Đại học Mĩ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp Lời mở đầu
Những bài báo, những đoạn phim tài liệu ngày ấy- giới thiệu về ngành cơng nghiệp dầu khí nước nhà, sự phát triển ngày một lớn mạnh, những đĩng gĩp to lớn
của ngành đến sự phát triển nền kinh tế của đất nước, và nhất là điều kiện mơi
trường sống, học tập và làm việc của các kỹ sư trong ngành đã khiến cậu bé như tơi nuơi ước vọng mai này lớn lên cũng trở thành kỹ sư ngành dầu khí được cơng tác trong ngành Và giờ đây nhớ lại những suy nghĩ cũng thật ngây thơ ấy, những suy nghĩ thuở ban đầu đã theo tơi đến bây giị- thì chỉ cịn mấy ngày nữa là tơi sẽ
tốt nghiệp chuyên ngành Địa chất dầu khí, cơ hội cĩ thách thức cĩ nhưng trải qua
năm năm học, được các thầy các cơ quan tâm, tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức thì sự tin tưởng về một tương lai như lúc xưa chỉ càng làm tơi thêm quyết tâm và cơ gắng phân đâu
Được sự giới thiệu của bộ mơn Dia chất dầu, sự đồng ý của lãnh đạo cơng ty Cơn Sơn JOC cũng như phịng tìm kiếm thăm dị của của quí cơng ty tơi đã cĩ 2 tháng thực tập tốt nghiệp tại quí cơng ty Nhờ sự hướng dẫn của các thầy các cơ trong bộ mơn và sự quan tâm của lãnh đạo cơng ty- chú Hồng Phước Sơn, sự chỉ bảo tận tình của chị Phan Thị Nguyệt Minh trong quá trình thực tập, cũng như sự chỉ bảo của các chú, các anh chị trong phịng tìm thăm dị cơng ty Cơn Sơn đã giúp
tơi định hướng và thu thập đây đủ tài liệu chuẩn bị cho đề tài đồ án tốt nghiệp của
mình theo chuyên đề “Xác định đới chuyển tiếp, ranh giới dầu nước và các thơng số vật lý thạch học của tầng sản phẩm R7-céu tao X 16 11.1 bằn trũng Nam Cơn Sơn `
và trường với tài liệu thu thập được, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo - TS Lê Hải An và sự nỗ lực của bản thân, tơi đã hồn thành luận văn tốt nghiệp của mình
Qua đây tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo của tơi- thầy An Mặc
dù cơng việc cịn bộn bề nhưng thầy vẫn luơn quan tâm và dành thời gian chỉ bảo, định hướng và giúp đỡ tơi hồn thành đồ án này Bên cạnh đĩ tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, các cơ trong tổ bộ mơn cũng như các chú, các anh chị trong cơng ty Cơn Sơn- những người đã tạo điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành được đồ án Và sự biết ơn to lớn đến cha mẹ tơi, những người thân trong gia đình tơi luơn dành cho tơi những gì tốt đẹp nhất Và cuối cùng là những người bạn của tơi, những người đã lên lớp, chia sẻ bài học cùng tơi trong suơt năm năm qua
Mặc dù đồ án tơi đã hồn thành nhưng sẽ khơng tránh khỏi những sai sĩt Do đĩ tơi rât mong cĩ sự xem xét, đĩng gĩp ý kiên từ phía các thây các cơ và các bạn
Trang 2dé tơi cĩ thể hồn thiện hơn cho đồ án cũng như bổ xung về mặt kiến thức cho bản
thân
Tơi xin chán thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 15/06/2009
Sinh viên NGUYÊN CƠNG TUẦN Lớp Địa chất dẫu khí K49
Trang 3Dai hoc M6 - Dia chat Luận văn tt nghiệp MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - KINH TẾ - NHÂN VĂN KHU VỰC 1 1.1 Đặc điểm địa lí ty mhién oo cece cesceescecececseseesceeesenseseeaeenes 1
1.1.1 Vị trí địa lí, đặc điểm địa hình địa mạo SG can ssesekreeed 1 1.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn - - + ST HH HH Hee 2
1.2 Đặc điểm kinh tế nhân văn - ¿2 + ©sEzE*E#E#E£E£E£zEzEeErErxcerrkrxred 2 1.2.1 Đặc điểm giao thơng - - ST TT HH HH ng ri 2 1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .À - - - GcnnHE TT TH HH re 3
1.3 Lịch sử nghiên cứu khu vực lơ 10, 11.1 - - ¿5555 seess2 4
CHUONG 2: DAC DIEM ĐỊA CHÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 6
2.1 Đặc điểm cấu kiến tạo - SG SE SE Tx S1 11T 1k1 rey 6 2.1.1 Vị trí giới hạn lơ I( và TÌ, Ì, 9 kh 6 2.1.2 Phân tằng cấu (FÚC - SH TT Tà HH HT TH HH ưu 6 WV; 1-g-.18:4711-.) WNA NA 6 b Tầng cấu trúc gid cac tk TT HH HT HT TT KH HT TH 6 ma n 13, 7n nn ẻốee 7
2.1.3 Các đơn vị câu trúc và kiỄn fqo - GScSttH ngư, 7
01/0 8/12.N/8/.1//21,8⁄2411.,122NSENNNYYNNGgt: 7 b Vùng thêm (TerrdC€ pDFOVÌWIC€) . - + Sex Ek SE E111 7 C Vùng trũng (PSIHQÌÏ (F€() - ch ve 9
2.1.4 Lịch sử phát triển địa chẤC St HH HH ro 10
a Giai đoạn trước tách giãn (Pre — rƒ†): Paleogen — EOX€H 10 b Giai đoạn đơng tách giãn (Syn-rÿt): Oligoxen - Mioxen sớm 10 c Giai đoạn sau tách giãn (Post-rffl): Mioxen giữa - Đệ Tứ 10 2.2 Địa tầng và mơi trường trầm tích: - - 2-2 SE ce: 11
V0 nh n ố.ố 11 Thong OiQOXEN SE 11 HE ting Cau (E30): vesccccccssssescscsssscsssescscscesssesescacscsvscscacscssessescavecssesvseeeas 11 „8.0 11 TONG MioXeN.ccccccceccccccsscsesescscssvsvscsescscsccsvscscacscsesssscscacacscesssvscacevsseavseeeas 11 Phụ thống Mioxen sớm - Hệ tầng Dừa (NjÌ đ): ccccccrerersrerersree 11
2.2.3 Hệ Ne0geH Q9 HT và 12
Thong Mioxen - Phụ thơng Mioxen giữa sec serkrerrrered 12 Hệ tầng Thơng- Măng Cầu (NjÏ †-i€): -c-Sc S5 cEeEEEsEerersrerersree 12
2.2.4 Hệ Ne0geH Ti và 12
Thong Mioxen - Phu thong Mioxen trÊN +: 5 set rkrersrered 12
Trang 4Hệ tâng Nam Cơn Sơn (N¡ fCS)- + 5c S2 +EEEEEEEEEEskekrkrerrered 12 2.2.3 Hệ Ne0geH HH HT ki và 13 Thống Plioxen - Hệ tầng Biển Đơng (N› bả): .- 5 5 St secerererereered 13
2.3 Hệ thống dầu khí lơ 10 và 11.1 - ©2252 S2 +EzEcEEeeerrerrrrrsred 15 2.3.1 Tầng sinÌ - TT TH HT HH HT H111 T111 01g01 rxg 15 2.3.2 Tầng CÏiỨA - - - TL T111 T111 1111151111111 111111111 T ng 21 b5; 8277 18008008866 22 2.3.4 Di chuyển dâu khí và nạp bẫy - 5 TT HH ng ưt 23
2.3.5 Các biểu hiện dẫu Ìkhi À 5 tt TH TT HT ng HH rước 24
a Các biểu hiện dấu khií .Ẳ Sa tt S211 1181151151111 EEeerera 24
b Các tinh chất dẫu khí tại Cá Chĩ và Phi Mã . . +55: 26
c Các phát hiện và các cấu tạo triển 7/120 1nnưt4 27
CHUONG III: DOI CHUYEN TIEP, RANH GIỚI DẦU NƯỚC, CƠ SỞ LÝ THYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . ©555++z++zvsx+2 29
3.1 Giới thiệu chung về đới chuyến tiếp, ranh giới dầu nước 29 3.1.1 Khái HIỆNH LH HH TH ng ng TT gà ng nen 29 SUJ(/1./.8 2.1.:nốố.ẻ.ốốốe 31 3.1.3 Các kết quả nghiÊH CW ccccccccccccccsesccccscsesssssssessssevsssessesscseseveeseseass 32 3.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu . - - «5 s£sesEx xe: 32
3.2.1 Các phương pháp xác định đới chuyển tiếp, ranh giới dẫu nước 32
3.2.2 Giới thiệu về các phương pháp đo địa vật lý giếng khoan cơ bản 34
a Phương pháp gamnd tự HhiÊN! - - ch nh vớ 34 b Phương pháp NGHÍTOP TT TH ng vn 36 l0 8/7/127/1-82//)2758,/2:8-/0 000000908057 40 A PRUONG PNGD GM SG ST TH nh 42 e Phương pháp điỆH ÍFỞ Tnhh ng xu 45 S8 ) 8)6.86.0ðjl? ^ 51 3.2.4 Phương pháp do Carota khi — Mud Logs - S cv ve 535
CHƯƠNG IV: XÁC ĐỊNH VÙNG CHUYÊN TIẾP, RANH GIỚI DẦU
NƯỚC, THƠNG SĨ VẬT LÝ THẠCH HỌC TẢNG R7 CẤU TẠO X 60
4.1 Khái quát thơng tin về cẫu tạo X ¿SE St ve rkeree 60
4.1.1 Địa tẳng vùng cấu fqo XX - - tt ST TT HH xi 61 a Hệ N€OĐCH SG SG Gọi vớ 61 Thống ÌMiOXÉH - St ST H151 51111111311 1 11H11 HH cưêu 61 phụ thong Mioxen dưới, hệ tầng Dừa (N¡Í|) cá ccccccccetsreteecec, 61 /z(2)(~5)-2/2PPnn8nA.- .Ơ.Ơ 61 Thống ÌMiOXÉH - St ST H151 51111111311 1 11H11 HH cưêu 62
Trang 5Dai hoc M6 - Dia chat Luận văn tt nghiệp Phụ thống Mioxen giữa, hệ tầng Thơng- Măng Cầu (N)Ÿ t-me) 62 0z(20\(.2)-,0 0n nữ 5d 62 z7 NERRRRERESEREERERhh 62 Phụ thơng Mioxen trên, hệ tang Nam Cơn Sơn (N Ứnes) ¬ỪD 62 d Hé Neogen — Dé Tur, hé tang Bién Đồng (N;-Qbd) -.«< «<<: 63
4.1.2 Hệ thống đứt gãy và bẫy chứa 5S Sece ng net 65
DN.(N,.) 8.70.) 00a 65 8.8.7.7 000080868688 65 4.1.3 Hệ thống dầu khi SH ET TT HH TH g1 65 št.-8./ 88/8nnnnnndHd ÝÝ 65 b Tầng ChẮN c- ST E111 1511111111121 11 1111115111111 E111 crkg 65 Sxt -š-.) THăua 66
d Dịch chuyển dẫu Ïkhi 5 - SE SE St SE g1 1 21111117111 rkreo 66
4.1.4 Tâng sản phẩm ÏĐ7 - Ác cckT TT TH HH TH HH TH HH nà 66
4.2 Cơ sở dữ liệu và phương pháp tính tốn trong mỉnh giải 70 4.2.1 Các tài liệu của giỗng khoan X2 Sky rớt 70
4.2.2 Xác định các thai sỐ .- - SThTn HH T TH TT HH xi 70
a Xác định hàm ÏƯỢHĐ SÉÍ vớ 70 § Gung GR woe ố 70
b Xác định độ rong ¬ 70
c Xác định độ bão hị NƯỚC - SA nhe 71 Mơ hình nước kép (đual- water rodie€Ï) .- «<< se sxss 71 Phương trình Waxtman-STMÌẨÏ4 .- - - << chen 72 Phương trình Ïnd(Of€Si@ SG SE eeeeeeeere 72
Phương trÌnh SÙH(ÍOHX SG SH KH kh 72
4.3 Quá trình minh giải — lựa chọn tham số- kết quả +: 73
4.3.1 Tài liệu matferlog và kết quả tính tốn tỉ số khí sscscscscee 73
4.3.2 Sử dụng phân mêm Geo Frarme module Petro ViewPlus 76 4.4 Các kết quả về thơng số vỉa và đánh giá chất lượng tầng sản phẩm R7 qua minh giai logs voi module PetroViewPlus — GeoFrame 88
c5 TP cccccccecescseccscesescscscecscsesevscscsssesesevsescesecsseasacscsesasscaecavavsaavaneess 98
lơ T8) /2)0 07/1008 (071 0 44 99 0/0 100 1 Kết quả minh giải theo mơ hình Dual-water . + 2 55s £s£s£s<2 100 2 Kết quả theo mơ hình Indonesia .- - - + + E+E se EsEevveveseseseed 102 3 Kêt quả theo mơ hình S†1madoux - - - - + + + *++£+e+ekeeseeeeeeres 104
Trang 6DANH MỤC HÌNH VẾ
Trang
Hình 1 1: Bản để vị trí lơ 10, 11 1 cĂSSxShrhrhrihrrrrrrererrerieo 1
Hình 2 1: Bản đơ kiến tao, viing trién vong- KAU VựC 555cc c+cccsesecec: 8
Hình 2 2: /ợc đồ mặt cắt NW-SE qua lơ 1 () .- cv +vESE+E+sEsEekksrseseeerei 9
Hình 2.3: Cét đja tầng tổng hợp lơ 10, 1 1 ] 5 5+ ck+eEzESESEskrrersrsrsrreea 14
Hình 2 4: Quan hé HI va Tmax của tầng đá sinh Oligoxen -.- c5: 17 Hinh 2.5: Quan hé HI va Tmax ctia tang dé sinh Mioxen eccccccceeccssssseeseeees 18 Hình 2 6: Tiém năng sinh HC của tầng Oligoxen và vùng lân cận 19 Hình 2 7: Tiểm năng sinh HC của tầng Mioxến - c5 Sc Sa eccreseseeered 20 Hình 2 8: Quan bệ độ rỗng theo chiễu sâu - S5 tt SE reo 22
Hình 3 1: Ä⁄ơ hình tầng chứa - ác tk TS HH HH nu 29
Hình 3.2: Hừnh minh họa, so sánh giữa kích thước mao dẫn và sự gia tăng mực chất lưu, sự phân bố độ bão hịa nước trong đới chuyển tiếp bên trên ranh giới dẫu nước 30 Hình 3 3: Áp suất mao dẫn và ranh giới dẫ THƯỚC - cv re, 30 Hình 3 4: Đường GR trên băng ÏOg c c Ă SH n hnn gr gg vyxy 34 Hình 3 5: Ngun lí hoạt động của ¡/1128.71/:8€):SHIIấÁẮỔ 35 Hình 3 6: Ä⁄ơ hình tổng quát thiết bị đo Newfroi Set sec: 37
Hình 3 7: Ä⁄ơ hình hiện nay của thiết bị CÍNH 5 + ccscEESEsErceterer re, 38
Hình 3 8: Su kế: hợp của Neutron- Mật AO ccccccccccccccuvenseseeeeceeceeseassseseeesesaes 39 Hình 3 9: Hiệu ứng khí thể hiện trên băng CaFOfA - - - << se cckcsrsrsrrees 39 Hình 3 10: Tương rác của tia gamma với vật chất . - + 5s <s+scs+stsesecees 40
Hình 3 11: Ä⁄ơ hình thiết bị đo ghỉ mật độ + se ro 41 Hình 3 12: A⁄ơ hình thiết bị ẩo âm co 7c crrrtrrrirrirrrrrrrrrrrrrrrrrrrea 43 Hình 3 13: Thiét bi do âm với tính năng bù .- Gà tt ĐH ngu 44
Hình 3 14: Ä⁄ơi rường xung quanh giếng khoaH - - << cckrsrsrsrrees 45 Hình 3 15: Sự /bay đổi điện trở suất theo các đới xung quanh giễng 46
Hình 3 16: Ä⁄ơ hình thiết bị đo điện trỏ- dịng hội fụ - 5-5 ScSectsrse re: 47
Hình 3 17: Nguyên li hoạt động thiết bị cẳm Ứng - -cccccstsecerersrsrerreea 49
Hình 3 18: Chiểu sâu khảo sát của các thiết bị ccccccseeererrrerrred 50 Hình 3 19: Tiết bị ÄMfDT oto 51
Hình 3 20: Ranh giới chất lưu thơng qua biểu diễn gradienf áp suất 54
Hình3.21: Xác định ranh giới dầu nước dựa trên các đường áp suất vẽ trên biểu đồ 54
Hình 3 22: Đăng Carof@ Khií ng ng ru 57 Hình 3 23: Điểu đơ tam giác q - -á- CS tt ST S11 HE 1t ro 58
Hình 3 24: Biểu đơ tam giác b - - - -cctSx St SE1E151111 11121 11111112 re 58
Trang 7Dai hoc M6 - Dia chat Luận văn tt nghiệp Hình 3 Hình 4 Hình 4 Hình 4 Hình 4 Hình 4 Hình 4 Hình 4 Hình 4 Hình 4 Hình 4 Hình 4 Hình 4 Hình 4 Hình 4 Hình 4 Hình 4 Hình 4 Hình 4 Hình 4 Hình 4 -1:1'-'T 5.8: ,ƠƠỎ 59
1: Mat cat dia chan qua COU taO Xiccececcccscececsssesessesvsvssssvecessssseseevssesseesees 60
2: Mặt cắt địa chắn cắt tai ®.đ 1 61
3: Cột địa tầng giếng khoan XÌ - + +5 Set Sex tr rret 64 cH.,/8.) 7/-8, -./.08.i 00a 65 5: Các tẳng sản phẩm của cấu fqo X + +c+eckcsEzESEsrrkrerrreered 67 6: Mơ hình cấu tạo X và các tầng sản phẩm - + + cscssecersrezed 68
(Š./Ÿ 15 ,-8 vgq)iăiầẳẮú 69
8: Băng Carota khí tầng IĐ7 «tk STH HH TH 1111k ryi 74 9; Sơ đơ quá trình làm việc với PP .- 5+ ket cEvctetrrrre 76 10: P¡ickef xác định lW- R7 -s cc tk nh T7 11: Các đường cong Carota sử dụng - -scs series 78 12: Biểu đơ HPV cho tâng 1 đến tâng 9 5< test re, 80 13: Biểu đơ quan hệ độ rồng và độ thẩm cho tâng 1 đến tẳng 9 81 14: Kết quả mơ hình Dualwater ccccccccccecsesesesessssssesesesssvsseseseevsvevevseees 82 15: Kết quả mơ hình Waxman-Smith cccccccceecesssessssvsesesstseseevssesseesees 83 16: Kết quả mơ hình IndOf€SÌA + St sktStSvkEESkSkkEEekcsEskrkrsrsereree 84 17: Kết quả mơ hình SimandouX e.ccecccccececsvsesescesvsssssvecsessssesvevasesveesees 85 18: Biểu đơ áp suất — chiều sâu của chất lưu Đ7 -ccecscsesecee 87
19: Sơ đồ nĩc R7 và mơ hình mặt Cắt - - -cccccccsrsriersrrsrrred 88
20: So sánh kết quả tỉnh độ bão hịa nước từ 3 mơ hình . 89
Hình4.21: Biểu đồ so sánh kết quả của hai mơ hình Indo và Simadoux cho tồn tầng chứa R7 90
Hình 4 22: Biểu đơ so sánh kết quả của hai mơ hình Indo và Simadoux cho thần
sản phẩm (tới WƒC)) . - + <k+k*kEk E2 SE E1 1111111111115 rkg 91
Hình 4 23: Biéu dé tan suất hàm lượng sét tầng sản phẩm R7 92 Hình 4 24: Biểu đơ tân suất độ rỗng hiệu dụng tâng sản phẩm R7 93 Hình 4 25: Biểu đơ tân suât độ bão hịa nước tầng sản phẩm R7 93 Hình 4 26: Biếu đồ tần suất hàm lượng sét thân dâu R7 . ccscscsccec: 94 Hình 4 27: Biểu đơ tần suất độ rong hiéu dung than AGU R7 voecceccecscsccsecseesesseeees 94 Hình 4 28: Biéu dé tan sudt d6 bdo hịa nước thân dâu R7 . c co se sa 95 Hình 4 29: Biểu đơ tân suất hàm lượng sét đới chuyển tiếp R7 - 95 Hình 4 30: Biểu đơ tân suất độ rơng hiệu dụng đới chuyển tiên R7 96 Hình 4 31: Biểu đơ tân suât độ bão hịa nước đới chuyển tiếp R7 96
Trang 8Bảng 2 Bảng 2 Bảng 2 Bảng 2 Bảng 3 Bảng 4 Bảng 4 Bảng 4 Bảng 4 Bảng 4 an bk Q NY =| = QC WH NO =
DANH MUC BANG BIEU
Trang : Kết quả lấy mẫu RFT tại gk 10-P.M- 1XX «Set cereresed 24
: Kết quả thử via DST của 11 1-CC-1Ä s5 scscse+sEseseesrersecee 25
: Kết quả phân tích mẫu dâu PVT tại Cá Chĩ cscscscsxsx: 26
: Tính chất dẫu của Phi IMã co +csrerrerrrtterierirrerrre 27
: Các phương pháp xác định đới chuyển tiếp, ranh giới dẫu nước 32 : Danh mục số liệu sử dụng tính ÍỐH 11v 70 : SỐ liệu carota khi tầng ÍĐ - Set SE HH tr rưệu 75 : Bảng các tham số tính tốn- áp dụng sec Set sererred 79 : SỐ liệu áp suất tâng ÍĐ7 - se SeSh E14 TT 11111111 tt ru 86 s KEt Que thONg SO Vid eeececccccsecesesesessesscvsusesesvevscsesecsvsvecacscaesavsvscsessesees 91
Trang 9Dai học Mĩ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
CHUONG I1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - KINH TẾ - NHÂN VĂN KHU VỰC
1.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lí, đặc điểm địa hình địa mạo
107° 00°E 108° 00' E 109° 00°E 127 11° 00’N < 7 " PETRONAS 128 “3 01-E-1X (96) C CLJO WH 01-0-1x (96 01 41-B-3X(95) _91-RN-1» (04) en 15.1-STD-2X (01) ) ben K (35) 129 5.1-§TD-1X (00) 15-G-1X (79 oe 01-F-1X 96) 01-B-4X (96) 15.1-STV-1X 994 5 4 eorex (95) Vung Tau \ 15.2/95 \ 16-BD-1X (89) 01/97 02/97 CS 15.2 152.60-1x 98) JVPC 15.2-VD-2X (00) > 15.2-PD-1X (95) /2252VD-1X (4P @ 1s.p.1x (rọ) ® 0% TDP PAK (79) 1s.2.D-1X (94) 15.2-RD-3 15-A- + 40° 00° N 130 10° 00’N 02-D-1X (93) oO 16.2.8G4K Of) oe WOLF ĐỀ HE (23) 17-C-1X (90) : 17-N-1X (91) Oy 03-BOS-1X (92) 131 T A7-VT-ARX (96) @ Oo 03 cD (94) 9° 00'N 04.1-SDN-1X (96) 9° 00’N | nh” mẽ.” " oO 132 > ~ on oO 04.2-SB-1X (95); 04.1-ST-1X (94) s 04.2 04.1 @ ff oe & ts D\04-B-1, 2x (80) gD >
ey elt | aes) 0á.3.U}1X (95) >
WN 1 VSP {#>tÊ-1x (96)"* so\ S 18 es ———- O “8 308]1TLB4xX oN | HUNG $133 05.147L-1x v 26 *o:+-Lbx 05.1 04.3 <-0ÿ.3-NH-1X (96) Br 19 K 08.2-HT-1X (95) oy Q (05.2-HT-2X (96)
8°00N fF King: giàu tia THACH CONOCOT ss o0'n
1.2-RVD-1X (94) 05.2-KCT-1X (9) 1134.1
» NW ‘@ 05.2-NT-1X (94)
; * a 05.2-B-1X (94)
© _ D0 11.220 1% (94) +
PP er TT ee TL Teer rere: 2 s 20-PH-1X (91) Na 2-Ro-Ak 72 05.2
TZW-HANIX (98
Ve AN
12W-TN-1X (ð1
12-c]hx (80) 06-HDB-1X (93) OOLY- “ Dp CONOCO 20 _ 12-4B-1X(79) + cy @ °UA2”4 06-LT- 2B Tages -HH-1X Qn 135 28-A-1X (79) z 12E-LK~ ~ Cy | 06-HND-1X (93) > ấ 12-A-1X (79) 06-A-1X (91) 21-S-1X (91) ul 12W - ÂẲ 06 < | > AM ao AW-1X (76) ES HỌNG-1X (73) œ 28 21 ` 12E 7°00°N + 7° 00°N vẻ AD-1X (71) > 136 29-A-1X (79) 22-TT-1X (94) Asaxire) "ARGAC1X (78)-C>
` Oo 07 22 29 CF 23-A0-1x (74) 107° 00°E 108° 00' E 109° 00' E Hình 1 1: Bản đồ vị trí lơ 10, 11.1
Trang 10Khu vực cơng ty Cơn Sơn JOC tim kiếm thăm dị dầu khí là tồn bộ 2 lơ 10 và
11.1 cùng năm trong bổn trững Nam Cơn Sơn ngồi khơi biển Vũng Tàu, cách biệt với bồn trũng Cửu Long ở phía bắc bởi đới nâng Cơn Sơn Lơ 10 năm ở rìa phìa
tây bồn trũng Nam Cơn Sơn cĩ diện tích 4.565 km”, lơ 11.1 nằm liền kề với phía
nam lơ 10 cĩ diện tích 3.350 km” với tọa độ địa lí giới hạn hai lơ như trên bản đồ (hình 1.1)
Vùng nghiên cứu cách thành phố vũng tàu về phía đơng nam 230 km với độ
sâu mực nước biến thay đổi tử 60- 100 m 1.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn
Thêm lục địa miền nam nĩi chung và vùng nghiên cứu nĩi riêng nằm ở vùng cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa điển hình, một năm cĩ hai mùa: mùa khơ và mùa mưa
e Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian này cĩ giĩ mùa Tây
Nam
e Mùa khơ bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này cĩ giĩ mùa Đơng Bắc
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27 độ C, tháng thấp nhất khoảng 24 độ C,
tháng cao nhất khoảng 29 độ C Số giờ nắng rất cao, trung bình hàng năm khoảng 2400 giờ Khí hậu miễn này ít biến động nhiều trong năm, hiếm cĩ bão Lượng mưa trung bình 1500 mm
Ảnh hưởng đáng kể nhất cho cơng tác tìm kiếm thăm dị dau khí là vào mùa mưa thường cĩ bão và khi mùa khơ lại cĩ giĩ mùa Đơng Bắc thơi mạnh Các cơn bão, giĩ lớn gây ra nhiều khĩ khăn, hạn chế cho cơng tác tìm kiếm thăm dị trong khu vực
1.2 Đặc điểm kinh tế nhân văn
Khu vực nghiên cứu năm ở ngồi khơi bờ biển Việt Nam cách thành phố Vũng
Tàu về phía đơng nam 230 km và thuộc thêm lục địa biển Vũng Tàu 1.2.1 Đặc điểm giao thơng
Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh miền Đơng Nam bộ, phía Bắc giáp 3 huyện Long Thành, Long Khánh, Xuân Lộc - tỉnh Đồng Nai; Phía Tây giáp huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh; Phía Đơng giáp huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận; Phía
Trang 11Dai học Mĩ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
Nam giáp Biển Đơng với hơn 305 km bờ biển, trong đĩ cĩ khoảng 72 km là bãi w
tam
Ba Ria- Viing Tau co quốc lộ 56 đi Đồng Nai, quốc lộ 5Š đi Bình Thuận, quốc
lộ 51 đi huyện Cần Giờ (Tp Hồ Chí Minh) Vũng Tàu cách Tp.Hồ Chí Minh
129km, cách Biên Hịa (Đồng Nai) 95km, cách Nha Trang (Khánh Hịa) 513km Từ Hồ Chí Minh đến Vũng Tàu cĩ xe chất lượng cao xuất phát trước chợ Bến
Thành, xe khách đi từ bến xe Miền Đơng Ngồi ra cịn cĩ tàu cánh ngầm Hồ Chí
Minh — cảng Cầu Đá (Vũng Tàu) Hiện nay cĩ nhiều chuyến bay từ Vũng Tàu đi Cơn Đảo và ngược lại Ngồi ra Sân Bay Vũng Tàu chủ yếu phục vụ cho máy bay
trực thăng thăm đị khai thác dầu khí
1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nằm ở vị trí rất đặc biệt, đây chính là cửa ngõ của các tỉnh miền Đơng Nam Bộ hướng ra biển Đơng, hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển
nhanh và tồn điện các ngành kinh tế biển như: Cơng nghiệp khai thác dầu khí ngồi khơi, cảng biển và vận tải biển, khai thác chế biến hải sản, du lịch nghỉ ngơi
tắm biên Vũng Tàu cịn là một trong những trung tâm năng lượng, cơng nghiệp nặng Trung tâm điện lực Phú Mỹ và nhà máy điện Bà Rịa chiếm 40% tổng cơng suất điện năng của cả nước Cơng nghiệp nặng cĩ: sản xuất phân đạm ure, sản xuất polyetylen, sản xuất clinker, sản xuất thép Bên cạnh đĩ, Bà Rịa - Vũng Tàu cịn cĩ
điều kiện phát triển đồng bộ giao thơng đường bộ, đường biến, đường khơng,
đường sắt và đường ống, cĩ thể là nơi trung chuyên hàng hĩa đi các nơi trong nước và quơc tê
Bà Rịa - Vũng Tàu cĩ chiều dài bờ biển phần đất liền là 100km (trong đĩ 75km là bãi cát cĩ thê sử dụng làm bãi tắm) Thêm lục địa tỉnh tiếp giáp với quần
đảo Trường Sa, nơi đây chứa đựng hai loại tài nguyên cực kỳ quan trọng là đầu mỏ và hải sản
Vũng Tàu là một trung tâm du lịch lớn Sự kết hợp hài hồ giữa quân thể thiên nhiên biên, núi cùng kiến trúc đơ thị và các cơng trình văn hố như tượng đài, chùa
chiền, nhà thờ tạo cho Vũng Tàu cĩ ưu thế của thành phố du lịch biển tuyệt đẹp,
đầy quyến rũ Vũng Tàu khơng cĩ mùa lạnh, do vậy các khu nghỉ mát cĩ thể hoạt động quanh năm
Trang 12Hiện nay, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cĩ 7 đơn vị hành chính: Thành phố Vũng Tàu, Thị xã Bà Rịa và các huyện: Long Đất, Xuyên Mộc, Châu Đức, Tân Thành,
Cơn Đảo
Diện tích tự nhiên là 1.982,2 km”, trong đĩ đất nơng nghiệp 78.690 ha, chiếm 39%; đất lâm nghiệp 65.000 ha, chiếm 33%; đất chuyên dùng 4.153 ha chiếm 2,1%; đất thơ cư 8.949 ha, chiếm 4,6%; số cịn lại là đất chưa khai thác Tổng số dân cư 908.332 người Trong đĩ, đân ở thành phĩ, thị trắn 281.549 người Mật độ
trung bình 349,8 người/km” TP Vững Tàu đơng nhất với 912,5 người/ km” Dân tộc chủ yếu là người Việt, ngồi ra cịn cĩ người Hoa, Châu Ro, Khơ me, Mường, Tày Lực lượng lao động chiếm 52,56% tơng số dân
Nhìn chung, mặc đù cĩ những khĩ khăn về khí hậu cũng như một ít khĩ khăn về vị trí địa lí nhưng khu vực nghiên cứu vẫn cĩ những thuận lợi nhất định cho
cơng tác tìm kiếm thăm đị dầu khí
1.3 Lịch sử nghiên cứu khu vực lơ 10, 11.1
Tại lơ 10 xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro đã thu nỗ 1.838,5 km dia chan 2D
vào năm 1987-1988 và sau đĩ nhà thầu Shell đã khảo sát bỗ xung 2.726 km 2D và
652,167 km” địa chấn 3D Nhà thầu Shell đã khoan ở đây 4 giếng khoan 10-DP- 1X; 10-BM-1X; 10-TM-1X; 10-PM-1X trong đĩ cĩ 3 giếng khoan cĩ biểu hiện dầu khí trong cát kết Mioxen và 1 giếng khoan khơ (ĐP-IX) Đáng chú ý là phát
liệu địa vật lý giếng khoan cùng với thử vỉa RFT của giếng khoan đã chỉ ra 29,§m chiều dày tổng cộng của các vỉa cát chứa dầu Trữ lượng dầu thu hồi của Phi Mã được Shell ước tính lúc đĩ khoảng 7 tr thùng (~ 1 tr tấn) Với trữ lượng đĩ Shell coi là chưa đủ để phát triển Các cấu tạo cịn lại trong 16 10 lại cĩ diện tích nhỏ hep, Shell đã quyết định ký thỏa thuận chuyển giao quyền lợi và nghĩa vụ của
mình theo hợp đồng PSC lơ 10 cho Total ngày 27/04/1996 Tìm hiểu triển vọng
khơng thuận lợi thì đến ngày 09/07/1996 Total tuyên bố rút khỏi hoạt động tìm
kiếm trên lơ 10 và kết thúc hợp đồng PSC
Tại lơ 11.1 nhà thầu Total oil and gas international B.V đã thu nỗ 5.389,3 km địa chắn 2D vào năm 1992 và 255,564 km” 3D trên khu vực cấu tạo Cá Chĩ vào năm 1995 Sau khi xử lí và minh giải tài liệu nhà thầu đã khoan 4 giếng khoan
trong đĩ giếng khoan 11.1-CC-1X đã phát hiện dầu, kết quả minh giải tài liệu địa
vật lý giếng khoan khăng định 140,6 m chiều dày hiệu dụng chứa khí và 78,4m
chiều dày hiệu dụng chứa đầu kết quả thử vỉa RFT/DST cho lưu lượng 829 th/ng đ
Trang 13Dai học Mĩ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
và khí với lưu lượng 6,155 triệu ftng đ và condensat 1.081 th/ng đ Do trữ lượng nhỏ, theo Total trữ lượng thu hồi khoảng 19 triệu thùng hơn nữa các vỉa phân bố phức tạp cả theo phương thắng đứng và năm ngang 3 giếng khoan cịn lại đều khơ cùng với các cấu tạo cịn lại nhỏ hẹp Total chấm đứt hợp đồng lơ 11.1 hồn trả cho Petro Vietnam ngày 31/03/1997
Ngày 08/01/2002 Cơn Sơn JOC thành lập tiếp quản cơng việc tìm kiếm thăm đị dầu khí tồn bộ hai lơ 10, 11.1, năm 2003 nhà thầu Cơn Sơn JOC đã khoan thêm giếng khoan 10-GO-1X và gặp biểu hiện dầu khí trong cát kết Mioxen cùng với trong đá mĩng nứt nẻ Tại lơ 10 đã xác định được 7 cầu tạo dạng bán vịm kề
đứt gãy và khối đứt gãy Đá chứa là cát kết Mioxen cĩ độ rỗng 18-25% và đá
mĩng nứt nẻ Đá chắn là các tập hạt mịn xen kẽ trong lát căt trầm tích cĩ bề dày mỏng từ 2-8 m Đá mẹ trong phạm vị lơ 10 cịn trong giai đoạn chưa trưởng thành
Ro từ 0,3-0,54% Vì vậy rủi ro trong thăm dị ở đây là vấn đề di cư và đá chắn, bẫy
bị hở và xảy ra quá trình phong hĩa sinh vật HC
Lơ 11.1 xác định được 6 cầu tạo trong phạm vị của lơ chủ yếu là dạng bán vịm
kề đứt gãy và khối đứt gấy, bẫy chứa là dạng hỗn hợp kiến tạo- địa tầng Đá chứa
là cát kết tuổi Mioxen giữa cĩ độ rỗng từ 15-24%, đá chắn là các tập hạt mỊn sét bột xen kẽ vơi phân lớp mỏng Đá mẹ là sét và sét than cĩ tuổi Mioxen sớm cĩ TOC 1-3% và HI 200-350 mg/g, khả năng sinh hỗn hợp khí dầu Rủi ro ở đây là sự rị rỉ hydrocacbua qua đứt gãy, mức độ khép kín bẫy bị hạn chế
Trong suốt những năm qua trên diện tích cả hai lơ Cơn Sơn đã tiến hành tái xử
lý 1.830 km 2D, 700 km” 3D, thu nỗ minh giải 793 km” địa chấn 3D mới cùng với
việc khoan thêm 5 giếng mới thì đáng kê nhất là thành cơng với giếng 11.1-CC-2X năm 2008 vừa rồi thử vỉa cho >4.000 bbl/ng đ trên tồn bộ các tầng chứa
Trang 14CHUONG 2: DAC DIEM DIA CHAT KHU VUC NGHIEN CỨU
Cùng nằm trong bổn trữũng Nam Cơn Sơn, cả hai lơ I0 và 11.1 cùng chịu sự chi phối chung của yếu tố cấu trúc, địa tầng và địa chất của khu vực bồn trững Nam
Cơn Sơn Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm địa chất khu vực lơ 10 và 11.1 cĩ thể
kế thừa các nghiên cứu địa chất khu vực bổn trũng Nam Cơn Sơn 2.1 Đặc điểm cầu kiến tạo
2.1.1 Vị trí giới hạn lơ 10 và 11.1
Hai lơ 10 và 11.1 nằm ở rìa tây bắc của bê Nam Cơn Sơn được phân cách với
bê Cửu Long bởi đới nâng cơn sơn Cĩ đến 3⁄4 diện tích hai lơ là năm trên đới phân
dị chuyên tiếp của bể Nam Cơn Sơn Một phần nhỏ diện tích phía đơng nam lơ 10 và gần nửa diện tích phía đơng lơ 11.1 là nằm trên đới trũng phía đơng của bể Nam Cơn Sơn
2.1.2 Phan tang cau tric
Dé phan tang cầu trúc địa chất dựa vào sự phát triển địa chất, sự biến đổi hoạt động kiến tạo Cấu trúc địa chất khu vực cĩ ba tầng chính: tầng cầu trúc dưới, tầng câu trúc giữa và tâng câu trúc trên
a Tang cau truc dưới
Tầng được thành tạo bởi các pha trong thời kỳ trước Rift nhìn chung là kiến
tạo vùng bình ơn, gồm tồn bộ phần mĩng cĩ tuơi trước đệ tam
Một số giếng khoan 10-PM-IX, 11.1-GC-1X trong khu vực gặp đá mĩng khơng đồng nhất bao gồm: granit, granodiorit, điorit, tuổi của các thành tạo này cĩ thể từ Jura muộn đến Creta Nằm khơng chỉnh hợp trên mĩng khơng đồng nhất là lớp phủ trầm tích Oligoxen — trầm tích hiện đại cĩ chiều dày biến đổi từ hàng trăm đến hàng ngìn mét Và đây cũng là một đối tượng chứa dầu quan trọng vẫn đang được quan tâm trong tìm kiêm của khu vực hai lơ
b Tang cau trúc giữa
Bao gồm các thành tạo Oligoxen - Mioxen sớm Các tram tích này phủ bất chỉnh hợp lên tầng mĩng tuơi trước Kainozoi, hình thành và phát triển cùng quá trình thành tạo bể từ Oligoxen — Miloxen, dưới sự hoạt động tích cực của các hệ thống đứt gãy Đơng Bắc- Tây Nam, các pha tách giãn, tạo nên địa hình phân dị mạnh Tầng trầm tích trong khu vực chủ yếu là lục nguyên đơi chỗ cĩ ít phân lĩp
đá vơi mỏng Bề đày trầm tích từ ~2.000m cho đến những dia hao, tring sau dat
Trang 15Dai học Mĩ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
tới 4 km trong đĩ phần trũng Cá Chĩ là sâu nhất Trầm tích là các tập sét kết, bột
kết dày xen kẽ các tập cát kết hạt mịn và các lớp than mỏng Đây cũng là đối tượng sinh và chứa chính của khu vực
c Tang cdu trúc trên
Là tầng trầm tích Mioxen giữa- Đệ tứ Hình thành sau quá trình tách giãn tạo bể, chịu ảnh hưởng của quá trình mở rộng Biển Đơng tạo nên các trầm tích phủ lên
các thành tạo trước, chủ yếu là cát, sét kết, ít đá vơi mỏng, cát kết cĩ độ chọn lọc
kém Các tầng trầm tích phân bố rộng khắp trong bể cĩ chiều dày tương đối én định ~ 500m
2.1.3 Các đơn vị câu trúc và kiến tạo
Trên cơ sở các thơng số về chiều dày, thành phần và sự phân bố các thành tạo trầm tích cũng như các hệ thống đứt gãy, cấu trúc hai lơ 10 và 11.1 được phân chia thành các don vi ving nén (platform province), ving thém (terrace province) va vùng trũng (basinal area)cụ thể như sau (hình 2.1)
a Vùng nên (Plaform province)
Nam ở phía tây của hai lơ chiếm đến gần 3⁄4 diện tích hai lơ Đây là phần phát triển đọc rìa đơng nam của đới nâng Cơn Sơn, với hệ đứt gãy ưu thế cĩ phương đơng bắc- tây nam và á kinh tuyến Nhìn chung, các đứt gãy cĩ biên độ tăng dần theo vị trí từ tây sang đơng (từ vài trăm mét đến 1.000-2.000m) Địa hình mĩng cĩ dạng bậc thang, chìm nhanh về đơng nam, sâu nhất 6.000m Phủ trên mĩng chủ
yếu là các trầm tích từ Mioxen đến Đệ tứ Các trầm tích Oligoxen cĩ bề dày khơng
lớn và vắng mặt ở phân tây, tây bắc của vùng, nĩi chung bị vát mỏng nhanh theo hướng tử đơng sang tây và đơng nam lên tây bắc Trong vùng này đã phát hiện các cầu trúc vịm kề đứt gãy, phương đơng bắc- tây nam và thường bị đứt gãy phân cắt thành các khối Nĩi chung, vùng nền trong hai lơ này là vùng cĩ rủi ro cao do nằm cách xa nguơn đá mẹ
b Vùng thêm (Terrace province)
Vùng thềm năm ở gần giữa hai lơ đọc theo phía đơng vùng nên Vùng phát triển kéo dài hướng đơng bắc — tây nam đọc hệ đứt gãy cùng phương ở phía bắc và
các đứt gãy hướng á kinh tuyến ở phía nam Bé day tram tích vùng thêm từ 2-3
km
Trang 1610/45 E 10850” 9°00' N
8°07'30"N
Chu giai
[— Ì khu vực cĩ địa chấn 3D => hướng di chuyển HC
[Ï vùng triển vọng của pha sớm mioxen giữa = hướng lập đây trâm tích
saupzN cau tao trién vong trong vung co 3D
=1 vùng triên vọng của pha sớm mio giữa và nĩc mĩng
a vùng mĩng triển vọng =— si hạn khu vực trưởng thành sớm
% nể ¬ a —== siới hạn khu vực đã trưởng thành
HB ving trién vong da phat hién giới han khu vue quá trưởng thành
Sinh viên:
Nguyễn Cơng Tuấn
Cán bộ hướng dẫn:
TS Lê Hải An
Tài liệu Cơn Sơn JOC
Hình 2 1: Bản đồ kiến tạo, vung trién vong- khu vuc
Trang 17Dai học Mĩ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
Nhiều cấu tạo vịm, bán vịm phát triển kế thừa trên các khối mĩng ở đây Hiện
đã cĩ 4 giếng khoan thăm dị tại khu vực này 11.1-CN-1X, 11.1-CPD-1X, 11.1- CH-1X, 10-DP-1X, nhưng hau hết các giếng khoan này đều khơng cĩ biểu hiện dầu khí Nguyên nhân cĩ thể kể do các câu tạo này nam ở vị trí khơng thuận lợi nhu: xa tầng sinh, bị chắn bởi đứt gãy hoạc đứt gãy bị hở, Địa hình mĩng phân dị mạnh từ phía tây sang đơng (hình 2.2) Thanh phần mĩng chủ yếu là các thành tạo granit, granodiorit Trong suốt quá trình phát triển địa chất từ Eoxen đến Mioxen, vung thém đĩng vai trị như một đải nâng, nhưng từ Plioxen đến Đệ tứ nĩ tham gia vào quá trình lún chìm khu vực chung của bê- giai đoạn phát triển thêm lục địa hiện đại
BLOCK 10 - BLOCK 4-3 BIG BEAR se
NW
CENTRAL TERRACE PHI NA GRABEN
CON SON PLATFORM DA) PHONG-14 PHIMA-1K THAN WA-1X DH3 BIG BEAR
a ELD
£ L
+L upper MOCENE QUATERNARY:
ts Su di \ i 0 sau (km) or n
D UFPER MIOCENE JNCONFORMITY
TOP PRE-TERTIARY BASEMENT
Kn
Hình 2 2: /ược đồ mặt cắt NW¬SE qua lơ 10
c Vung triing (Basinal area)
Vùng trũng này nằm phía đơng va chiém % dién tich 16 11.1 cung với phần
nhỏ đơng nam lơ 10 Đới trũng là phần sụt sâu phía đơng dọc theo hệ đứt gãy hướng bắc nam, đơng bắc — tây nam Đây là vùng triển vọng dầu khí đã được xác
định của hai lơ Mĩng ở đây cĩ chiều sâu từ 4-6 km và cịn tiếp tục chìm sâu hơn
về đơng nam để nĩi liền với đới trữũng Nam Cơn Sơn thuộc lơ 5 và phía đơng lơ 11.2 Hệ đứt gãy trong trũng đã tái hoạt động tích cực vào giai đoạn Mioxen sớm — giữa và tạo nên sự cách biệt lớn về đặc điểm cấu trúc, trầm tích giữa phan bể ở phía đơng và phần rìa bể ở phía tây này Trong đới đã phát hiện các cấu trúc vịm,
Trang 18vịm kê đứt gãy, dạng vịm cuơn song độ sâu chơn vùi của các câu trúc này là khá lớn
2.1.4 Lịch sử phát triển địa chất
Lịch sử phát triển của lơ 10 và 11.1 gắn liền với lịch sử phát triển của bề NCS
Nĩ nằm quá trình tách giãn Biến Đơng và được chia làm 3 giai đoạn chính: Giai đoạn trước tách giãn (PleoXen - Eoxen), giai đoạn đồng tách giãn (Oligoxen — Mioxen sớm), gia1 đoạn sau tách giãn (Mioxen sớm - Đệ Tử)
a Giai đoạn trước tách giãn (Pre — rƒ†): Paleogen — Eoxen
Trong giai đoạn này chê độ kiên tạo tồn khu vực nhìn chung bình ơn, xảy ra
quá trình bào mịn và san băng địa hình cơ Tuy nhiên một sơ nơi vẫn cĩ thể tồn
tại những trũng giữa núi Ở phân trung tâm của bê cĩ khả năng tơn tại các thành tạo molas và các đá núi lửa cĩ tuổi Eoxen như đã bắt gặp trên lục địa
b Giai đoạn đơng tách giãn (Syn-rÿt): Oligoxen - Mioxen sớm
Đây là giai đoạn chính thành tạo bể gắn liền với tách giãn Biển Đơng Sự mở rộng của Biển Đơng về phía Đơng cùng với hoạt động tích cực của hệ thống đứt gãy Đơng Bắc - Tây Nam đã làm xuất hiện địa hào trung tâm của bê kéo đài theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam và đọc theo các đứt gãy này đã cĩ phun trào hoạt động Các thành tạo trầm tích Oligoxen - Mioxen sớm gồm các trầm tích vụn chủ yếu thành tạo trong các mơi trường thuỷ triều nước lợ (brackish littoral zone) voi cac tap sét kết, bột kết dày xen kẽ cát kết hạt mịn và mơi trường tam giác châu dưới (lower delta plain) gồm cát kết hạt mịn, bột kết, sét kết với các lớp than mong Pha chuyển động kiến tạo nâng lên vào Mioxen giữa đã cham dứt giai đoạn này và làm thay đối bình đồ cấu trúc của bể hình thành bat chỉnh hợp khu vực cuối Oligoxen — đầu Mioxen
c Giai đoạn sau tách giãn (Post-rj†): Mioxen giữa - Đệ Tư
Do anh hưởng của sự giãn đấy và tiếp tục mở rộng Biển Đơng, đồng thời kèm theo sự dâng cao mực nước biên đã gây nên hiện tượng biển tiến, diện tích trầm dong được mở rộng đã hình thành hệ tầng Dừa và hệ tang Thong Mang Cau phan bố rỗng rãi trong bể từ Tây sang Đơng Song ở phần phía Đơng của bể do ảnh hưởng của pha căng giãn xảy ra chủ yếu vào thời kỳ Mioxen giữa tạo thành các trầm tích cĩ tướng từ biển nơng đến biển sâu Trong giai đoạn này nhìn chung chế độ kiến tạo khá bình 6n hon so với giai đoạn trước Song ở một số nơi vẫn quan sát thây sự nâng lên bào mịn và cắt cụt một sơ câu tạo dương đã cĩ (ở các lơ 04
Trang 19Dai học Mĩ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp 05) Về tổng thể chế độ kiến tạo oăn võng và lún chìm nhiệt, đi kèm các pha biển tiến và ngập lụt khống chế chính trên diện tích tồn bể Hầu hết các đứt gãy đều kết thúc hoạt động vào cuối Mioxen Trong Plioxen - Đệ Tứ phát triển thềm lục địa, bình đồ cấu trúc khơng cịn mang tính kế thừa các giai đoạn trước, ranh giới giữa các trũng gần như được đồng nhất trong phơng chung khu vực
2.2 Địa tầng và mơi trường trầm tích
Địa tầng trầm tích lơ 10 và 11.1 cĩ tuơi từ Oligoxen đến hiện tại Tuy nghiên,
tất cả các giếng khoan trong khu vực hai lơ hiếm bắt gặp trầm tích Oligoxen mà chỉ đừng lại ở hệ tầng Mioxen dưới Trên cơ sở kết quả các giếng khoan trong hai lơ và trong khu vực, địa tầng các thành hệ được mơ tả từ dưới lên trên như sau
Cột địa tầng tổng hợp lơ 10, 11.1 (hình 2.3)
2.2.1 Hệ Paleogen Thong Oligoxen Hé tang Cau (E:c):
Tất cả các giếng khoan trong lơ 10 và 11.1 chưa bắt gặp hệ tầng Cau do chiều sâu chơn vùi trầm tích phía trên quá lớn Tài liệu địa chan cho thay tram tich hé tang Cau cĩ thể tồn tại ở những vùng trũng sâu (địa hào Phi Mã- Cá Chĩ) và vắng
mặt ở phần tây và tây bắc của khu vực lơ 10 và 11.1 Kết quả nghiên cứu khu vực
của TOGI, SHELL và Viện Dầu Khí cho rằng: phần trầm tích Oligoxen dưới cĩ thể được lắng đọng trong mơi trường đầm hồ với thành phần cát kết lục nguyên hạt thơ: phần Oligoxen trên cĩ thể được lắng đọng trong mơi trường sơng ngịi- đầm hồ với thành phần cát kết lục nguyên hạt thơ chủ yếu xen kẹp các tập sét chứa vật chất hữu cơ Các tập cát kết của hệ tầng Cau được đánh giá là khơng cĩ tiềm năng chứa, ngược lại các tập sét kết đầm hồ chứa hàm lượng vật chất hữu cơ cao, được xem là tầng sinh dầu khí quan trọng trong khu vực lơ 10 và 11.1 cũng như tồn bộ bồn tring Nam Cén Son
2.2.2 Hé Neogen Thong Mioxen
Phụ thống Mioxen dưới - Hệ tầng Dừa (Nj' d):
Trầm tích của hệ tầng Dừa được lắng đọng trong mơi trường trầm tích tương đối đa dạng và vắng mặt ở một số khu vực (Bảo Mãi) Phần dưới cùng của hệ tầng bao gơm các trâm tích sơng ngịi cho đên tam giác châu với chiêu dày thay đơi từ
Trang 20200 cho đến 700 m Thành phần chủ yếu là cát kết và sét kết xen kẹp chứa nhiều
tập than Các tập than này được đánh giá cĩ tiềm năng sinh dầu khí cho khu vực Phần trên của hệ tầng Dừa được lắng đọng chủ yếu trong mơi trường tam giác
châu- biển nơng với chiều dày thay đổi từ 100 đến 500 m, thành phan cht yếu là
cát kết xen các tập sét kết Cát kết hạt mịn đến trung, xi măng sét vơi, gắn kết từ trung bình đến tốt Các tập cát kết của phâng này được đánh giá cĩ tiềm năng chứa sản phẩm khá
2.2.3 Hệ Neogen
Thống Mioxen - Phụ thơng Mioxen giữa Hé tang Thơng-Mãng Cau (N/ t-mc):
Nĩc của hệ tầng trầm tích Thơng- Mãng Cầu tương tmg voi tap HR10 6 16 11.1 và H30 ở lơ 10 Hệ tầng Thơng được lăng đọng trong mơi trường biển nơng ven bờ Chiều dày trầm tích thay đổi từ 500- 700 m ở khu vực tây bắc lơ 10 và đạt chiều đày 1.600-1.700 m ở khu vực trung tâm trũng Cá Chĩ- Phi Mã Vào thời kỳ Mioxen giữa khu vực địa hào Phi Mã- Cá Chĩ là trung tâm trầm đọng (depocenter) của bồn Dựa vào đặc trưng thạch học, hệ tầng này cĩ thê chia thành hai phan:
* Phần đưới được đặc trưng bởi các tập cát kết, sét kết xen kẹp với hàm lượng
sét tăng dần theo chiều sâu Một ít lớp mỏng đá vơi cũng bắt gặp ở hầu hết các giếng khoan Phần phía dưới của phụ hệ tầng chứa thành phần vật chất hữu cơ với hàm lượng thấp Một số giếng khoan trong khu vực đã bắt gặp một số tập cát kết chứa dầu khí trong phụ hệ tầng này
* Phần trên được đặc trưng bởi các lớp cát sét xen kẹp chứa cacs lớp mỏng đá vơi và macnơ Cát kết hạt mịn đến trung, xi măng chứa hàm lượng vơi thấp Sét
kết chứa nhiều thành phần vơi Với hàm lượng sét tăng dần theo chiều sâu và đặc
biệt một số tập sét kết dày bắt gặp ở một số giếng khoan, phụ hệ tầng này được
đánh giá là tập chắn khu vực
2.2.4 Hé Neogen
Thong Mioxen - Phu thong Mioxen trén Hệ tầng Nam Cơn Sơn (N¡3 ncs):
Với mơi trường trầm tích biển nơng trong- giữa và cĩ thê biển sâu ở phần rìa phía đơng của hai lơ, sau quá trình tạo bon (post-rift), hé tang Nam Cơn Sơn cĩ
chiều dày trầm tích từ 200- 500 m ở vùng rìa tây bắc lơ 10 và đạt chiều dày 800-
1.400 m ở vùng phía đơng trung tâm Thành phần bao gồm các tập cát và cát kết
Trang 21Dai học Mĩ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
dày xen kẹp các tập sét, sét kết và một ít lớp mỏng đá vơi Cát và cát kết cĩ độ hạt
từ mịn đến trung bình, độ chọn lọc tốt, xi măng chủ yếu sét và sét vơi Các tập sét
và sét kết chứa hàm lượng vơi tương đối cao Một số lớp mỏng đá vơi cũng bắt gặp ở tất cả các giếng khoan 11.1-CH-1X nằm phần phía tây của lơ 11.1 bắt gặp một số tập than mỏng Các lớp than mỏng này cĩ thể được lắng đọng trong mơi trường châu thổ ven biển
2.2.3 Hệ Neogen
Thơng Plioxen - Hệ tâng Biển Đơng (N;bđ):
Đây là hệ tầng trên cùng được lắng đọng trong mơi trường biển nơng dưới điều kiện hoạt động kiến tạo tương đối bình ổn Hệ tầng cĩ diện phân bố gần như đều trên tồn bộ bồn trũng Nam Cơn Sơn nĩi chung và khu vực lơ 10 và 11.1 nĩi riêng với chiều dày khoảng 400- 800 m Thành phần chủ yếu là cát, cát kết xen kẹp một Ít lớp mỏng sét và sét kết Chỉ số cát — sét của hệ tầng này rất cao và hàm lượng sét
tăng dần về phía đơng của khu vực Cát kết cĩ độ hạt từ mịn đến thơ, độ chọn lọc
kém, chứa nhiêu manh da, glauconite, giau mica va manh Vo so
Trang 23Dai học Mĩ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
2.3 Hệ thống dầu khí lơ 10 và 11.1
2.3.1 Tang sinh
Các nghiên cứu địa hĩa về bồn tring Nam Cén Sơn đã xác định được các tập
đá mẹ sinh dau khí chính cĩ tuổi từ Oligoxen đến Mioxen giữa Tuy nhiên các
giếng khoan trong khu vực lơ 10 và 11.1 chỉ bắt gặp các tập đá sinh thuộc hệ tầng Mioxen đưới đến trung, cịn tầng sinh Oligoxen ít băt gặp do độ sâu chơn vùi lớn hoặc bị bào mịn ở những vùng nâng cao
Trầm tích Mioxem trên qua kết quả từ các phương pháp đánh giá đá mẹ cho thấy tiềm năng sinh cũng như mức độ trưởng thành của vật chất hữu cơ cịn thấp và tầng hồn tồn khơng cĩ ý nghĩa về mặt sinh thành dầu khí
Các tập trầm tích Mioxen trung bao gồm chủ yếu các tập cát xen kẹp các tập sét và than mỏng, được lắng đọng trong mơi trường từ tam giác châu, ven biển và biển nơng Trong hệ tầng này, các tập sét kết mỏng cĩ hàm lượng vật chất hữu cơ
tương đối thấp, tổng hàm lượng cacbon hữu cơ TOC thay đổi từ 0,2% đến giá trị
lớn nhất 1% Với gid tri TOC này nguồn đá sinh thuộc Mioxen trung trong khu vực lơ 10 và 11.1 được đánh giá là nghèo đến trung bình Giá trị chỉ số hydrocacbon (HI) thay đỗi từ 50 đến 270 mm/g tương ứng kerogen loại II và loại II, chứng tỏ tầng đá mẹ sinh khí là chủ yếu kết quả đo độ phản xạ vitrinite Ro và nhiệt độ Tmax trên một số mẫu sườn trong các giếng khoan trong khu vực nghiên cứu cho
thấy vật chất hữu cơ thuộc thành hệ này thuộc đới đang trưởng thành chưa đạt tới
pha tạo dầu Kết quả đĩ hồn tồn phù hợp với mơ hình lịch sử chơn vùi và mức độ trưởng thành vật chất hữu cơ Như vậy, tiềm năng đá mẹ của Mioxen trung
trong lơ 10 và 11.1 bắt gặp tại các giếng khoan là rất kém Khả năng sinh dầu khí
của tầng đá mẹ này chỉ cĩ thể tồn tại ở những vùng trũng sâu hơn trong nội bộ hai lơ và cả ở phần đơng và đơng nam của hai lơ
Đối với tầng sinh Mioxen dưới, thì tiềm năng đá mẹ và mức độ trưởng thành
vật chất hữu cơ cĩ phần tốt hơn so với Mioxen trung Giá tri TOC trung bình của các tập sét kết của tầng này trong các giếng khoan chủ yếu thay đổi từ 0,25- 1,5,
một số ít mẫu tại giếng khoan 11.1-CC-1X và 10-PM-1X đạt tới 2,2% Và đặc biệt
một số tập sét than cĩ hàm lượng TOC đạt tới 40- 50% Các tập sét than va than mỏng trong hệ tầng này được xem là nguồn sinh dầu khí chính cho khu vực Khác với Mioxen trung, giá trị HI thay đổi từ 55 đến 450 mg/g, trung bình tập trung
trong khoảng 100- 235 mg/g với biên độ dao động lớn nĩ thể hiện sự tơn tại các
loại kerogen khác nhau Theo kết quả phân tích ở 3 giếng khoan 10-PM-1X; 10-
Trang 24TM-1X; VA 11.1-CC-1X thì thành phan kerogen chủ yếu là loại II và II (hình 2.5), và chứng tỏ rằng tầng đá mẹ sinh khí là chủ yếu (hình 2.7)
Chỉ một ít mẫu thuộc kerogen loại I cĩ khả năng sinh dầu kết quả minh giải dựa trên quan hệ phytane/n-C18§ và pristane/n-C 17 của TOGI và SHELL trước đây cũng kết luận sự tồn tại tầng đá mẹ cĩ nguồn gốc đầm hồ (lacustrine) Các giá trị Tmax và Ro tại các giếng khoan cho thấy răng tầng đá mẹ Mioxen đưới đang trong
giai đoạn trưởng thành và bắt đầu vào pha tạo dầu khí Tuy nhiên ở những vùng
sâu hơn thì tầng đá mẹ này cĩ thể đã và đang trong pha tạo đầu (oil window) Mặc dầu, các giếng khoan trong khu vực lơ 10 và 11.1 ít bắt gặp trầm tích Oligoxen, nhưng các nghiên cứu về biomarkers trong giếng khoan 11.1-CC-1X va kết quả của giếng khoan 11.1-CPD-IX cho thấy dầu ở đĩ cĩ nguồn gốc liên quan đến đá mẹ Oligoxen Trầm tích của hệ tầng này cĩ thể tồn tại ở phần sâu hơn và
đặc biệt ở phần đơng và đơng nam của lơ 11.1 Đối với bồn trữũng Nam Cơn Sơn
thì tầng đá mẹ Oligoxen đĩng vai trị chính trong quá trình thành tạo dầu khí Trầm tích Oligoxen được lắng đọng chủ yếu trong mơi trường đầm hồ trong quá trình bắt đầu tạo bồn với mơi trường trầm tích đầm hồ, thành phần vật chất hữu cơ của tầng đá mẹ này chủ yếu thuộc kerogen loai I, II sinh dầu chủ yếu (hình 2.4; 2.6)
Tĩm lại theo kết quả nghiên cứu địa hĩa trên các mẫu sườn từ các giếng khoan
thuộc các lơ 10 và 11.1 cho thấy hai tầng đá mẹ chính thuộc Mioxen dưới và trung Các tầng đá mẹ được đánh giá là cĩ hàm lượng vật chất hữu cơ thấp, thành phần
vật chất hữu cơ chủ yêu thuộc kerogen loại II và HH, chỉ một ít thuộc loai I Vat chất hữu cơ chủ yếu đang trong giai đoạn trưởng thành và co thê đang trong cửa số tạo dầu khí ở những vùng trũng sâu Nghiên cứu và suy luận cho thấy cửa số tạo dầu khí cho hai tầng đá mẹ vào khoảng 3.800 đến 5.000 m Kết quả này phù hợp
mơ hình lịch sử chơn vùi trầm tích và độ trưởng thành vật chất hữu cơ
Trang 25Dai học Mĩ - Địa chất HYDROGEN INDEX (mgHC/gTOC)
Trầm tích Oligoxen tại lơ 10, 11.1 và vùng lân cận
Luận văn tốt nghiệp
9010 ; Typel \ Typei.*, + i ch — 55%⁄2 RoO 3 ue sl , i 750 x Ỷ i 4 } + / 1 1 f 1 600 + : re Pay = : + fos ; | *, _ ASO - | | 3 | i Ì * } + # „ é & s & kẽ BS: 300 - l2 3 «.* : pr.eể 1* # 1.3% Ro + l‡ * * mm xl = i | +* _: 150 4 `, =] a - 4 Ị» Type Ul Ị ae a Ị _ } “ge : -Je i - ™ 0 ' q 1 1 q | q 1 q 400 470 440) 460 480 500 520 Tmax{(nC—) > + 11.2-HE-1* = 06-HDB-1* *® 11 1-CPFPL)-1x
SV Nguyễn Cơng Tuấn
Hình 2 4: Quan hệ HI và Tmax của tâng đá sinh Oligoxen
Trang 26
HYDROGEN
INDEX
(mgHC/eTOC)
Trầm tích Mioxen tại lơ 10, 11.1 và vùng lân cận
900 : o ¿ Type 1 Type Le ; ` x ng 0.55% Ro if bĩc * = Upper Miocene EE Middle Miocene + ——] Lower Miocene 600 + ; si 480 + 300 i x 1 Re ss it 150 a4 re | + “| 8 ¬ Ũ T T T T T T 400 420 440 460 400 5n 3z Tmax (C) > ® L4 2-h|E-1X o 042-SB14 + 11-1-CH1x = 11-1-CC-1% * 11-1-CPD-1X © 11-1-CT-1% & 10-BM-1X & 1[-DH-1x O †1Ú-TRM-1x * 10-PM-1%
SV Nguyễn Cơng Tuấn 18
Hình 2 5: Quan hệ HI và Tmax của tầng đá sinh Mioxen
Trang 27
Dai học Mĩ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
Trâm tích Oligoxen tại lơ 10, 11.1 và vùng lân cận
— —¬ bù Ễ a ti cĩ) = a E : ễ E +4 ea đ © 3 2 — 0.1 0.1 1 1U 100
TOTAL ORGANIC CARBON (TOC)- Wt —
*11.2-RB- 1% = 06-HDB-1x ®11.1-CPD-1x
Hình 2 6: Tiêm năng sinh HC của tầng Oligoxen và vùng lân cận
Trang 28ei bil E =, uA + — tA _ ¬ + — i = fd fa = PB qe Đ — fo at m fe = fed a) — + = Đ coal 1 10 100 —— TOTAL ORGANIC CARBON (TOC)- Wi %
— Ranh giol ® 04-2-NB-1k Oo [4-2-SB-1% & j10-BM-1x% & 10-DP-1x O 10-TM-1x * 10-PM-1 + 11-1-CH-1X%
=_ 11-1-CC-1% ® 11-1-CPD1X
= Lpper Miocene mãi Middle Miocene = Lower Miocene
Hinh 2 7: Tiém ndng sinh HC cua tang Mioxen
Trang 29Dai học Mĩ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp 2.3.2 Tầng chứa
Kết quả các giếng khoan trong khu vực đã khẳng định được các tập cát kết thuộc Mioxen dưới và trung là các đơi tượng chứa chính của khu vực nghiên cứu
Trầm tích Mioxen trung cĩ thành phần chủ yếu là cát kết xen kẹp các lớp sét kết mong Ty lé cat — sét của tập nay rat cao (0,8-1,5), độ nén kết thấp Các tập cát
cĩ độ rỗng từ 18% đến 25% (giếng khoan 10-PM-1X và 11.1-CC-1X) Quan hệ độ rỗng (hình 2.8) của các vỉa theo chiều sâu cho thấy ở độ sâu 3.500/3.600 m các tập
cát kết vẫn cĩ tiềm năng chứa khá tốt và thậm chí khả năng thắm chứa vẫn cĩ thê ở
độ sâu sâu hơn; và với độ rỗng 10% thì các tập cát kết vẫn cĩ độ linh dong tr 1 dén 10 mD/cp
Tang Mioxen đưới cĩ tỷ lệ cat- sét tương đối thấp và độ chơn vùi lớn hơn nên
tiềm năng chứa của các tập cát kết ở đây thấp hơn so với Mioxen trung Tuy nhiên, kết quả phân tích địa vật lý giếng khoan của các giếng khoan 10-PM-1X và 11.1- CC-1X cho thấy độ rỗng hiệu dụng của các tập này vẫn tương đối khá đến tốt, thay
đơi từ 13% đến 17%
Kết quả nghiên cứu thạch học một số mẫu ở giếng khoan CC-1X CPD-IX và PM-1X cho thấy rằng trầm tích lục nguyên bao gồm thạch anh — feldspars (9-19%) hạt mịn cĩ độ lựa chọn hạt tốt, một số ít cĩ hạt thơ và chứa nhiều mảnh đá Các
mảnh đá cĩ thành phần chủ yếu đạng argillaceous Với thành phần này các hạt
argillaceous cĩ thể đĩng vai trị như thành phần khung đá trong điều kiện nén ép mạnh Như vậy ở độ sâu chơn vùi lớn, thành phần argillaceous sẽ làm giảm khả năng chứa sản phẩm của các tập cát kết Mặc dâu trầm tích Mioxen đưới cĩ chiều
sâu chơn vùi tương đối lớn, nhưng kết quả nghiên cứu thạch học cho thấy quá trình
biến đơi thứ sinh của các khống vật sét, sự biến đổi feldspars thanh kaolinite chưa phát triển hoặc mới phát triển ở mức độ thấp
Với những kết quả phân tích tài liệu địa vật lý giếng khoan và phân tích thạch
học từ các giếng khoan trong khu vực lơ 10 và 11.1 cho thấy rằng tiềm năng chứa sản phâm của cát kêt Mioxen trung là rât tơt, đơi với Mioxen đưới từ khá đên tơt
Trang 30Đồ thị trực giao độ rỗng và chiều sâu lơ 10,11.1 s a > — ộ sâu- ˆ D @ 10-BM 1X @ 10-TM1X A 10-PM-1X © 11-1-CC-1X 0.2 Độ rỗng (v/v)
Hình 2 8: Quan hệ độ rỗng theo chiều sâu
2.3.3 Tang chan
Trong khu vực nghiên cứu, các tập sét và sét kết thuộc phần trên của Mioxen trung và Mioxen trên được đánh giá là tầng chắn khu vực, và các tập sét kết thuộc Mioxen trung và Mioxen đưới kết hợp với hệ thống đứt gãy đĩng vai trị tầng chắn địa phương Nhìn chung các cẫu tạo được phát hiện trong khu vực được phát triển và khép kín vào các đứt gãy Do đĩ sự tồn tại và khả năng chắn của đứt gãy đĩng vai trị then chơt cho sự tích tụ sản phâm của các câu tạo này
Trang 31Dai học Mĩ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp Trầm tích Mioxen dưới và giữa được lắng đọng trong mơi trường biển nơng và tam giác châu, nên trầm tích cĩ dạng hạt thơ dần từ dưới lên trên (coarsening upward) Điều này cĩ nghĩa rằng, trong điều kiện các “mặt trượt sét” theo mặt đứt gay (clay smear), các đối tượng chứa nằm ở cánh sụt của đứt gãy sẽ cĩ tiềm năng chăn tơt hơn các đơi tượng nắm ở cánh nâng
Trong điều kiện các mặt trượt sét phát triển tốt thì tiềm năng chắn khơng phụ thuộc vào vị trí tương đối của các đối tượng qua mặt đứt gãy Tuy nhiên, các nghiên cứu chi tiết của SHELL trong khu vực cho thay su phat triển các mặt trượt
sét khơng phổ biến do quá trình nén ép và thành phần sét đẻo thấp Hàm lượng
cũng như chiều dây các tập sét tăng về phía đơng và đặc biệt là ở khu vực trũng Cá Chĩ — Phi Mã trong thời kỳ Mioxen sớm - trung Do đĩ khả năng cĩ các mặt trượt sét cũng như mặt tiếp xúc cát sét (sand/shale juxtaposition) cao hơn, tăng khả năng chắn ở khu vực này Một trong những lý do mà các cấu tạo ở khu vực phía tây và tây bắc khơng chứa sản phẩm đĩ là khả năng chắn kém của các đứt gãy
Qua các kết quả nghiên cứu trên cĩ thê đánh giá rằng rủi ro về tầng chắn trong khu vực là tương đối cao Rủi ro này liên quan đến khả năng chắn của hệ thống đứt gãy khi chúng phát triển rất mạnh trong khu vực Một số đứt gãy phát triển lên đến Mioxen trên, chúng cĩ thể phá vỡ khả năng chắn
2.3.4 Di chuyển dầu khí và nạp bẫy
Nguồn sinh đầu khí chính trong khu vực cĩ tuổi Mioxen sớm- trung và
Oligoxen Các tập đá mẹ này bắt đầu vào pha tạo dầu khí khoảng 10 triệu năm cho đến hiện tại Trong khi đĩ các hoạt động kiến tạo và quá trình hình thành các cầu
tạo chủ yếu kết thúc vào cuối Mioxen giữa (10,4 triệu năm) Đây là điều kiện
thuận lợi cho quá trình tích tụ dầu khí vào trong các cấu tạo
Tuy nhiên vẻ vị trí phân bố các nguồn sinh chính lại cĩ phần khơng thuận lợi cho việc đi cư hydrocacbon cho tất cả các cầu tạo trong lơ 10 và 11.1 Nguồn sinh Mioxen chủ yếu phân bố ở phần đơng trung tâm của hai lơ và nguồn sinh Oligoxen chỉ cĩ thê tồn tại với diện hẹp trong trũng sâu Phi Mã — Cá Chĩ và Phi Mã — Thân Mã Do điện phân bố hẹp nên các cầu tạo thuộc khu vực phía tây bắc lơ 10 và phía tây lơ 11.1 nằm xa nguồn sinh, khơng thuận lợi cho quá trình đi cư và tích tụ sản phẩm Với chiều sâu của đới tạo dầu hiện tại khoảng 3.800- 5.000 m và khoảng
phân bố nguồn sinh như đã đề cập trên đây thì sự di địch dầu khí theo cả mặt phân
lớp và phương thắng đứng theo các đới đứt gãy là cần thiết Các phát hiện dầu khí
Trang 32ở cầu tạo Phi Mã và Cá Chĩ cũng như biểu hiện dầu khí ở Bảo Mã, Thần Mã và Ca Peca Đơng đã xác nhận sự tơn tại hai cách đi dịch dầu khí này
Mặc dầu về mặt thời gian hình thành cấu tạo, thời gian trưởng thành vật chất
hữu cơ rất thuận lợi, nhưng với vị trí, điện phân bố nguồn sinh và các yếu tổ di
dịch như trên, dầu khí được sinh ra rất khĩ cĩ thể đi cư tới và nạp vào các cấu tạo ở phía tây của hai lơ, ngược lại khả năng này sẽ rất cao cho các câu tạo nằm kề đới tring Phi Ma — Cá Chĩ và Phi Mã- Thân Mã (đơng nam lơ 10 và đơng lơ 11.1)
2.3.5 Các biểu hiện dẫu khí
a Các biểu hiện dấu khí
Trong khu vực lơ 10 và 11.1 đã cĩ rất nhiều biểu hiện dâu khí trong q trình
khoan và đặc biệt hai giếng khoan đã cĩ phát hiện dầu khí thơng qua kết quả thử vỉa bằng cáp (RFT/MDT) ở giếng khoan 11.1-CC-1X va 10-PM-1X, va thir via trong cần (DST) ở giếng khoan 11.1-CC-1X
Trong quá trình khoan, biểu hiện khí và phát quang dầu trực tiếp rất phơ biến ở
các giếng 11.1-CC-1X, 11-CH-1X, 11.1-CPD-1X, 10-BM-1X,va 10-TM-1X ham lwong khi téng thay déi tir 3.000-10.000 ppm ở độ sâu từ 1.600 m và đặc biệt ở giếng khoan 10-BM-Ix biểu hiện khí được phát hiện ở độ sâu 1.000 m Các vệt
dầu ở BM-I1x cĩ tính chất dầu biến đổi sinh hĩa (biodegraded) Căn cứ kết quả
minh giải tài liệu DVLGK, hai giếng khoan đã tiến hành đo RFT/MDT và thu
được kết quả tốt Kết quả lẫy mẫu RFT ở giếng khoan 10-PM-1x được tĩm tắt trong bảng sau;
Bảng 2 1: Kết quả lấy mdu RFT tai gk 10-PM-1X
Chiều sâu | Lượng dâu thu được | Tỷ trọng ` vs SA „ DO bao hoa dau khí
(m) (lit) (API)
1865 13 45 0,57
2155 03 41 0,45
3212 03 41 0,39
Cơng tác thử vỉa DST chỉ được thực hiện ở giếng khoan 11,1-CC-1x và kết quả được tĩm tắt như sau:
Trang 34Ngồi những biểu hiện và phát hiện trực tiếp như trên, cơng ty TOGI và SHELL đã tiến hành phân tích đặc biệt trên tài liệu địa chấn Kết quả phân tích đị
thường AVO ở lơ 10, cho thấy cĩ biểu hiện khí ở một số cấu tạo như Kỳ Lân, Đại
Phong, Hải Mã ở câu tạo Cá Tý cũng phát hiện dị thường biên độ và AVO tương
đối đặc trưng, tuy nhiên sau khi khoan TOGI đã kết luận những dị thường này liên quan đến các tập sét cĩ trở kháng âm học cao chứ khơng liên quan đến các vỉa chứa sản phẩm dầu khí
b Các tính chất dâu khi tại Cá Chĩ và Phi Mã
Trên cơ sở kết quả phân tích mẫu dầu khí lấy được trong quá trình thử vỉa DST ở Cá Chĩ nhận thấy: Dầu của Cá Chĩ cĩ tỷ trọng thuộc loại nhẹ nhưng thành phần
parafin và nhiệt độ đơng đặc lại rất cao Chi tiết về đặc tính của đầu thơ và kết quả
phân tích mẫu dầu PVT Cá Chĩ được trình bày trong bảng đưới đây
Bảng 2 3: Kết quả phân tích mẫu dâu PVT tại Cá Chĩ
& Via 16 Via 14 Via 14 Via 7
Tinh chat
(DST 1A) | (DST 2) (DST 2a) | (DST 3) ge ng 5.187 tại 5.046 tại 5.001 tai | 4.685 tai
Pi- ap suat via, psia
3.612MD | 3.564MD | 3.465,3MD | 3.300MD
Pb- áp suất bão hịa,
4.475 5.052 5.052 4.498
psig
Bob- hé s6 thé tich dau 1,737
1,844 1,844 1,74
tai Pb
Bøg- hệ sơ giãn nở khí 218,2 219,0 219,0 219,0 GOR- tỉ sơ khí-dâu, fo 1.317 1.527 8.603 25.796
khoi/thing
yo-ty trong dau g/cm” 0,827 0,823 0,821 0,773
yo-ty trong dau API 39,6 40,5 40,9 51,6
Ig-ty tr lê Ũ
Am khi 0,809 0,734 0,712 0,689
u-độ nhớt của dâu tại
0,29 0,26 0,24
Pb, cp
Co-hệ sơ nén của dâu 5 5
a 1,65*10 2,22*10 tai Pb,psi Hàm lượng parafin cĩ 35 25 10 10 %okhơi lượng Nhiệt độ đơng đặc ( C) 40 38 34 34
Trang 35Dai học Mĩ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
Đối với Phi Mã, do chỉ cĩ mẫu đầu MDT nên các kết quả phân tích sẽ chỉ
dừng ở mức độ tham khảo Tuy nhiên, tính chất đầu của Phi Mã tốt hơn hản so với dầu của Cá Chĩ và được tĩm tắt trong bảng sau
Bang 2 4: Tinh chat dau của Phi Mã
„ 1865MD 3312MD Tinh chat + ~ (mau RFT) (mau RFT)
Pi- ap suat via, psia 2,492 4,105
Pb- áp suât bão hịa, psig 2,262* 3,740
yo-ty trong dau API 42,27 35,85
yo-ty trọng dau g/cm” 0,81 0,85
Bob- hệ sơ thê tích dâu tại Pb 1,44** 1,55**
Độ nhớt ở 50”c 1,83 2,96
Độ nhớt ở 70”c 1,47 2,13
Hàm lượng parafin %khơi lượng 18,24 21,68
Nhiệt độ đơng đặc ( C) 18 33
e * 14 áp suất bão hịa tính theo phương pháp ngoại suy e **là hệ số thể tích của dau tính theo phương pháp ngoại suy c Các phát hiện và các cấu tạo triển vong
Két quả minh giải tai liệu địa chắn (bao gồm 2D và 3D) đã xác định được nhiều cấu tạo phân bố trên khắp cả hai lơ Các cầu tạo cĩ diện tích tương đối nhỏ, chỉ dao động trong khoảng 2-10 km” Với kết quả của 8 giếng khoan thăm dị trong
hai lơ 10 và 11.1 và những đánh giá về hệ thống dầu khí, cĩ thể nhận định rằng
ngồi hai cầu tạo phát hiện Phi Mã và Cá Chĩ chỉ các cầu tạo nằm kề đới trũng Phi Mã-Cá Chĩ là cĩ tiềm năng dầu khí và đáng được quan tâm Do đĩ, trong phần đánh giá tiềm năng các cấu tạo triển vọng chỉ cĩ 9 cấu tạo Sơn Mã, Hải Mã, Tứ Mã, Ngọc Mã Đơng, Ngọc Mã Tây thuộc lơ 10, Cá Keo, Cá Qủa, Cá Phi và Cá Chĩ thuộc lơ 11.1 được nghiên cứu đánh giá
Phái hiện Phi Mã
Cấu tạo Phi Mã nằm ở bên cánh sụt của đứt gãy lớn Các minh giải trước đây đã chỉ ra răng cấu tạo cĩ dạng nếp lồi nhỏ ở cả hai bề mặt cấu trúc trong khối đứt gãy, do đĩ mức độ khép kín độc lập là rất nhỏ Câu tạo này được cơng ty SHELL khoan năm 1994 và phát hiện dầu khí năm trong tầng Mioxen trung bởi giếng
Trang 36khoan 10-PM-1X, 4 khoảng chứa dầu khí bắt gặp ở giếng khoan đĩ là: 1.861,6-
1.883m, 2.150-2.157,5m, 2.841,1-2.844 m, 3.307-3.316 m, Mẫu dầu khí lấy được
bằng thiết bị đo RFT ở chiều sâu 1.865m, 2.153m, 2.156m, 3.312m, đã khắng định
khả năng chứa dầu khí của vỉa dầu khí nĩi trên phát hiện Cá Chĩ
Về hình thái cầu trúc của cấu tạo Cá Chĩ từ trên xuống biến đổi dần từ dạng
nếp lồi kề đứt gãy ở các tang RH1, RH20, RH30 sang dạng bán lồi kề đứt gãy
(RH35) rồi chuyển sang dạng đơn nghiêng uốn cong kề đứt gãy Cầu tạo Cá Chĩ được cơng ty TOGI khoan năm 1995 và phát hiện dầu khí nằm trong tang Mioxen trung bởi giếng khoan 11.1-CC-1X Kết quả khoan đã phát hiện ra 16 vỉa sản phẩm dầu khí, bao gồm 140,6m chiều đày hiệu dụng chứa khí và 78,4m chiều dày hiệu
dụng chứa dầu, kết quả thử vỉa DST đã khẳng định khả năng chứa đầu khí của cấu
tạo cá chĩ Lưu lượng khí tong cộng của 3 lần thử đạt 33,7 triệu m/ngày, và lưu lượng đầu và condensate tổng cộng đạt 2205 thùng/ngày
cac cau tao trién vong
Các cấu tạo tiềm năng đều cĩ dạng nếp uốn lỗi phát triển ở cánh sụt kề áp đứt
gãy Một số cấu tạo như Hải Mã, Ca Qua, Ca Kéo cé phan diện tích nhỏ ở đỉnh
khép kín cấu trúc cịn các câu tạo khác được khép kín vào các đứt gãy kế bên So
sánh tương tự với kết quả của 2 giếng khoan 10-PM-I1X và 11,1-CC-1X, thì đối
tượng chứa chính của các cấu tạo được dự báo là các tập cát kết cĩ tuổi Mioxen trung trong khoảng tầng phản xạ nĩc tầng chứa sản phẩm H80 (kề dáy Mioxen
trung) ở lơ 10 và từ HR30-HR50 (đáy Mioxen trung) ở lơ 11,1 Đối tượng chứa
được phân bố trong khoảng 1.700-3.000m (1.700m ở Hải Mã và 3.000m ở Ngọc
Mã Đơng) trong lơ 10 và sâu dần về lơ 11,1 (2.700-3.350m) Như đã đề cập ở phần
trên, yếu tố tiềm năng chứa và nạp bẫy ở các câu tạo này rất cao, đo đĩ sự thành cơng của các cấu tạo này chỉ phụ thuộc vào khả năng chắn và đặc biệt là khả năng chăn của đứt gãy
Trang 37Dai học Mĩ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
CHUONG III: DOI CHUYEN TIEP, RANH GIỚI DẦU NƯỚC, CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Giới thiệu chung về đới chuyển tiếp, ranh giới đầu nước 3.1.1 Khái niệm
Xét một đối tượng tầng chứa dầu khí (hình 3.1): theo quy luật di chuyền, thu
nạp va lap day của Macxmov và Gaus đối với dầu khí vào bẫy thì đầu khí nước phân bố lắp đầy trong bẫy lần lượt là khí, đầu và nước (ở điều kiện áp suất vỉa nhỏ
hơn áp suất bão hịa) Thuật ngữ đới chuyên tiếp dầu nước sẽ được hiểu như là đới
nằm giữa tầng dâu và tầng nước- là một phần của tầng chứa, và tại đấy thì độ bão nước sẽ thay đối tăng dần theo chiều thắng đứng từ nĩc tầng chứa (là độ bão hịa
nước liên kết) cho tới đáy tầng chứa (tầng nước) Sw = 100%, hay là sự thay đổi của độ bão hịa dầu từ độ bão hịa dầu lớn nhất (trong tầng dầu) đến độ bão hịa
dầu nhỏ nhất (độ bão hịa dầu sĩt) tại đáy đới chuyển tiếp Cịn thuật ngữ ranh giới dầu nước được hiểu dựa trên việc dùng thuật ngữ Free Water Level (FWL)- mực
nước tự do (tại đĩ áp suất mao dẫn bằng khơng) (hình 3.3), Trên đồ thị biểu diễn
các điểm áp suất tương ứng độ sâu thì nĩ là nơi giao cắt giữa đường áp suất mà các điểm đo lấy trong tầng dầu và đường áp suất mà các điểm đo lẫy trong tầng nước
Diện tích TS>———-~ / OIL
SGA, SIL SWATER TRANSITION ZONE 7/7 277
— — BOTTOM WATER ~~ = 5 — ——_Ữ Hình 3 1: \⁄ơ hình tầng chứa
Trang 38Dai học Mĩ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp ĐĐỢƠ KKm—” =~ “a tmao đ ang ap sua = Chiều t 0 $0 100
Độ bão hịa nước %
Hình 3 2: Hình minh họa, so sánh giữa kích thước mao dẫn và sự gia tăng mực chất lưu, sự phân bồ độ bão hịa nước trong đới chuyên tiêp bên trên ranh giới dâu nước
|
Than dau tai
dd bao haa nước dư Pc cot ap mao dan Đời chuyên tiễn dẫu trước
4+—————— Ranh giới đầu rước
0% i Độ bầu hịa nước ae
p hae mao
Bộ bãn hịa nước dự (5w 1rr) đân cuối cùng
®—— Áp man dẫn bằng khơng
Hình 3 3: 4p suái mao dán và ranh giới dẫu nước
Trang 39Dai học Mĩ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp Rõ ràng là diện phân bơ, bê dày đới chuyên tiệp, ranh giới dâu nước cĩ thê chỉ là một vài mét, một vài chục mét thậm chí km, nĩ phụ thuộc vào rât nhiêu yêu tơ thành hệ như:
e Quy mơ của tâng chứa
e Loại đá của tầng chứa (đá lục nguyên, cacbonat, đá mĩng phong hĩa, đá ưa nước, đá ưa dâu, )
e Áp suất mao dẫn tầng chứa (liên quan đến độ lỗ hổng trong đá, chế độ áp suất via )
e_ Độ bất đồng nhất trong đá chứa (bất đồng nhất về tính thắm, độ rỗng, độ lấp đầy xI măng, độ biến chất của đá, sự cĩ mặt của sét thứ sinh, thạch học, độ hạt .)
e Đặc tính chất lưu dầu, nước (mật độ, độ nhớt, độ khống hĩa, nhiệt độ,
trạng thái pha )
e_ Độ nghiêng của nĩ trong khơng gian so với chiều thắng đứng thì được quyết
định bởi dịng chuyển động của chất lưu bên dưới (liên quan đến áp suất động)
e
Trong luận văn tốt nghiệp khơng đi sâu vào nghiên cứu những đặc điểm cụ thể
trên mà chỉ sử đụng những kiến thức cơ bản về địa vật lý giếng khoan kết hợp với
tài liệu thực tế là tài liệu đo carota, carota khí, tài liệu đo áp suất và sử dụng phần mềm PetroViewPlus-GeoFrame tiến hành tính tốn độ bão hịa nước, gradient áp suất để xác định đới chuyền tiếp, ranh giới dầu nước cho một tầng sản phẩm
3.1.2 Mục đích nghiên cứu
Trong thực tế cơng việc tính tốn minh giải xác định ranh giới dầu nước là một phần cơng việc chính trong nhiệm vụ minh giải đối với số liệu của một giếng khoan thăm dị Từ kết quả thu được làm cơ sở cho việc lên kế hoạch thử vỉa, xa hơn là tính tốn trữ lượng và cĩ thê là chiều sâu mở via đối với giếng khai thác,
Hơn thế nữa việc xác định đới chuyển tiếp, ranh giới đầu nước cũng là quá trình minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan, xác định các thơng số cơ bản về thạch vật lý đối với tầng chứa sản phẩm là độ rỗng, hàm lượng sét, và độ bão hịa
chất lưu Qua cơng việc xử lý minh giải tài liệu thực tế bằng phần mềm của các cơng ty dịch vụ dầu khí đối với một sinh viên thì đĩ là một cách tiếp cận với cơng nghệ, một quá trình học hỏi trong thực hành cơng việc thực tế, nĩ bố xung và hồn
Trang 40thiện hơn về mặt kiến thức cũng như giúp sinh viên tự tin hơn sau khi đã hồn thành cả về mặt lý thuyết và thực hành
3.1.3 Các kết quả nghiên cứu
Việc sử dụng phần mềm thơng qua các mơ hình phù hợp với thực tế kết hợp với các tham số là kết quả thực nghiệm để xác định các thơng số chính trong tầng sản phẩm: độ rỗng, hàm lượng sét và độ bão hịa chất lưu Minh giải qua các mơ
hình tính tốn sẽ thấy sự khác nhau về kết quả do đĩ sẽ phải biện luận phân tích
đối chiếu với kết quả minh giải tài liệu carota khí, tài liệu áp suất để đưa ra được kết quả hợp lý
3.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Các phương pháp xác định đới chuyển tiếp, ranh giới dầu nước
Trong thực tế hiện nay cĩ rất nhiều phương pháp, sự kết hợp kết quả trong các quá trình minh giải- phân tích tài liệu, cũng như cơng cụ phục vụ mục đích nghiên cứu, xác định đới chuyên tiếp và ranh giới dầu nước Mỗi phương pháp, thiết bị được đưa vào sử dụng thì đều cĩ những ưu nhược điểm nhất định và lựa chọn sử dụng cái gì thì nĩ hồn tồn dựa trên các điều kiện thực tế như địa chất tầng chứa khảo sát (phụ thuộc vào loại thạch học- đá chứa loại gì- Cacbonat, lục nguyên hay đá mĩng , loại chất lưu, .) và nĩ cịn phụ thuộc trực tiếp vào chi phí mà nhà thầu muon chi tra dé thi cơng
Bảng 3 1: Các phương pháp xác định đới chuyển tiếp, ranh giới dẫu nước
Phương pháp Kết quả Ưu điểm Tơn tại
, ~ , Khĩ đĩng kín khoản
Lay mâu chât , 4 k ne ore 5
lưu Xác định trực tiệp trơng, các ranh giới dê
cac ranh 9idi chat 7 bị nội suy, vần đê
a Khai thác 'ỗ Khảo sát trực tiêp TT
, lưu thơng qua type ak trong DST, RFT thu
thir _ z ranh giới chât lưu Lean ,
khao sat cac chat hơi là filrate, tạo nĩn
b DST yr z z x 4
lưu thu được nước, tách khí,dân đên
c RFT ⁄ oak `
kêt quả bât thường Chi phi thap
" , Độ bão hịa cĩ khả
Xác định ranh giới | Kêt quả sẽ chính cà SA ,
x an ake pes nang bi hiéu chinh,
, gs ˆ chât lưu từ những | xác đơi với vùng ˆ aL:
Xác định độ 2 hand ee khơng khả thi trong
Sàn › thay đơi vê độ linh | đơn giản vê thạch „ x
bão hịa nước Ờ Ta khu vực phức tạp vê
tr carota động hay độ bão học mặt thạch học và tron hịa của chât lưu Thị cơng nhanh "oy yo ata ns 5
nD A ; cac tang cat dién tro
theo độ sâu chĩng Z
alts thap
Độ phân giải cao