Mỏ Đại Hùng thuộc lô 05 thềm lục địa phái Nam Việt Nam, thuộc bồn trũng Nam Côn Sơn, cách Vũng Tàu 243km về phía Đông Nam, độ sâu đáy biển 100 - 110m, do Vietsovpetro phát hiện.
[...]... Đức CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ CỦA MỎ ĐẠI HÙNG a CẤU TRÚC MỎ ĐẠI HÙNG A ĐỊA TẦNG Mỏ Đại Hùng nằm trong bồn trũng Nam Côn Sơn, một bồn trũng rộng lớn và tương đối phức tạp, phần lớn được lấp đầy bởi các trầm tích có tuổi từ Eocene, Oligocene cho đến Đệ Tứ và được đặc trưng bằng các trũng sâu và các đới nâng xen kẽ Cấu tạo Đại Hùng nằm trên đới nâng Mãng Cầu, cạnh đới trũng trung... phía Đông của cấu tạo, gặp nhau tạo thành mũi nhô kín tại vò trí giếng khoan 0 5- H2 Bề mặt móng nông nhất là 2520 m ở phần trung tâm phía Đông của mỏ Đặc điểm cấu trúc chi tiết của mỏ được thể hiện như sau: a Bình đồ cấu trúc móng Móng Đại Hùng là một khối nhô bò phân cắt mãnh liệt bỡi các đứt gãy, cao nhất là ở khu vực giếng khoan 0 5- H2 và th6áp dần về phía Tây phía Nam (khu vực giếng 0 5- H1) móng... ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC – KIẾN TẠO 1 Đặc điểm cấu trúc mỏ Đại Hùng Khối nâng Côn Sôn là một đơn vò kiến tạo lớn đặc trưng bởi hoạt động tách giãn bặt đầu từ Paleogene Trong cấu trúc của khối nâng là những đứt gãy lớn có hướng á kinh tuyến Kết quả của quá trình tách giãn đã tạo nên khối nâng dạng đòa lũy Cấu tạo Đại Hùng nằm trên đới nâng Mãng Cầu, phát triển theo hướng Đông Bắc, thuộc bồn trũng Nam Côn Sơn. .. trng bình từ 3-3 .5 oC/100m, nhiệt độ cao nhất đo được ở chiều sâu 3510m của giếng DH-3 là 132oC 31 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Anh Đức PHẦN 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ LÝ ĐÁ CHỨA MỎ ĐẠI HÙNG 32 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vũ Anh Đức CHƯƠNG III: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VỈA A ĐỘ RỖNG 1 ĐỊNH NGHĨA Độ rỗng là tỉ lệ phần trăm của tổng số thể tích không gian rỗng của đá, dù những... dầu khí ở mỏ Đại Hùng được chắn phủ bởi các thành tạo lục nguyên mòn chứa vôi, chiều dày từ 1070m Dựa trên sự ổn đònh bề dày, tính phân bố liên tục trong vùng có thể chia thành 6 tập chắn như sau: (Bảng 9) Các tập chắn thuộc khu vực mỏ Đại Hùng (Bảng 9) Tập chắn DH-1 (m) DH-2 (m) DH-3 (m) DH-4 (m) CH-1 20 Đứt gãy 20 30 CH-2 30 Đứt gãy 27 28 CH-3 7 8 3.5 10 CH-4 13 23 58 6-1 5 CH-5 17 30 18 29 CH-6 29... khối nhô của mỏ Hai đứt gãy F1 và F7 tạo thành mũi nhô tại giếng khoan DH 2 Đứt gãy F8 phần phía Nam với phần trung tâm phía Bắc của mỏ Các đứt gãy theo phương Đông Bắc – Tây Nam chủ yếu là các đứt gãy thuận tạo nên cấu trúc khối dạng bậc thang của mỏ b Sự phân phối và đặc điểm của chúng Dựa trên sự phân bố của các đứt gãy, qua kết quả phân tích số liệu áp suất vỉa theo tài liệu RFT ở các giếng khoan. .. suất của mỏ Đại Hùng được nghiêu cứu dựa trên kết quả thử vỉa và kết quả đo áp suất khi lấy mẫu dầu sâu Nhìn chung, ở các giếng khoan không thấy dò thường áp suất đột biến Ở giếng DH-2, độ sâu 2700m, áp suất vỉa cao hơn áp suất thủy tónh nhưng hệ số dò thường áp suất chỉ đạt 1. 2-1 .3, tức là chỉ đạt ở mức áp suất tăng cao chứ chưa ớ mức áp suất đột biến Trong quá trình khoan, nhiệt độ của giếng khoan. .. biển sâu Chiều dày trầm tích biến thiên mạnh từ vài chục mét ở phần nông của mỏ (khối L), lên đến vài trăm mét (ở phía Tây) và đạt cực đại ở vùng trung tâm Với sự có mặt của bào tử phấn hoa đới Florschuetzia trilobata, trầm tích điệp Thông – Mãng Cầu được đònh tuổi Miocene giữa Phụ thống Miocene muộn (N13) Điệp Nam Côn Sơn (N13 ncs) Đựơc xếp vào điệp Nam Côn Sơn chủ yếu là các trầm tích lục nguyên gồm:... phân tích nguồn gốc hữu cơ và môi trường trầm tích được thống kê trong bảng sau: (Bảng 8) Giếng Mẫu dầu Chiều sâu Loại vật chất hữu cơ Môi trường DST-9 216 8-2 226 Vật chất hữu cơ đầm hồ, Lục đòa kín khoan DH-1 rong tảo DST-3 301 8-3 046 Thực vật cao cấp, rong Vũng vònh tảo DH-2 DST-6 219 6-2 251 Rong tảo Thực vật cao cấp Vũng vònh 26 Khóa luận tốt nghiệp DST-4 Nguyễn Vũ Anh Đức 227 5-2 231 Rong tảo Theo kết... Kerogen ở Bảng 2 cho thấy dầu ở mỏ Đại Hùng có nguồn gốc sinh thành từ Kerogen loại I và loại II 3 Quá trình trưởng thành Theo các số liệu thống kê ở bảng 6, độ phản xạ vitrinit R o = 0.72% và Tmax 123doc.vn