Đặc điểm địa hình địa mạo và tân kiến tạo khu vực thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang

MỤC LỤC

Đặc điểm địa mạo và tân kiến tạo

Dạng địa hình xâm thực bóc mòn trùng với diện phân bố granitoit Sông Chảy và tập 1 hệ tầng Hà Giang. Bề mặt địa hình khá thoải, dạng lợn sóng.Lớp vỏ phong hóa gồm sét bột cát khá dày, có thể lên đến hàng chục mét. Đây là các khối núi đá vôi địa hình phân cắt mạnh, có tiềm năng phát triển các hệ thống hang động liên quan với quá trình mất nớc.

Dạng địa hình này phân bố rộng rãi ở phía tây bắc, tây nam cầu Cốc Pài và không liên quan đến hồ chứa và vùng tuyến đập. Trong vùng khảo sát tồn tại một số yếu tố địa hình địa mạo phi tỷ lệ. Đó là các mơng xói, các dòng suối cạn, các thác đá nằm dọc theo các dòng suối cạn.

Đặc biệt trong vùng tuyến tồn tại một khe cạn bị chôn vùi (yếu tố địa mạo ẩn). Về mặt lý luận, các yêu tố tấn kiến tạo các đứt gãy đang hoạt động có mối liên quan với các yếu tố địa hình địa mạo, các mặt facet, các dấu hiệu trợt lở và nứt đất. Đối chiếu với các dấu hiệu kể trên, vùng dự án thủy điện Sông Chảy 6 vắng mặt các dấu hiệu đứt gãy đơng đại đang hoạt động.

Tất cả các đứt gãy đang đợc quan sát đều là các đứt gãy chôn vùi, đứt gãy á kinh tuyến đã mô tả chi tiết ở vùng tuyến có tuổi muộn nhất, tớng ứng với Pleistocen, các đây khoảng 5-7 triệu năm.

Đặc điểm địa chất thủy văn .1 Đặc điểm nguồn nớc mặt

Một số kết quả phân tích hóa học cho thấy, nguồn nớc Sông Chảy không ăn mòn bê tông và kim loại. Thực chất đây là nớc mặt đợc tích tụ trong các bãi cát, cuội sỏi và đặc biệt là các trầm tích lòng hiện đại. Trong các đới dập vỡ kiến tạo, nớc ngầm dễ dàng di chuyển và tích tụ ở các độ sâu khác nhau.

Miền thoát chính là các điêm giao giữa đới chứa nớc vớicác nơi địa hình thấp nh ven suối và ven. Các kết quả phân tích hóa học nớc trong đề án đợc thể hiện trong bảng dới đây. Có thể nhận thấy, nớc ngầm và nớc mặt đều có chung tính chất nớc Bicarbonat Calci Natri.

Căn cứ theo tiêu chuẩn xây dựng, các loại nớc trên không ăn mòn bê tông và kim loại. Toàn bộ khu đầu mối của dự án thủy điện Sông Chảy 6 nằm trong phạm vi phân bố của tập dới. Về thành phần đánh dấu bởi sự xuất hiện các lớp đá phiến chứa than và đặc biệt là các thấu kính sét than màu đen có chiều dày 1-2m đến dới 10m.

Càng lên trên cột địa tầng, khối lợng các đá phiến sét than càng lớn và dần xuất hiện các lớp đá sét vôi và đá vôi phân lớp mỏng để chuyển tiếp lên tập trên gồm các đá vôi.

Đặc điểm điều kiện địa chất công trình .1 Phong hóa và vỏ phong hóa

Chiều dày của vỏ phong hóa phụ thuộc nhiều vào các đặc điểm địa mạo hình nh: độ dốc mặt địa hình, độ dầy thảm thực vật, các dòng chảy tạm thời, các đới kiến tạo chôn vùi ( các đứt gãy cổ đã ngừng hoạt động). Dọc theo các đới dập vỡ kiến tạo, do các đá gốc bị cà nát dập vỡ, nớc ngầm và nớc mặt có thể di chuyển và thấm sâu hơn, nên chiều sâu các đới phong hóa tăng mạnh so với các vị trí lân cận. Dới đây sẽ mô tả chi tiết vỏ phong hóa trên đá thạch anh sericit và đá vô- đỏ hoa phân lớp hệ tầng Hà Giang.

Vỏ phong hóa tiêu biểu nhất của vùng tuyến đợc hình thành do quá trình phát triển trên các đá phiến thạch anh sericit thuộc tập dới hệ tầng Hà Giang. Các quan sát theo hình trụ hố khoan và các vết lộ địa chất trong vùng tuyến cho thấy, vỏ phong hoá phát triển không hoàn chỉnh. Đới IA1 tơng tự đới edQ nhng số lợng mảnh đá tăng cao, cấu tạo phân lớp và phõn phiến đợc kế thừa rừ từ đỏ mẹ.

Chúng bao gồm các lớp đá phiến thạch anh sericit rất tơi màu xám xanh cứng chắc, không có limonit lấp đầy khe nứt. Việc xuất hiện dòng bùn nguồn gốc hồ đầm quy mô nhỏ này đã làm ảnh hởng đến tính khả thi của phơng án tuyến hạ lu. Các dải đá gốc cứng chắc nằm dọc lòng suối chiều dài đến hàng nghìn mét, chiều rộng vài chục mét đến trăm mét tuỳ theo quy mô của dòng suối.

Trong vùng công tác và diện tích kế cận, đã có khá nhiều hang động đợc phát hiện liên quan với địa hình karstơ.

Điều kiện địa chất khu đầu mối

Có thể hình dung đợc một loạt “bậc thang đá” tồn tại ở phía bờ trái, chiều cao các “ bậc thang đá” dao động từ 1-2m đến hàng chục mét. Chiều dày của đới tàn tích không đồng nhất, có xu hớng tăng dần khi đi từ mép sông lên đỉnh đập, ở vai phải đới có chiều dày lớn hơn ở vai trái. Trong một số hố đào và các vết lộ, thấy các lớp đá phiến thạch anh sericit phong hóa mạnh rất yếu, nhng vẫn giữ nguyên cấu tạo phân phiến nguyên thủy, dùng búa đập nhẹ đá nứt vỡ hoàn toàn.

Trong vùng tuyến thể hiện hai pha biến dạng lớn, pha đầu liên quan với biến dạng dẻo và các đứt gãy đồng sinh phơng đông bắc tây nam. Các đứt gãy liên quan với biến dạng dòn và hệ thống mặt trợt phơng á kinh tuyến trong vùng tuyến phơng á thợng lu đã đợc thể hiện trong các mặt cắt địa chất và bản đồ địa chất vựng tuyến. Tại đõy thấy rừ đợc vài trũ của đứt góy ỏ kinh tuyến với tập hợp các mặt trợt song song theo phơng á kinh tuyến với góc dốc từ 70 đến 80-900.

Nếu bóc đi toàn bộ lớp phủ trầm tích aluvi và lớp tàn tích edQ, mặt cắt vuong góc với dòng sông Chảy trên tuyến đập phơng án thợng lu là các bậc thang nối tiếp nhau khi. Tính thấm tăng cao của đới IB liên quan với các quá trình phong hóa và các quá trình dập vỡ kiến tạo, các đới khe nứt và đứt gãy cấp IV và cấp V đang mô tả. 4.1.1.2.3 Đánh giá khả năng thấm qua vai và nền đập do karstơ hóa Trong vùng tuyến, thành phần thạch học bao gồm các đá phiến thạch anh sericit cứng chắc và một vài thấu kính đá granit, các mạch thạch anh màu trắng lấp.

Sự có mặt lớp sét bùn lẫn cuội dăm tảng ở vai phải cho phép nhận định về sự có mặt của một sòng suối cổ hoặc hiện đại bị chôn vùi dới lớp sét lẫn dăm sạn nguồn gèc sên tÝch. Do hai tuyến nằm gần nhau về vị trí địa lý, cùng trên một đoạn sông chảy hớng bắc nam, do đó về cơ bản không có sự khác nhau nhiều về cấu trúc địa chất tầng đá. Tầng đất yếu có chiều dày lớn, chính vì vậy, so với tuyến thợng lu, tuyến hạ lu có điều kiện địa chất công trình phức tạp hơn và không ổn định, khối lợng đào.

Bảng .Thống kê chiều dày lớp trầm tích lòng sông trong các hố khoan
Bảng .Thống kê chiều dày lớp trầm tích lòng sông trong các hố khoan

Điều kiện địa chất công trình hồ chứa nớc .1 Đặc điểm địa hình địa mạo

Các khối lộ đá gốc đá granitoit chủ yếu nằm dọc theo mép sông Chảy với cờng độ tơng đối 5-10m so với mặt nớc sông hiện nay. Các đá vôi màu xám xanh cấu tạo khối và phân lớp dày thuộc tập trên hệ tầng Hà Giang không tham gia vào đờng bờ hồ chứa. Các hệ thống đứt gãy kiến tạo trong khu vực hồ chứa và diện tích kế cận đợc thể hiện trên bản đồ địa chất tỷ lệ 1:25000 vùng hồ.

Theo kết quả khảo sát, các đứt gãy á kinh tuyến và tây bắc đông nam có hớng cắt qua nền đập và vai đập và tạo nên các đờng thấm dạng tuyến có khả năng đa nớc từ lòng hồ về phía sau đập và gây mất nớc hồ chứa. Tóm lại, khả năng mất nớc đối với lòng hồ thủy điện Sông Chảy 6 là rất thấp và hoàn toàn có thể xử lý khắc phục trong quá trình thi công xây dựng công trình. Quá trình phong hóa cơ học trong khu vực thợng nguồn Sông Chảy tơng đối mạnh mẽ do địa hình phân cắt, thảm thực vật rất tha.

Doi cát cách tuyến đập khoảng 10-20m về phía thợng lu có diện tích khoảng 2- 3 ha thờng xuyên nổi cao hơn mặt nớc vào mùa khô. Một trong các u thế của dự án thủy điện Sông Chảy 6 là nguồn vật liệu xây dựng tại chỗ rất dồi dào hoàn toàn có thể đáp ứng nhu cầu của dự án. Các đá vôi màu xám xanh và đá hoa màu xám trắng, xám xanh hoặc loang lổ phân bố rất nhiều trong vùng Cốc Pài là nguồn vật liệu rất có giá trị để làm dăn bê tông phục vụ cho công trình.

Khối đá vôi hệ tầng Hà Giang có trũ lợng rất lớn, hoàn toàn đáp ứng nhu cầu xây dựng của các công trình thủy điện và các công trình xây dựng khác.