Phục vụ đánh giá điều kiện địa chất công trình cho thủy điện Sông Chảy 6
Mở đầu Trong nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nớc, việc phát triển ngành công nghiệp lợng đà trở thành tiền đề cho phát triển ngành công nghiệp khác Việt Nam đất nớc có hệ thống sông ngòi chằng chịt nên có nhiều tiềm để phát triển ngành công nghiệp lợng Hiện nớc có nhiều nhà máy thủy điện lớn nhỏ nh : Hòa Bình, Yaly, Trị An, Hàm Thuận, Đa Mi, Đa Nhim, Thác Mơ, Thác Bà, Tuy nhiên tình trạng thiếu điện thờng xuyên xảy ra, vấn đề đặt phải xây dựng thêm nhà máy thủy điện để sớm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện sản xuất tiêu dùng Các nhà máy thủy điện thờng đợc xây dựng hầu hết vùng núi, nơi kinh tế xà hội chậm phát triển Hà Giang tỉnh miền núi phía bắc cđa Tỉ qc, ®ang cã nhiỊu thay ®ỉi to lín mäi lÜnh vùc cđa ®êi sèng, kinh tÕ x· hội Tỉnh có chủ trơng tập trung phát triển sở hạ tầng, công trình công nghiệp dịch vụ để phát triển kinh tế, nh cầu điện phục vụ cho sản xuất sinh hoạt tỉnh lớn Trên địa bàn tỉnh Hà Giang có số tuyến sông Đó hệ thống sông Nho Quế, hệ thống sông Gâm, hệ thống sông Chảy Trên tuyến sông chi nhánh chúng đà tiến hành công tác khảo sát xây dựng công trình thủy điện vừa nhỏ Hệ thống Sông Chảy địa bàn tỉnh Hà Giang thuộc phần thợng lu nằm địa bàn huyện Xín Mần, Hoàng Su Phì, theo quy hoạch xây dựng công trình thủy điện nhỏ Dự án thủy điện Sông Chảy dự án Đợc đồng ý Ban giám hiệu trờng Đại học Mỏ- địa chất, Ban chủ nhiệm khoa địa chất, Bộ môn Khoáng Thạch, dới hớng dẫn cô Phạm Thị Vân Anh thây Lê Tiến Dũng, đà tiến hành thực đề tài tốt nghiệp với tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm thạch học đá magma biến chất khu vực thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang phục vụ đánh giá điều kiện địa chất công trình cho thủy điện Sông Chảy Mục đích đề tài Nghiên cứu đặc điểm thạch học đá magma biến chất khu vực Cốc Pài Từ đánh giá điều kiện địa chất công trình phục vu xây dựng thủy điện Sông Chảy Nhiệm vụ đề tài Thành lập đồ địa chất thạch học nghiên cứu thành phần vật chất đá magma biến chất khu vực Cốc Pài Đánh giá mực độ ảnh hởng đến điều kiện địa chất công trình khu thủy điện Dự báo quy mô mức độ nguy hiểm chúng kiến nghị giải pháp giảm thiểu nh giải pháp khắc phục Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp tổng hợp t liệu địa chất Đó tổng hợp tất t liệu địa chất khu vực nghiên cứu trớc thời gian thực tập thời gian viết đồ án.Trong khoảng thời gian đà thu thập đợc nhiều tài liệu liên quan nh vẽ, báo cáo Thuyết minh điều kiện địa chất thủy điện Sông Chảy PGS.TS Lê Tiến Dũng Phơng pháp lấy mẫu thí nghiệm phòng Trong công tác nghiên cứu địa chất công trình việc lấy mẫu, thí nghiệm tính chất lý đất đá xử lý số liệu thí nghiệm công việc thiếu Mẫu thạch học lát mỏng: đợc lấy cac điểm lộ tự nhiên nhân tạo loại đá khác lộ trình địa chất, gồm hai loại: Mẫu mắt thờng mẫu lát mỏng Mẫu mắt thờng: đợc lấy nhằm nghiên cứu thành phần, cấu tạo, kiến trúc đá thực địa phòng Kích thớc mẫu (6x9x12)cm Mẫu lát mỏng: đợc lấy điểm quan sát đá nhằm nghiên cứu thành phần, cấu tạo, kiến trúc xácđịnh tên đá dới kính hiĨn vi ph©n cùc KÝch thíc cđa mÉu (2x3x4)cm CÊu trúc đồ án bao gồm chơng mục sau: Mở đầu Chơng Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, nhân văn lịch sử nghiên địa chất vùng Xín Mần Chơng Cấu trúc địa chất vùng Xín Mần- Hà Giang Chơng Đặc điểm đá magma biến chất khu vực Xín Mần Chơng Đánh giá điều kiện địa chất công trình phục vụ xây dựng thủy điện Sông Chảy Kết luận Trong thời gian thực tập làm đồ án tốt nghiệp nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo môn Khoáng Thạch, Đặc biệt giúp đỡ bảo tận tình Th.S Phạm Thị Vân Anh PGS.TS Lê Tiến Dũng.Tôi xin bảy tỏ lòng cảm ơn chân thành tất giúp đỡ quý báu Do kiến thức hạn chế cộng với đối tợng nghiên cứu mẻ đồ án không tránh khỏi thiếu sai sót, mong đóng góp ý kiến thầy, ác cô bạn đồng nghiệp để đồ án đợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Chơng đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, nhân văn lịch sử nghiên cứu địa chất vùng xín mần 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Vùng nghiên cứu nằm phía tây tỉnh Hà Giang, thuộc thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, cách thị xà Hà Giang khoảng 120km, cách Hà Nội 400km phía bắc Toàn vùng nghiên cứu nằm phía thợng lu cầu Cốc Pài khoảng 0,3-0,4km với tọa độ 2241'24.57"N 10427'59.36"E 1.1.2 Đặc điểm địa hình Vùng nghiên cứu có địa hình phức tạp Địa hình chủ yếu núi cao, độ dốc lớn, xen kẽ thung lũng, sông suối chia cắt nhiều Các khối núi kéo dài theo phơng đông bắc tây nam 1.1.3 Mạng sông suối Sông Chảy phụ lu cấp Sông Lô lớn thứ sau nhánh Sông Gâm Lu vực Sông Chảy nằm phía đông bắc Việt Nam, phía tây giáp với lu vực sông Hồng, với dÃy núi Con Voi đờng phân nớc hai lu vực này, phía bắc đông bắc giáp với lu vực Sông Lô Hình: vị trí vùng nghiên cứu Trên địa bàn tỉnh Hà Giang, Sông Chảy phần thợng nguồn, với suối nhanh bắt nguồn từ đỉnh cao dÃy núi Tây Côn Lĩnh Đỉnh Tây Côn Lĩnh có độ cao 2427m Trong phạm vi công trình dự án Sông Chảy 6, dòng sông Chảy có hớng chảy chung đông bắc - tây nam Mộ số đoạn sông uốn khúc nhẹ chuyển hớng đông - tây đông - nam -tây bắc Đoạn tuyến đập, sông Chảy có hớng chảy bắc - tây bắc Địa hình dọc lòng sông Chảy bình ổn, chênh cao không lớn Tại điểm đuôi hồ chứa, độ cao mặt đáy sông khoảng 291m Nh chênh lệch độ cao đỉnh hồ đuôi hồ khoảng 23-25m, Dọc lòng sông, thác ghềnh Lớp trầm tích aluvi có phân bố hẹp, chủ yếu tích tụ lòng đại, bÃi bồi quy mô nhỏ Phần bờ sông sát mép nớc, thờng lộ vệt đá gốc thành phần granitoit Trên đoạn sông, vắng mặt hoàn toàn bậc thềm Sông Chảy đoạn Xín Mần thuộc kiểu xâm thực dọc cờng độ cao Mặt cắt ngang sông hình chữ V đối xứng Bề mặt sờn hai bên lòng sông có độ dốc lớn, trung bình 20-25 Đoạn tuyến đập, sông Chảy có phơng kinh tuyến, lòng sông mở rộng chút so với thợng lu Bề mặt sờn phải thoải so với bên bờ trái Các đá gốc lộ mạnh sát mép bờ sông bên bờ trái Lòng sông lấp đầy tầng cát cuội, chiều dày theo tài liệu khoan địa vật lý đến 15m Các nhánh Sông Chảy Trong đoạn hồ chứa, sông Chảy có số nhánh nhỏ hai bên bờ phải bờ trái Các suối nhánh có lu vực không lớn từ vài km2 đến 40-50 km2 Suối nhánh lớn suối Nấm Dần có cửa nằm cách tuyến đập 500m phía bờ trái Suối Nấm Dần gồm có hai nhánh lớn, diện tích lu vực gần 150 km2 Trên dòng suối có dự án thủy điện nhỏ với công suất 5-6MW Các suối nhánh khác nh Tà Lai, Đồng Ké, Tà Đồng Lủng, Nà Sai, Nậm Hai suối nhỏ, diện tích lu vực không 20 km2 Trừ suối Nấm Dần, suối khác dốc ngắn Trên dòng suối lộ nhiều đá gốc tạo nên thác ghềnh đẹp 1.1.4 Đặc điểm khí hậu Khu vùc nghiªn cøu thc tØnh miỊn nói cao nªn khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa, lạnh râ rƯt so víi vïng thÊp vµ trung du kÕ cận Độ ẩm năm cao, ma nhiều kéo dài nhiệt độ mát lạnh Nhiệt độ trung bình Xín mần dao động từ 18- 20C Dao động nhiệt độ ngày đêm diễn mạnh mẽ vùng đồng Biên độ nhiệt năm có dao động 10C ngày từ - 7C Hàng năm đợc phân thành mùa: mùa ma mùa khô Mùa ma: từ tháng đến tháng 10 Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng năm sau Lợng ma tơng đối nhiều, trung bình từ 2000-3000 mm có nhiều sơng mù Chế độ ma phong phú Lợng ma hàng năm đạt 2860mm Độ ẩm bình quân hàng năm đạt 85% dao động không lớn 1.1.5 Đặc điểm thực vật Lớp phủ thực vật nghèo nàn, rừng cỏ lấy gỗ rừng già Dọc hai bên bờ Sông Chảy, số nơng rẫy rừng tái sinh Tuy nhiên phần lớn chúng nằm độ cao 295m 1.2 Kinh tế nhân văn 1.2.1 Dân c Vùng nghiên cứu phận tỉnh miến núi phía Bắc.Mật độ dân c vùng tha thớt khoảng 60 ngời/km2 Có nhiều dân tộc chung sống làng nh Kinh, Nùng, Mông, Mèo, La Chí, Phù Lá Một số dân tộc sống vùng núi cao, chủ yếu nhờ vào phát nơng làm rẫy vẫ tình trạng du canh, du c, đời sống nhiều khó khăn, chủ yếu tự cung tự cấp 1.2.2 Giao thông vận tải Là khu vực nằm vùng sâu vùng xa, nhng điều kiện giao thông đến vùng lại không khó khăn Từ Bắc Quang quốc lộ số 2, theo đờng nhựa qua thị trấn Hoàng Su Phì đến vùng nghiên cứu với tổng chiều dài gần 100km Tuyến đờng nhựa nhìn chung đảm bảo cho loại phơng tiện lại dễ dàng.Tuy nhiên vào mùa ma, xảy cố trợt lở đất dọc theo taluy âm taluy dơng Ngoài vùng có đờng mòn lối liền làng Những đờng thờng nhỏ hẹp, cheo leo sờn núi, mùa ma việc lại khó khăn Phơng tiện vận chuyển chủ yếu mang vác ngựa thồ Nhìn chung giao thông vùng thuận lợi cho công tác nghiên cứu địa chất vào mùa khô Dự án thủy điện Sông Chảy nằm sát tuyến đờng nhựa nói thuận lợi cho công tác khảo sát xây dựng 1.2.3 Kinh tế Vùng nghiên cứu gồm xà tỉnh miền núi phía Bắc Kinh tế nhìn chung gặp nhiều khó khăn, chủ yếu sản xuất nông nghiệp, suất trồng thấp đủ tự cung tự cấp cho nhân dân địa phơng Do điều kiện địa hình hiểm trở, giao thông bị phân cắt nhiều núi cao, vực sâu nên việc lại ngời dân vùng cao khó khăn, mật độ dân c thấp, phân bố không đều, tập chủ yếu thị trấn ven đờng quốc lộ vùng chuyên canh sản xuất lơng thực tập trung nên việc lại giao lu hàng hóa vùng khu vực địa phơng khác gặp nhiều khó khăn Ngoài ra, huyện Xín Mần khó khăn so với huyện khác tỉnh cha đợc doanh nghiệp đỡ đầu hỗ trợ phát triển Chính huyện Xín Mần đợc xét huyện nghèo với 3884 hộ nghèo/10388, sè cËn nghÌo cịng lín ®Õn 6000 10 ảnh 3.2 Đá phiến sét chứa than 3.2 Đặc điểm thạch học Các đá phiến thạch anh sericit phần thấp hệ tầng Hà Giang Tập trung phía tuyến đập thuộc đoạn hồ chứa Thành phần gồm đá phiến thạch anh sericit cấu tạo phân lớp phân phiến mỏng Vỏ phong hóa gồm sét dăm sạn dày 1-5m Đây tầng cách nớc hoàn toàn, tiềm sinh karstơ Các đá vôi màu xám xanh cấu tạo khối phân lớp dày thuộc tập hệ tầng Hà Giang không tham gia vào đờng bờ hồ chứa Đá granioit thuộc phức hệ Sông Chảy 27 Phân bố tập trung đoạn hồ chứa Thành phần thạch học bao gồm đá granitoit granitogneis đá cấu tạo phân phiến cấu tạo gneis đặc trng cho khối vòm đồng tâm 28 Chơng đánh giá điều kiện địa chất công trình vấn đề địa chất công trình 4.1 Đặc điểm điều kiện địa chất công trình 4.1.1 Phong hóa vỏ phong hóa Các thành tạo địa chất vùng nhiệt đới ẩm bị phong hóa vật lý phong hóa hóa học mÃnh liệt Đây trình ngoại sinh phát triển mạnh vùng công tác Cấu trúc mặt cắt vá phong hãa vïng tu©n theo quy luËt chung vùng nhiệt đới ẩm Có thể phân biệt hai trình phong hóa chủ yếu Đó phong hóa hóa học phong hóa học Sản phẩm hai trình phong hóa vỏ phong hóa Cấu trúc chung vỏ phong hóa gồm nhiều đới Trên đới sét với phong phú khoáng vật sét nguồn gốc từ trình hidrat hóa khoáng vật alumosilicat silicat có đá gốc đá magma xâm nhập Tiếp theo 29 vỏ phong hóa vỡ vụn, sản phẩm phong hóa học Tại vai trò tác nhân phong hóa hóa học giảm mạnh vắng mặt đới dới Theo quy luật này, hàm lợng khoáng vật giảm dần xuống sâu Chiều dày vỏ phong hóa phụ thuộc nhiều vào đặc điểm địa mạo hình nh: độ dốc mặt địa hình, độ dầy thảm thực vật, dòng chảy tạm thời, đới kiến tạo chôn vùi ( đứt gÃy cổ đà ngừng hoạt động) Dọc theo đới dập vỡ kiến tạo, đá gốc bị cà nát dập vỡ, nớc ngầm nớc mặt di chuyển thấm sâu hơn, nên chiều sâu đới phong hóa tăng mạnh so với vị trí lân cận Cũng đó, theo đới kiến tạo chôn vùi, tai biến địa chất thờng xảy với cờng độ lớn Đây quy luật chung, đà đợc tác giả lu ý đồ mặt cắt địa chất công trình Dới mô tả chi tiết vỏ phong hóa đá thạch anh sericit đá vô- đỏ hoa phân lớp hệ tầng Hà Giang Vỏ phong hóa tiêu biểu vùng tuyến đợc hình thành trình phát triển đá phiến thạch anh sericit thuộc tập dới hệ tầng Hà Giang Các quan sát theo hình trụ hố khoan vết lộ địa chất vùng tuyến cho thấy, vỏ phong hoá phát triển không hoàn chỉnh Trên đới edQ, IA1, IA2 sau gặp đới IB đới IIA 30 Đới edQ bao gồm mảnh dăm sạn sét - cát trạng thái bở rời không gắn kết Chiều dày dao động từ 1-2 m đến chục mét Mặt cắt rõ quan sát vùng tuyến taluy đờng đoạn vai đập dâng Đới IA1 tơng tự đới edQ nhng số lợng mảnh đá tăng cao, cấu tạo phân lớp phân phiến đợc kế thừa rõ từ đá mẹ Đới IA2 gồm lớp đá phiến phong hoá chuyển thành mầu nâu, trạng thái cứng đến nửa cứng Bề mặt phân phiến có nhiều khoáng vật sét Các hố đào vết lộ tự nhiên nhận rõ đợc mặt cắt đới IA1 IA2 Đới IB gồm tổ hợp đá phiến thạch anh sericit phân lớp Đá bị biến mầu loang lổ nứt nẻ không đều, bề mặt có nhiều limonit Đới IB không chứa sét Đới IB quan sát hố khoan vết lộ tự nhiên dọc hai bên bờ sông Chảy Đới IIA IIB lộ hai bên lòng dới dạng bÃi đá nằm độ cao tơng đối so với đáy sông, dới lòng sông bị chôn vùi dới lớp trầm tích aluvi đại, vách đá kéo dài vài chục mét theo phơng vĩ tuyến vai trái độ cao tơng đối 10m đến 100m Trong hố khoan vai đập, chúng bị chôn vùi độ sâu 10-20m Đới IIA IIB không phân biệt rõ ràng thành phần thạch học Chúng bao gồm lớp đá phiến thạch anh sericit tơi màu xám xanh cứng chắc, limonit lấp đầy khe nứt 4.1.2 Các dòng bùn cát chôn vùi 31 Đợc phát bên vai phải phơng án tuyến hai lu Đây bề mặt sờn có độ dốc không lớn trịng so víi xung quanh T¹i hè khoan HK5 to¹ độ X = 39349, Y = 2510662 HK8 toạ ®é X = 393482, Y = 2510702 ®· ghi nhËn đợc lớp sét bùn màu đen lẫn dăm sạn cuội sỏi nằm dới lớp đất sét dăm sạn màu vàng nguồn gốc tàn tích sờn tích Lớp sét màu đen lẫn cuội dăm dày 7- 8m đến 15m Bùn màu đen sờ bẩn tay bóp nát dễ dàng Chúng tiêu biểu cho nguồn gốc hồ đầm Việc xuất dòng bùn nguồn gốc hồ đầm quy mô nhỏ đà làm ảnh hởng đến tính khả thi phơng án tuyến hạ lu 4.1.3 Các hệ thống mơng xói suối đá Lộ dọc lòng suối ven hồ chứa Các dải đá gốc cứng nằm dọc lòng suối chiều dài đến hàng nghìn mét, chiều rộng vài chục mét đến trăm mét tuỳ theo quy mô dòng suối 4.1.4 Xói lở dải đá lăn ven sông Các tợng xói lở ven sông ven suối sảy hạn hẹp Hiện quan sát đợc đoạn ngắn khoảng 300m ven bờ phải phía trớc cầu Cốc Pài Các cung xói lở quy mô nhỏ định vị lớp tích tụ proluvi Tuy nhiên, dải xói lở mối liên quan với công trình 4.1.5 Trầm tích đại Hiện diện dới dạng doi cát, bÃi cuội sỏi tích tụ trầm tích lòng sông 32 đại Quy mô bÃi bồi thấp trầm tích doi cát không lớn Chúng phân bố ven dòng sông kéo dài 20-30m đến 100m, chiều rộng 20-30m Chúng thờng xuyên bị ngập nớc vào mùa ma Các trầm tích lòng lấp đầy dòng sông với chiều dày từ 4-5m đến 15-16m khu vực tuyến Theo kết khoan thăm dò, lớp trầm tích aluvi lòng đại gồm có hai phần Phần dày 2-3m chủ yếu gồm cát sạn, phần dới 10-15m gồm cuội sỏi dăm sạn 4.1.6 Hang hốc kastơ Theo quy luật, vùng đá vôi phân lớp dày thờng xuất hang động karstơ Đó sản phẩm trình phong hoá hoá học Các hang động karstơ thờng có cờng độ cao dọc theo đứt gẫy, bề mặt tiếp xúc khối đá vôi Ngoài phụ thuộc vào đặc điểm địa hình địa mạo Trong vùng công tác diện tích kế cận, đà có nhiều hang động đợc phát liên quan với địa hình karstơ Tuy nhiên phạm vi phân bố hồ chứa, chúng hoàn toàn vắng mặt 4.2 Điều kiện địa chất khu đầu mối 4.2.1 Điều kiện địa chất công trình phơng án thợng lu 4.2.1.1 Đặc điểm địa mạo 33 Dòng sông Chảy tạo khu vực phơng án thợng lu chảy hớng bắc với phơng vị 3600 Về phía thợng lu hạ lu, dòng sông Chảy chuyển hớng phía tấy bắc tạo nên hình chữ S ngợc Sự uốn khúc dòng chảy liên quan với yêu tố địa chất tân kiến tạo Lòng sông phẳng đợc lấp đầy lớp trầm tích aluvi cát cuội sỏi dày đến 15-16m Hai bên vai đập, có tơng phản mặt hình thái mặt sờn thung lũng Tính tơng phản liên quan với xuất hệ thống đứt gÃy mặt trợt phơng kinh tuyến Phần vai phải, bề mặt sờn thung lũng sông tơng đối thấp điều hòa, ®é dèc tõ 10 ®Õn 150200 Líp phđ tµn tÝch (đới edQ) tơng đối dày ổn định Phía mép nớc, lộ vách đá gốc từ mặt nớc đến độ cao tơng đối 4-6m Trong đó, bề mặt sờng thung lũng vai trai không đồng với xuất gờ đá sờn vệt đá cứng ven sông Các gờ đá cứng kéo dài 10m đến 40-50m theo phơng kinh tuyến, Lớp phủ tàn tích mỏng từ dến 2-3m Sát bờ sông, vệt đá cừng rộng 15-20m kéo dài 40-50m víi ®é cao 2-3m so víi mùc níc Cã thể hình dung đợc loạt bậc thang đá tồn phía bờ trái, chiều cao bậc thang đá dao động từ 1-2m đến hàng chục mét 4.1.1.2 Đặc điểm địa chất điều kiện địa chất công trình 4.1.1.2.1 Đặc điểm tầng đá a-Tích tụ aluvi 34 Các tích tụ đại lòng sông Lớp cát chứa sạn lấp đầy dòng sông Có chiều dày ổn định, dao động từ 5-16m Thành phần gồm cát sạn thạch anh lẫn mica trắng phần trên; cuội tảng sạn phần dới Trong phạm vi phân bố tuyến thợng lu, hai bên vai đập vắng mặt hoàn toàn cuội tảng cát dới dạng bÃi bồi bậc thềm Bảng Thống kê chiều dày lớp trầm tích lòng sông hố khoan STT Tên hố Tầng trầm tích aQ (m) Thành phần khoan Từ Đến Dày HK11 0,0 15,1 15,1 HK17 0,0 15,7 15,7 HK18 0,0 13,0 13,0 HK19 0,0 13,5 13,5 b-Đới phong tàn tích (edQ) Phân bố vai phải vai trái, tạo nên lớp dày khu vực vai trái đặc biệt vai phải tuyến đập Theo tài liệu đo vẽ địa chất khoan thăm dò, đới tàn tích có thành phần sét pha cát lẫn dăm sạn màu vàng trạng thái dẻo cứng Phần dới lớp edQ có lẫn nhiều mảnh vụn đá phiến tàn d cha bị phong hóa Chiều dày đới tàn tích không đồng nhất, có xu hớng tăng dần từ mép sông lên đỉnh đập, vai phải đới có chiều dày lớn vai trái 35 c- Đới phong hóa mạnh trung bình IA1+IA2 Phát triển đá phiến thạch anh sericit Thành phần gồm cát sạnm, dăm cục sét nằm hỗn độn màu vàng xám vàng Càng xuống sâu, lợng cục tảng tăng cao Đới edQ + IA2 +IA1 có chiều dày từ 5-6m đến 9-10m Trong số hố đào vết lộ, thấy lớp đá phiến th¹ch anh sericit phong hãa m¹nh rÊt yÕu, nhng vÉn giữ nguyên cấu tạo phân phiến nguyên thủy, dùng búa đập nhẹ đá nứt vỡ hoàn toàn Các vết lộ đợc mô tả chung đới IA2 Các kết phân tích lý cho thấy, đá đới IA2 mềm yếu, cờng độ kháng nén cao khoảng 40-62KG/cm2 d- Đới phong hóa yêu-IB Đới IB hoàn toàn đới đá cúng, mặt sét Đá bị biến màu thành xám trắng xám vàng, bề mặt khe nứt có lớp limonit oxit sắt dày từ 1-2mm đến 45mm Lõi khoan có trị số RQD thấp, chủ yếu dới dạng cục ngắn mảnh dăm sắc cạnh Các đá cứng lộ bề mặt địa hình đại dọc hai bên mép sông đợc xếp vào đới IB, gồm dải đá cứng sát mép sông phía bờ trái e- Đới nguyên khối bị phong hóa-IIA Đới IIA không lộ bề mặt địa hình đại, bị chôn vùi dới đới IB edQ 36 Thành phần thạch học gồm đá phiến thạch anh sericit, đá phiến thạch anh mica màu xám xanh Đá cấu tạo phân phiến, phân dải cứng Bề mặt khe nứt có lớp limonit màu vàng mỏng Trong hố khoan, nõi khoan đới IIA chủ yếu thỏi cục dài, giá trị RQD cao, đến 80-90% Cờng độ kháng nén trung bình 734,5KG/cm2 4.1.1.2.2 Đặc điểm đứt gÃy kiến tạo hệ thống khe nøt Trong vïng tun thĨ hiƯn hai pha biÕn dạng lớn, pha đầu liên quan với biến dạng dẻo đứt gÃy đồng sinh phơng đông bắc tây nam Pha muộn liên quan với biến dạng dòn hệ thống mặt trơt phơng kinh tuyến Đồng sinh với đứt gÃy kinh tuyến có hệ thống khe nứt phơng đông tây Các đứt gÃy liên quan với biến dạng dòn hệ thống mặt trợt phơng kinh tuyến vùng tuyến phơng thợng lu đà đợc thể mặt cắt địa chất đồ địa chất vùng tuyến Tại thấy rõ đợc vài trò đứt gÃy kinh tuyến với tập hợp mặt trợt song song theo phơng kinh tuyến với góc dốc từ 70 đến 80-900 Nếu bóc toàn lớp phủ trầm tích aluvi lớp tàn tích edQ, mặt cắt vuong góc với dòng sông Chảy tuyến đập phơng án thợng lu bậc thang nối tiếp ®i tõ ®Ønh ®Ëp xng phÝa díi ch©n ®Ëp, chiỊu cao bậc thang từ 1-2m đến chục mét Mật độ khe nứt kinh tuyến từ 1-2m đến vài chục mét đáy thung lũng 37 sông phần bậc thang nằm độ sâu lớn Các mặt trợt mô tả tạo nên đới phá hủy trùng với thung lũng sông Theo phan cấp đứt gÃy, chúng thuộc vào đứt gÃy cấp IV Hệ thống khe nứt phơng đông tây phát triển mạnh mẽ Tại dải đá lộ ven dòng sông bên bờ trái, quan sát đợc hệ thống khe nứt cách toàn diện Các khe nứt kéo dài 5-6m, góc dốc 75-900 Dới tác động phong hóa, khe nứt có độ mở 5-6mm, bề mặt khe nứt nhám bẩn nhiều limonit ảnh chụp hình chiếu cầu hệ thống khe nứt đông tây đợc thể hình dới Tính thấm tăng cao đới IB liên quan với trình phong hóa trình dập vỡ kiến tạo, đới khe nứt đứt gÃy cấp IV cấp V mô tả Đối với đới IIA IIB, khả thấm giảm mạnh tính liền khối nứt nẻ tầng đá cứng nguyên khối 38 Hình Các khe nứt vĩ tuyến vết lộ phía vai trái tuyến đập thợng lu N W Fisher Concentrations % of total per 1.0 % area E 0.00 ~ 4.50 % 4.50 ~ 9.00 % 9.00 ~ 13.50 % 13.50 ~ 18.00 % 18.00 ~ 22.50 % 22.50 ~ 27.00 % 27.00 ~ 31.50 % 31.50 ~ 36.00 % 36.00 ~ 40.50 % 40.50 ~ 45.00 % No Bias Correction Max Conc = 44.6161% Equal Angle Lower Hemisphere 30 Poles 30 Entries S2 39 Hình Hình chiếu cầu hệ thống khe nứt phơng vĩ tuyến vết lộ phía vai trái tuyến đập thợng lu 4.1.1.2.3 Đánh giá khả thấm qua vai đập karstơ hóa Trong vùng tuyến, thành phần thạch học bao gồm đá phiến thạch anh sericit cứng vài thấu kính đá granit, mạch thạch anh màu trắng lấp đầy khe nứt Tại đây, hoàn toàn vắng mặt đá vôi đá carbonat Do đó, hoàn toàn tiềm sinh kastơ trình nớc karstơ hóa 4.1.1.2.4 Các tai biến địa chất khác Các trinh xói lở hai bên dòng chảy, tợng đá đổ lở cha đợc quan sát vùng tuyến Nguy tiềm ẩn lớn vùng tuyến trình tích tụ đại trình tích tụ trầm t ích sau hồ tích nớc Chiều dày tầng trầm tích aluvi đại dòng sông Chảy vùng tuyến lớn, cao đến 15-16m, trở ngại lớn cho trình thi công Tuyến đập nằm dới nga ba suối Nậm Dần cha đầy 300m Đây suối nhánh lớn, lu vực 150km2 Chúng vùng núi cao, đá gốc phận khối granitoit Sông Chảy Dự đoán khối lợng lớn cát sạn đợc tích tụ suối gây ảnh hởng đến trình vận hành nhà máy Tuy nhiên, trình trầm tích vật liệu giảm đáng kể có mặt tuyến đập nhà máy thủy điện 40 Nậm Dần nằm cách cửa suói khoảng5-6km 4.2.2 Điều kiện địa chất công trình phơng án thợng lu Trớc trình thi công khảo sát, đợc xem phơng án chọn lựa số điều kiện địa hình lợi Tuy nhiên kết khoang thăm dò hố khoan HK5 HK8 phần vai phải đà đa đến định loại bỏ phơng án Tuyến đập phơng án hạ lu nằm cách tuyến đạp phơng án thợng lu khoảng 40m phía hạ lu Về bản, tuyến đập hạ lu khác biệt so với tuyến thợng lu Sự khác biệt lớn có mặt trầm tích sét bùn lẫn cuội sỏi bên vai phải đà đực phát HK5 HK8 nh đà nói Mô tả hố khoan : Tõ - 6.5 ( Líp edQ) : Thành phần gồm sét, bột màu nâu đỏ trạng thái dẻo mềm lẫn sạn, tảng lăn đá phiến thạch anh sericit Từ 6.5 - 25m ( Lớp apQ):Thành phần gồm sét bột màu vàng, bùn màu xanh lẫn dăm sạn, cuội, tảng đá phiến thạch anh sericit Hố khoan HK8 Từ - 5.5 (Lớp edQ): Thành phần gồm sét, bột màu nâu đỏ trạng thái dẻo mềm lẫn sạn, tảng lăn đá phiến thạch anh sericit 41 ... thạch học đá magma biến chất khu vực thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang phục vụ đánh giá điều kiện địa chất công trình cho thủy điện Sông Chảy Mục đích đề tài Nghiên cứu đặc điểm thạch. .. Chơng Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, nhân văn lịch sử nghiên địa chất vùng Xín Mần Chơng Cấu trúc địa chất vùng Xín Mần- Hà Giang Chơng Đặc điểm đá magma biến chất khu vực Xín Mần Chơng Đánh... thạch học đá magma biến chất khu vực Cốc Pài Từ đánh giá điều kiện địa chất công trình phục vu xây dựng thủy điện Sông Chảy Nhiệm vụ đề tài Thành lập đồ địa chất thạch học nghiên cứu thành phần