 150 - 300 III – II Sinh khí và dầu > 300 II – I Sinh dầu và khí h R0 (%): chỉ số phản xạ vitrinite, đánh giá sự trưởng thành nhiệt của đá mẹ R0(%) Độ trưởng thành của đá mẹ < 0,6 Đá mẹ chưa trưởng thành 0,6 - 0,8 Đá mẹ trưởng thành (giai đoạn đầu tạo dầu) 0,8 - 1,35 Đá. .. hóa dần Ngược lại một số thực vật phát triển do hydrocacbon vận động mang theo một số kim loại (muối khoáng) lên lớp thổ nhưỡng và là nguồn nuôi các loại thực vật như: P B V Ba Mn Cu Ni … KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MỘT SỐ GIẾNG KHOAN DỰA THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỊA HÓA, KHU VỰC BỒN TRŨNG MÃ LAY–THỔ CHU: Dựa vào độ sâu của bồn, đặc điểm cấu kiến tạo và cột đòa tầng của khu vực chia ra thành các tập nhỏ D, E, F, H của. .. CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG II CƠ SỞ ĐỊA HÓA TRONG THĂM DÒ DẦU KHÍ II.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÁ MẸ II.1.1 Đònh nghóa Trong lòch sử thăm dò dầu khí thì đá mẹ là dấu hiệu đầu tiên để đánh giá tiềm năng của một bồn trầm tích Đá mẹ là loại đá có thành phần hạt mòn chứa phong phú hàm lượng vật chất hữu cơ (VCHC) và được chôn vùi trong điều kiện thuận lợi Vì vậy, tầng đá mẹ phong phú VCHC là tầng trầm tích hạt mòn, dày,... trên, riêng đá chứa tướng sông ngòi và châu thổ phân bố xen lẫn với đá sinh Ngoài ra, tầng sét dày thuộc tập A và B cũng được xem là tầng chắn mang tính khu vực, hầu hết đá mẹ phân bố trong khu vực nghiên cứu chưa đủ trưởng thành để có thể sinh ra hydrocarbon Các nghiên cứu đòa hóa cho thấy các phát hiện dầu khí trong khu vực có nguồn gốc dòch chuyển từ vùng sâu hơn phía trung tâm bồn Và tầng J với... micrit hoặc nhỏ hơn 10% vụn sinh hóa) , (theo Tissot và Welte, 1984) Yếu tố quan trọng của đá mẹ là VCHC mà theo các nhà đòa hóa nguyên tắc lớn nhất khi nói đến đá mẹ đó là TOC thường thì giá trò này lớn hơn 1% Điển hình, giá trò TOC từ ít hơn 1% trong những đá mẹ nghèo đến hơn 20% trong những đá giàu hơn gọi là đá phiến có dầu II.1.3 Các chỉ tiêu đòa hóa nghiên cứu đá mẹ a TOC (%) (Total organic carbon):... trong đá, tương tự như số lượng cacbon hữu cơ, để xác đònh trầm tích mòn hạt có phải là đá mẹ hay không Tiêu chuẩn phân loại đá mẹ theo TOC: - Đối với đá sét TOC = 0,5 - 2% - Đối với đá cacbonat TOC > 0,25% TOC(%) Phân loại đá mẹ < 0,5 Nghèo 0,5 – 1 Trung bình 1,0 – 2,0 Tốt > 2,0 Rất tốt b S1(kg HC/T đá) : lượng hydrocacbon tự do trong đá, tức là lượng hydrocacbon sinh ra từ đá mẹ S1(kg HC/T đá) Phân... các tập nhỏ D, E, F, H của tầng Miocene trung theo hai giếng khoan A-4 & A-7, khu vực bồn trũng Mã Lay-Thổ Chu * Tập H (Miocene trung) Giếng khoan A-4 Kết quả phân tích gồm 7 mẫu, ở độ sâu từ 1000m đến 2430m các mẫu này đều có hàm lượng TOC(%) đạt tiêu chuẩn đá mẹ Vật liệu hữu cơ(VLHC) gồm Kerogen kiểu II (4 mẫu), và có 3 mẩu thuộc loại Kerogen kiểu III Các thông số đòa hóa thể hiện hàm lượng vật chất . TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA CHẤT 000 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA CỦA TẦNG ĐÁ MẸ MIOCENCE TRUNG QUA HAI GIẾNG KHOAN A-4 & A-7, KHU VỰC BỒN TRŨNG MÃ-LAY-THỔ-CHU. GVHD:. Học Khoa Học Tự Nhiên, tôi đã thực hiện đề tài: “ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA CỦA TẦNG ĐÁ MẸ MIOCENE TRUNG QUA HAI GIẾNG KHOAN A-4 & A-7, KHU VỰC BỒN TRŨNG MÃ LAY-THỔ CHU” Mặc dù, đã cố gắng hoàn thiện. tạo Vàng Đen. II. Đặc Điểm Đòa Chất II.1 .Đặc điểm đòa tầng khu vực nghiên cứu Trong phạm vi bồn trũng nói chung và khu vực nghiên cứu nói riêng, đòa tầng được chia thành hai phần cơ bản: -

Ngày đăng: 17/05/2015, 06:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w