Trong nền kinh tế hội nhập và phát triển như hiện nay, số lượng ngân hàng mới được thành lập ngày càng nhiều khiến cho tình hình cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Các ngân hàng không chỉ tìm kiếm, tiếp thị khách hàng mới, mở rộng thị trường mà còn phải vừa tìm cách phát triển, hoàn thiện các dịch vụ, sản phẩm;
Trang 1BASEL: Ủy ban giám sát ngân hàng
CIC: Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Trang 2hàng mới, mở rộng thị trường mà còn phải vừa tìm cách phát triển, hoàn thiện các dịch vụ, sản phẩm; vừa đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh Trong bối cảnh đó, hoàn thiện công tác quản trị rủi ro là một hoạt động quan trọng, cần thiết đối với mỗi ngân hàng.
Trên thế giới, hệ thống quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng đã được xây dựng, phát triển từ lâu Ở Việt Nam, công tác quản trị rủi ro mới được đưa vào sử dụng và đang trong quá trình hoàn thiện Trong quá trình áp dụng, công tác quản trị rủi ro đã cho thấy vai trò và hiệu quả của mình Hiện nay, có những ngân hàng 100% vốn nước ngoài tham gia kinh doanh tại Việt Nam như HSBC (Việt Nam), Standard Chartered Việt Nam,…Họ có công nghệ, nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực quản trị rủi ro Sắp tới có thể những ngân hàng lớn của thế giới sẽ tham gia vào thị trường Việt Nam, các ngân hàng thương mại trong nước đang đứng trước những thách thức lớn.
Nền kinh tế thế giới vừa trải qua cuộc khủng khoảng tài chính Hậu quả của nó ảnh hưởng không nhỏ đến toàn bộ kinh tế thế giới, không ít ngân hàng
bị phá sản Bài học của nó về quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng có giá trị quan trọng Càng khiến cho quá trình hoàn thiện công tác quản trị rủi ro ở các ngân hàng thương mại Việt Nam diễn ra nhanh chóng.
Hiện nay, các ngân hàng chủ yếu sử dụng 2 mô hình: xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp và xếp hạng tín dụng cá nhân để phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay Các ngân hàng xây dựng cho mình mô hình xếp hạng tín dụng riêng nhưng đều có chung mục đích là ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, giảm bớt tỷ lệ nợ xấu phải trích dự phòng rủi ro, đáp ứng các yêu cầu của Basel và Ngân hàng nhà nước
Bởi vì những lý do trên, em đã chọn đề tài “ Các mô hình phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng và ứng dụng mô hình Logistic trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng GP.Bank” để làm đề tài nghiên
cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Kết cấu chuyên đề gồm 3 phần:
Trang 3Chương I: Tổng quan về rủi ro tín dụng và các mô hình phân tích, đánh giá rủi ro
tín dụng trong kinh doanh ngân hàng thương mại.
Chương II: Một số mô hình đánh giá rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH,
ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG KINH DOANH
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
Trang 41.1- KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1.1 Rủi ro tín dụng là gì?
Ngân hàng thương mại là loại doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa đặc biệt –hàng hóa tiền tệ Đa phần trong đó là các khoản tiền gửi phải trả khi có yêu cầu Tàisản của NH chủ yếu là các động sản tài chính (các khoản cho vay, chứng khoán) vớitính rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng rất cao Rủi ro trong hoạt động kinh doanh NH
có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau song đều có chung bản chất,
đó là khả năng xảy ra những tổn thất cho NH Hoạt động tín dụng mang lại nhiềulợi nhuận nhất cho ngân hàng, đồng thời cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ronhất
Rủi ro tín dụng là kết quả của việc ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng
và trong hợp đồng tín dụng ngân hàng nhận được cam kết là sẽ thanh toán cả gốc vàlãi đầy đủ đúng hạn của khách hàng RRTD phát sinh trong trường hợp ngân hàngkhông thu được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản cho vay, hoặc là việc thanh toán nợgốc và lãi không đúng kỳ hạn
Theo quan điểm quản lí toàn bộ ngân hàng, RRTD là không thể tránh khỏi, làkhách quan Nhiều quan điểm cho rằng RRTD là bạn đường trong kinh doanh, cóthể đề phòng, hạn chế chứ không thể loại trừ Do vậy, RRTD dự kiến luôn được xácđịnh trước trong chiến lược hoạt động chung của ngân hàng
1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng.
Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng khác nhau tùy theo mục đích, yêu cầunghiên cứu Tùy theo tiêu chí phân loại mà người ta chia rủi ro tín dụng thành cácloại khác nhau
- Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được chia thành các loạisau đây:
Rủi ro tín dụng
Trang 5Rủi ro giao dịch là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát sinh là donhững hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng.Rủi ro giao dịch bao gồm: rủi ro lựa chọn (rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá
và phân tích tín dụng, phương án vay vốn để quyết định tài trợ của ngân hàng); rủi
ro bảo đảm (rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm như mức cho vay, loại tàisản đảm bảo, chủ thể đảm bảo,…); rủi ro nghiệp vụ (rủi ro liên quan đến công tácquản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếphạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản vay có vấn đề)
Rủi ro danh mục là RRTD mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chếtrong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân thành rủi ro nội tại (xuấtphát từ đặc điểm hoạt động và sử dụng vốn của khách hàng vay vốn, lĩnh vực kinhtế) và rủi ro tập trung (rủi ro do ngân hàng tập trung cho vay quá nhiều vào một sốkhách hàng, một ngành kinh tế hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định hoặccùng một loại hình cho vay có rủi ro cao)
- Căn cứ theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro thì rủi ro tíndụng được phân thành rủi ro khách quan, rủi ro chủ quan
1.1.3 Đặc điểm của rủi ro tín dụng.
Để chủ động phòng ngừa rủi ro tín dụng có hiệu quả, nhận biết các đặc điểmcủa rủi ro tín dụng rất cần thiết và hữu ích RRTD có những đặc điểm cơ bản sau:
- RRTD mang tính gián tiếp: Trong quan hệ tín dụng, ngân hàng chuyển giao
quyền sử dụng vốn cho khách hàng RRTD xảy ra khi khách hàng gặp những tổnthất, thất bại trong quá trình sử dụng vốn Nói cách khác, những rủi ro trong hoạtđộng kinh doanh của khách hàng là nguyên nhân chủ yếu gây ra RRTD của ngânhàng
Rủi rogiao dịch
Rủi rodanh mục
Rủi ro
lựa chọn
Rủi rođảm bảo
Rủi ronghiệp vụ
Rủi ronội tại
Rủi rotập trung
Trang 6- RRTD có tính chất đa dạng và phức tạp: đặc điểm này biểu hiện ở sự đa dạng,
phức tạp của nguyên nhân, hình thức, hậu quả của RRTD do đặc trưng ngân hàng làtrung gian tài chính kinh doanh tiền tệ
- RRTD có tính tất yếu, tức là luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động tín dụng của
NHTM: tình trạng thông tin bất cân xứng đã làm cho ngân hàng không thể nắm bắtđược các dấu hiệu rủi ro một cách toàn diện và đầy đủ, điều này làm cho bất cứkhoản vay nào cũng tiềm ẩn rủi ro đối với ngân hàng
1.1.4 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng.
1.1.4.1 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan
Rủi ro do môi trường kinh tế không ổn định
- Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường thế giới:
- Rủi ro tất yếu của quá trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế:
- Sự tấn công của hàng nhập lậu
- Thiếu sự quy hoạch, phân bổ đầu tư một cách hợp lý đã dẫn đến khủng hoảngthừa về đầu tư trong một số ngành:
Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi
- Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phương:
Trong những năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chínhphủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN)và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiềuluật,văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụngngân hàng Tuy nhiên, luật và các văn bản đã có song việc triển khai vào hoạt độngngân hàng thì lại hết sức chậm chạp và còn gặp phải nhiều vướng mắc bất cập nhưmột số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ
- Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN:
Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạt động thanh tra ngân hàng
và đảm bảo an toàn hệ thống chưa có sự cải thiện căn bản về chất lượng Năng lựccán bộ thanh tra, giám sát chưa đáp ứng được yêu cầu, thậm chí một số nghiệp vụkinh doanh và công nghệ mới Thanh tra ngân hàng còn chưa theo kịp Nội dung vàphương pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm đựơc đổi mới Vai trò kiểm toánchưa đựơc phát huy và hệ thống thông tin chưa được tổ chức một cách hữu hiệu
- Hệ thống thông tin quản lý còn bất cập:
Trang 7Hiện nay ở VN chưa có một cơ chế công bố thông tin đầy đủ về doanhnghiệp và ngân hàng Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng (CIC) của NHNN đãhoạt động đã quá một thập niên và đã đạt được những kết quả bước đầu rất đángkhích lệ trong việc cung cấp thông tin kịp thời về tình hình hoạt động tín dụngnhưng chưa phải là cơ quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp một cách độc lập vàhiệu quả, thông tin cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật Đó cũng là thách thứccho hệ thống ngân hàng trong việc mở rộng và kiểm soát tín dụng cho nền kinh tếtrong điều kiện thiếu một hệ thống thông tin tương xứng
1.1.4.2 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan
Rủi ro do các nguyên nhân từ phía khách hàng vay
- Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay
- Khả năng quản lý kinh doanh kém
- Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch
Rủi ro do các nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay
- Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra nội bộ các ngân hàng
- Bố trí cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ
- Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay
- Sự hợp tác giữa các NHTM quá lỏng lẻo, vai trò của CIC chưa thực sự hiệu quả
Tóm lại, rủi ro tín dụng có thể phát sinh do rất nhiều nguyên nhân chủ quan
hoặc khách quan Các biện pháp phòng chống rủi ro có thể nằm trong tầm tay củacác NHTM nhưng cũng có những biện pháp vượt ngoài khả năng của riêng từngngân hàng, liên quan đến vấn đề nội tại của bản thân nền kinh tế đang chuyển đổi,đang định hướng mô hình phát triển ở VN Trong phạm vi tầm tay của các ngânhàng, rủi ro tín dụng phụ thuộc vào năng lực của bộ phận tín dụng trong việc pháthiện và hạn chế rủi ro từ lúc xem xét quyết định cho vay cũng như trong suốt thờigian vay Năng lực cấp tín dụng phụ thuộc vào chuyên môn của cán bộ tín dụng vànhân viên của họ và các nguồn lực của ngân hàng về nhân sự cũng như về cơ sở vậtchất Do vậy biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng sâu sắc nhất vẫn là các biện phápliên quan đến việc đào tạo, bố trí cán bộ và cơ chế kiểm tra, giám sát hành vi củacán bộ trong quá trình xử lý công việc Thực hiện tốt các biện pháp này có thể chorằng con đường quản lý rủi ro tín dụng của ngành ngân hàng coi như đã đi được hơnmột nửa
Trang 81.1.5 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng.
Tuy RRTD là khách quan, song ngân hàng phải quản lí RRTD nhằm hạn chếđến mức thấp nhất các tổn thất có thể xảy ra Từ những nguyên nhân nảy sinhRRTD, ngân hàng cụ thể hóa thành những chỉ tiêu hoặc dấu hiệu chính phát sinhtrong hoạt động tín dụng phản ánh RRTD:
- Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
- Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ
- Nợ có vấn đề
- Tính đa dạng hóa của tài sản
- Tình hình tài chính và phương án của người vay( các yếu tố của người vay)hoặc xếp hạng tín dụng người vay
- Đảm bảo tiền vay
- Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng
- Môi trường hoạt động của người vay
1.2- CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG.
1.2.1- Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng.
Đối với ngân hàng, cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản trong nềnkinh tế thị trường Hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng trong kinh doanhngân hàng; vừa là nguồn thu nhập chủ yếu, vừa là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ronhất đối với ngân hàng Đối với hầu hết các ngân hàng, dư nợ tín dụng thườngchiếm tới hơn 1/2 tổng tài sản có và thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng 1/2 đến 2/3tổng thu nhập của ngân hàng Đồng thời, rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có xuhướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng Khi ngân hàng rơi vào trạngthái tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì nguyên nhân thường phát sinh từ hoạtđộng tín dụng của ngân hàng Vậy nên, hoàn thiện và tăng hiệu quả hệ thống quảntrị rủi ro tín dụng luôn là mục tiêu quan trọng của mọi ngân hàng
Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình nhận dạng, đo lường, kiểm soát và giảiquyết hậu quả của rủi ro tín dụng Mỗi ngân hàng có những điều kiện, mục tiêu hoạtđộng tín dụng khác nhau cho nên rủi ro tín dụng của từng ngân hàng là khác nhau
Trang 9Do đó, mỗi ngân hàng phải tự xây dựng riêng cho mình hệ thống quản trị rủi ro tíndụng phù hợp với điều kiện hoạt động và mục tiêu đề ra.
1.2.2- Ủy ban Basel và công tác quản trị rủi ro tín dụng trong kinh doanh ngân hàng.
Sau hàng loạt vụ sụp đổ của các ngân hàng vào thập kỷ 80, một nhóm cácNgân hàng Trung ương và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) đã tậphợp tại thành phố Basel, Thụy Sĩ vào năm 1987 tìm cách ngăn chặn xu hướng này.Sau khi nhóm họp, các cơ quan này đã quyết định hình thành Uỷ ban Basel về giámsát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision), đưa ra các nguyên tắcchung để quản lý hoạt động của các ngân hàng quốc tế.
Trải qua hơn 20 năm phát triển, từ chỗ là diễn đàn trao đổi kinh nghiêm,hợp tác quốc tế về thanh tra và giám sát ngân hàng, Ủy ban Basel ngày nay đãtrở thành cơ quan xây dựng và phát triển các chuẩn mực ngân hàng được quốc tếcông nhận Ủy ban Basel đã ban hành 17 nguyên tắc về quản lý nợ xấu, 2 Hiệpước Basel I và Basel II; thực chất là đưa ra các nguyên tắc trong quản trị rủi rotín dụng, bảo đảm tính hiệu quả và an toàn trong hoạt động cấp tín dụng
Ứng dụng trong việc xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng, nguyên tắcBasel có một số điểm cơ bản:
- Phân tách bộ máy cấp tín dụng theo các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tíndụng và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng như trách nhiệm rạch ròi của các bộ phậntham gia
- Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng
- Xây dựng một hệ thống quản lý và cập nhật thông tin hiệu quả để duy trì mộ quátrình đo lường, theo dõi tín dụng thích hợp, đáp ứng yêu cầu thẩm định và quản lýrủi ro tín dụng
1.2.3 Đo lường rủi ro tín dụng.
Các nhà kinh tế, các nhà phân tích ngân hàng đã sử dụng nhiều mô hìnhkhác nhau để đánh giá RRTD Bao gồm các mô hình phản ánh về mặt định lượng(quantity models) và những mô hình phản ánh về mặt định tính – phương phápchất lượng, phương pháp chủ quan hay phương pháp truyền thống (quality,subjective, expert, or traditional methods) của RRTD Ngoài ra, các mô hình này
Trang 10không loại trừ nhau, nên một ngân hàng có thể sử dụng nhiều mô hình để phântích đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng.
1.2.4 Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.
Theo quy định của ngân hàng nhà nước theo nội dung quyết định số493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày25/04/2007 của Thống đốc ngân hàng nhà nước thì tổ chức tín dụng thực hiện phânloại nợ thành 5 nhóm như sau:
- Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ trong hạn được đánh giá có khả năng
thu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ có thể phát sinh trong tương lai nhưcác khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận thanh toán;
- Nhóm 2: nợ cần chú ý, bao gồm nợ quá hạn dưới 90 ngày và nợ cơ cấu lại
thời hạn trả nợ
- Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày
và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày
- Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày và nợ
cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày
- Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ quá hạn trên 360 ngày, nợ cơ
cấu lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày và nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý
Cần lưu ý là cho dù có tiêu chí thời gian quá hạn trả nợ cụ thể để phân loại
nợ như trên, tổ chức tín dụng vẫn có quyền chủ động tự quyết định phân loại bất kỳkhoản nợ nào vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro nếuđánh giá khả năng trả nợ của khách hàng suy giảm
Tỷ lệ trích lập và công thức tính dự phòng cụ thể.
Cho dù được phân loại theo phương pháp nào, tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thểđối với các nhóm nợ 1, 2, 3, 4, và 5 lần lượt là 0%, 5%, 20%, 50% và 100% QuyếtĐịnh 493 đưa ra cách tính số tiền dự phòng bằng công thức hoàn toàn mới khác vớicách tính dự phòng quy định tại các quy định trước đây Theo các quy định trướcđây, số tiền dự phòng chỉ đơn giản bằng tỷ lệ trích dự phòng nhân với tài sản cótừng nhóm Trong khi đó, Quyết Định 493 đưa ra công thức tính số tiền dự phòngnhư sau:
R = max {0, (A-C)} x r
trong đó, R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích
Trang 11A: giá trị khoản nợC: giá trị tài sản bảo đảm (nhân với tỷ lệ phần trăm do Quyết Định
493 quy định đối với từng loại tài sản bảo đảm)r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể
Như vậy, số tiền dự phòng cụ thể không chỉ phụ thuộc vào giá trị khoản nợ
và tỷ lệ trích lập dự phòng, mà còn phụ thuộc vào giá trị tài sản bảo đảm Nếu giá trịtài sản bảo đảm sau khi được tính theo tỷ lệ phần trăm lớn hơn giá trị khoản nợ, thì
số tiền dự phòng cũng bằng không có nghĩa là tổ chức tín dụng trên thực tế khôngphải lập dự phòng cho khoản nợ đó
Tóm lại, Quyết định 493 đặt ra yêu cầu quản lý nợ, kiểm soát rủi ro cao hơn
đối các ngân hàng Đồng thời, chi phí phát sinh từ những thay đổi trên sẽ chuyểnsang khách hàng vay nên chi phí cho vay sẽ có thể tăng Các ngân hàng cũng sẽ ưutiên cho việc cho vay có bảo đảm để giảm gánh nặng về dự phòng rủi ro Đó là mộtphương pháp để giảm thiểu rủi ro tín dụng
1.3 CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG
mà không cần đến một sức ép nào?
- Trong trường hợp khách hàng không trả nợ, liệu ngân hàng có thể thu hồi nợbằng tài sản hay thu nhập của người vay một cách nhanh chóng với chi phí và rủi
ro thấp?
Người xin vay có thể tín nhiệm?
Câu hỏi cần trả lời trước hết là: Người vay có thiện chí trả nợ khi khoảnvay đến hạn hay không? Điều này lại liên quan đến việc nghiên cứu chi tiết “6khía cạnh- 6C” của người xin vay: tư cách (Character), năng lực (Capacity), thunhập (Cash), bảo đảm (Collateral), điều kiện (Conditions), kiểm soát (Control)
Trang 12Tất cả các tiêu chí này phải được đánh giá tốt, thì khoản vay mới xem được làkhả thi.
Tư cách người vay: Tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, mục đích rõ ràng
và thiện chí trả nợ của người vay gọi chung là tư cách người vay
Năng lực của người vay: Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người xin vay
có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng Đối vớicông ty, phải chắc chắn rằng người đại diện cho công ty ký kết hợp đồng tíndụng phải là người được ủy quyền hợp pháp của công ty
Thu nhập của người vay: Tiêu chí thu nhập của người vay tập trung vào câu
hỏi: Người vay có khả năng tạo ra đủ tiền để trả nợ? Nhìn chung, người vay có 3khả năng để tạo ra tiền:
- Luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập
- Bán thanh lý tài sản
- Tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn
Ngân hàng ưu tiên hơn cả là khả năng thứ nhất và coi đây là nguồn thuđầu tiên và căn bản để trả nợ vay ngân hàng Cán bộ tín dụng đánh giá luồng tiềncủa khách hàng thông qua việc hỏi và trả lời: thu nhập hay doanh thu có mứctăng trưởng cao trong quá khứ là rõ ràng và chắc chắn? liệu mức tăng trưởng caonày có được duy trì để hỗ trợ cho việc trả nợ vay ngân hàng? Thu nhập hiện hành
và trong quá khứ của người vay là bằng chứng quan trọng để trả lời các câu hỏitrên
Bảo đảm tiền vay: Người vay có sở hữu một giá trị nào hay tài sản nào có chất
lượng để hỗ trợ cho khoản vay? Cán bộ tín dụng phải đặc biệt chú ý đến: tuổithọ, công nghệ, điều kiện, mức độ chuyên dụng của tài sản người vay
Các điều kiện: Cần phải biết được xu hướng hiện hành về công việc kinh
doanh và ngành nghề của người vay, cũng như khi điều kiện kinh tế thay đổi sẽ
có ảnh hưởng như thế nào đến khoản tín dụng
Kiểm soát.: Tập trung vào các vấn đề: các thay đổi trong luật pháp và quy chế
có ảnh hưởng xấu đến người vay? Yêu cầu tín dụng của người vay có đáp ứngđược tiêu chuẩn của ngân hàng và nhà quản lý về chất lượng tín dụng?
Hợp đồng tín dụng có được ký kết đúng đắn và hợp lệ?
Trang 13Cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm và làm thỏa mãn yêu cầu đồng thờicủa hai đối tượng là người vay và chủ nợ của ngân hàng ( bao gồm những ngườigửi tiền và những người chủ sở hữu) Nội dung hợp đồng tín dụng phải đáp ứngđược nhu cầu vay vốn của người vay theo 1 kế hoạch trả nợ thuận lợi Cán bộ tíndụng phải có khả năng cố vấn tài chính cho khách hàng và hướng dẫn kháchhàng hoàn thành đơn xin vay
Đồng thời, một hợp đồng tín dụng hợp lệ phải bảo vệ được quyền lợi củangân hàng bằng cách qui định những điều khoản giới hạn hoạt động của ngườivay, nếu các hoạt động này đe dọa khả năng thu hồi vốn vay của ngân hàng Quátrình cưỡng chế thu hồi nợ vay cũng phải được qui định cụ thể và rõ ràng tronghợp đồng tín dụng
Ngân hàng có thể đòi nợ thuận lợi bằng tài sản đảm bảo?
Lý do nhận bảo đảm tín dụng.
Việc ngân hàng nhận bảo đảm tín dụng nhằm 2 mục đích: thứ nhất, nếungười vay không trả nợ theo đúng qui định thì ngân hàng có quyền bán tài sảncầm cố hay thế chấp để thu hồi nợ; thứ 2, nhận bảo đảm tín dụng tạo cho ngânhàng lợi thế về mặt tâm lý so với người vay
Khi nhận bảo đảm tín dụng, ngân hàng phải xác định rõ ràng và chính xácnhững tài sản nào là đối tượng có thể gán nợ và có thể bán được, đồng thời phảichứng minh được bằng văn bản cho các chủ nợ khác biết rằng mình là người hợppháp có quyền chiếm đoạt tài sản nếu như người vay không trả được nợ Khi đãnhận tài sản thế chấp, ngân hàng sẽ có vị thế ưu tiên trong việc nhận gán nợ sovới các chủ nợ khác và ngay cả với chủ sở hữu
Các loại bảo đảm tín dụng thông thường.
- Tài khoản phải thu: ngân hàng nhận bảo đảm tín dụng bằng việc qui định tỷ lệ
% ( 40- 90%) giá trị tài khoản phải thu( hàng bán chịu, hay tín dụng thương mại)theo số liệu trên bảng cân đối tài chính
- Bao thanh toán: Ngân hàng có thể mua tài khoản phải thu của người vay theo
một tỷ lệ % nhất định theo giá trị ghi sổ Tỷ lệ % này phụ thuộc vào chất lượng
và thời hạn của các khoản phải thu
- Hàng tồn kho: ngân hàng có thể nhận hàng tồn kho, vật tư, nguyên liệu của
người vay làm tài sản cầm cố Thông thường, ngân hàng chỉ cho vay 1 tỷ lệ nhấtđịnh( từ 30- 80%) trên giá trị thị trường hiện hành của tài sản cầm cố
Trang 14- Thế chấp tài sản cố định: đất đai và các công trình gắn liền với đất.
- Bảo lãnh của bên thứ ba: là việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay là sẽ thực
hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho người vay, nếu người vay không trả được nợ khiđến hạn Bảo lãnh có thể bảo đảm bằng tài sản hoặc uy tín
1.3.1.2 Kiểm tra tín dụng.
Tiến hành kiểm tra tất cả các loại tín dụng theo định kì nhất định
Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung qua trình kiểm tra một cách thậntrọng và chi tiết, bảo đảm rằng những khía cạnh quan trọng nhất của mỗi khoảntín dụng phải được kiểm tra
- Kế hoạch trả nợ của khách hàng, nhằm bảo đảm rằng khách hàng không chậmtrễ trong việc thanh toán nợ theo kế hoạch
- Chất lượng và điều kiện của tài sản dùng làm bảo đảm
- Tính đầy đủ và hợp lệ của hợp đồng tín dụng
- Đánh giá điều kiện tài chính và những dự báo về người vay
- Đánh giá xem khoản tín dụng có tuân thủ chính sách cho vay của ngân hàng
và các tiêu chuẩn do cơ quan quản lý đặt ra
Kiểm tra thường xuyên các khoản tín dụng lớn
Quản lý chặt chẽ và thường xuyên các khoản tín dụng có vấn đề
Tăng cường kiểm tra tín dụng khi nền kinh tế có những biểu hiện đi xuống,hoặc những ngành nghề sử dụng nhiều tín dụng của ngân hàng có những vấn đềnghiêm trọng trong phát triển
1.3.1.3 Xử lý tín dụng có vấn đề.
Đặc điểm chung của các khoản tín dụng có vấn đề:
- Sự chậm trễ bất thường và không có lý do trong việc cung cấp các báo cáo tàichính và trả nợ theo lịch đã thỏa thuận
- Thay đổi bất thường trong khấu hao, kế hoạch trả lương và phụ cấp, giá trịhàng tồn kho, tài khoản thuế và thu nhập
- Cơ cấu lại nợ hay hạn chế thanh toán cổ tức hoặc có sự thay đổi vị trí xếphạng tín nhiệm
- Giá cổ phiếu của công ty thay đổi bất lợi
- Thu nhập ròng giảm trong một hay nhiều năm, đặc biệt là các chỉ tiêuROA,ROE, EBIT
Trang 15- Những thay đổi bất lợi trong cơ cấu nguồn vốn (vốn cổ phần trên nợ vay),thanh khoản(thanh khoản hiện hành),hay mức độ hoạt động (doanh thu trên hàngtồn kho).
- Độ lệch của doanh thu hay lưu chuyển tiền tệ so với kế hoạch khi mà tín dụng
- Chuyên gia xử lý tín dụng cần hội ý khẩn với khách hàng về các giải pháp cóthể, đặc biệt là tinh giảm chi phí, tăng nguồn thu, tăng cường công tác quản lý
- Dự tính những nguồn có thể dùng để thu nợ có vấn đề (thanh lý tài sản và số
dư tiền gửi tại ngân hàng)
- Nghiên cứu nghĩa vụ thuế và những tranh chấp xem khách hàng còn nghĩa vụtài chính nào chưa thực hiện
- Cần đánh giá chất lượng, năng lực và sự nhất quán trong quản lý, tiến hànhkhảo sát hoạt động và các tài sản của doanh nghiệp
- Cân nhắc mọi phương án có thể để hoàn thành việc thu hồi nợ có vấn đề, baogồm thỏa thuận gia hạn nợ tạm thời (nếu khách hàng chỉ gặp khó khăn trướcmắt), bổ sung tài sản đảm bảo tín dụng, yêu cầu có bảo lãnh của bên thứ ba, cơcấu lại doanh nghiệp, sát nhập hay thanh lý công ty, nộp đơn xin phá sản
Giải pháp tối ưu phải bảo đảm thu hồi được nợ, đồng thời tạo cơ hội cho
cả ngân hàng và khách hàng có thể duy trì hoạt động tiếp theo một cách bìnhthường Trong thực tế, “khoản tín dụng có thể trở nên có vấn đề, nhưng người
Trang 16vay không nhất thiết phải như vậy” Được hiểu là: một hợp đồng được ký kếtmột cách đúng đắn, tuân thủ mọi điều kiện đặt ra trong chính sách tín dụng củangân hàng, thì ít khi trở thành khoản tín dụng có vấn đề Ngược lại, một hợpđồng tín dụng không đúng đắn, có sai sót có thể góp phần làm cho khách hànggặp phải các vấn đề về tài chính và là nguyên nhân khiến cho khách hàng có thểtrở nên vỡ nợ.
Bảng 1.1: Bảng những biểu hiện của một khoản tín dụng xấu và một chính sách tín dụng kém hiêu quả.
Các biểu hiện của tín dụng có vấn
3.Có hồ sơ đảo nợ (mỗi lần vay mới
5.Tài khoản phải thu hay hàng tồn
kho tăng không bình thường
7.Thất lạc hồ sơ (đặc biệt là các báo
cáo tài chính của khách hàng)
7.Tỷ lệ cho vay nội bộ cao (cán bộ côngnhân viên, hội đồng quản trị, )
8.Chất lượng bảo đảm tín dụng thấp 8.Có xu hướng thái quá trong cạnh tranh
(cấp tín dụng xấu để giữ chân khách hàng)9.Dựa vào đánh giá lại tài sản để
tăng vốn chủ sở hữu của khách
hàng
9.Cho vay hỗ trợ các mục đích đầu cơ
10.Thiếu báo cáo lưu chuyển luồng 10.Không nhạy cảm với sự thay đổi các
Trang 17tiền hay dự báo luồng tiền điều kiên môi trường kinh tế.
11.Khách hàng dựa vào nguồn thu
bất thường để trả nợ.( ví dụ bán nhà
xưởng, thiết bị)
Nguồn: FDIC, Bank Examination policies, Washington, D.C, selected yea
1.3.1.4 Hệ thống chỉ tiêu tài chính đánh giá khách hàng.
Hệ thống chỉ tiêu tài chính dùng để phân tích đánh giá tín dụng doanhnghiệp được chia thành bốn nhóm:
- Nhóm chỉ tiêu thanh khoản (Liquidity ratios)
- Nhóm chỉ tiêu hoạt động (Activity ratios)
- Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy (Leverage ratios)
- Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời (Profitability ratios)
Bảng 1.2: Bảng hệ thống các chỉ tiêu tài chính đánh giá khách hàng.
Nhóm chỉ tiêu thanh khoản.
nhanh hay tức
thời
Chỉ tiêu càng caothì doanh nghiệp cókhả năng chi trả nợtức thời càng lớn
ngắn hạn
Phản ánh khả năngchuyển đổi TSLĐthành tiền để trả cáckhoản nợ ngắn hạn
3 Vốn lưu động Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn Phản ánh dự chênh
Trang 18ròng lệch số tuyệt đối
giữa TSLĐ và nợngắn hạn
là bao nhiêu ngày
6 Vòng quay tổng
tài sản
Phản ánh năng lựccủa DN trong việc
8 Khả năng trả lãi
tiền vay
Phản ánh khả năngcủa DN trong việcthanh toán lãi tiềnvay
Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời.
9 Tỷ lệ sinh lời
trên doanh thu
Phản ánh tỷ lệ lãiphát sinh trên mộtđơn vị doanh thu làbao nhiêu
Trang 19dụng tổng tài sảncủa DN.
1.3.1.5 Các chỉ tiêu phi tài chính
Đây là các chỉ tiêu định tính, nguồn của các chỉ tiêu này được lấy khônghải chỉ dựa trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, các thông tin này đượcthu thập từ nhiều nguồn cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Để xác địnhcác chỉ tiêu này một cách chính xác đòi hỏi người xếp hạng phải có trình độ, amhiểu về lĩnh vực nhất định
- Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
Phản ánh triển vọng phát triển của ngành, của sản phẩm mà doanh nghiệpđang hoạt động Những lĩnh vực đang phát triển có sự tăng trưởng cao thì mức
độ tín nhiệm sẽ cao hơn so với những lĩnh vực, ngành đang suy thoái
- Uy tín trong quan hệ với các tổ chức tín dụng.
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp trong quan hệ với các tổ chức tín dụng
có trả nợ đúng hạn, thực hiện đầy đủ các cam kết hay không Khi doanh nghiệpluôn trả nợ đầy đủ và đúng hạn cho thấy doanh nghiệp có uy tín với các tổ chứctín dụng, sử dụng vốn có hiêu quả
- Khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ.
Cho biết khả năng trả nợ gốc trung dài hạn trong tương lai Tính toán chỉ tiêunày dựa vào nguồn thu nhập dự kiến từ phương án sản xuất kinh doanh, dự ánđầu tư Dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao thì khảnăng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ sẽ lớn
- Trình độ quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp.
Thể hiện ở kinh nghiệm chuyên môn, trình độ học vấn, khả năng lãnh đạođiều hành, tính năng động, nhậy bén trong hoạt động kinh doanh,… Đây là yếu
tố rất quan trọng trong quản lý doanh nghiệp Một doanh nghiệp có ban lãnh đạo
có năng lực, chuyên môn cao sẽ tạo được niềm tin trong quan hệ với ngân hàng
- Các chỉ tiêu khác.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp chịu sự tác động bởirất nhiều các yếu tố từ bên ngoài như chính sách của nhà nước, nhà cung cấp,
Trang 20người tiêu dùng, điều kiện tự nhiên,… những doanh nghiệp phụ thuộc vào bênngoài nhiều thì mức độ tín nhiệm sẽ thấp hơn so với các doanh nghiệp có ít sựphụ thuộc.
Tóm lại, ngân hàng xem xét nhiều tiêu chí trong việc cấp tín dụng cho
khách hàng Tuy nhiên trong thực tế, thường tập trung vào 6 tiêu chí cơ bản củangười đi vay- “6 khía cạnh- 6C” Mô hình định tính về RRTD được sử dụng kháđơn giản, song hạn chế của mô hình này là nó phụ thuộc vào mức độ chính xáccủa nguồn thông tin thu thập, khả năng dự báo, cũng như trình độ phân tích,đánh giá của cán bộ tín dụng
1.3.2 Các mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng.
Hai mươi năm trở về trước, hầu hết các ngân hàng chỉ dựa duy nhất vàophương pháp truyền thống (định tính) để đánh giá RRTD người vay Phươngpháp truyền thống này tỏ ra vừa mất thời gian, tốn kém, lại mang tính chủ quan;chính vì vậy ngân hàng không ngừng cải tiến phương pháp đánh giá khách hàng
để ra quyết định cho vay
Ngày nay, một số ngân hàng đã sử dụng mô hình cho điểm để lượng hóaRRTD người vay Mô hình cho điểm tín dụng có ưu điểm: cho phép xử lý nhanhchóng một khối lượng lớn các đơn xin vay, với chi phí thấp, khách quan, do đógóp phần tích cực trong việc kiểm soát RRTD ngân hàng Một số mô hình lượnghóa RRTD cơ bản thường được sử dụng nhất:
1.3.2.1 Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng.
Ngày nay, nhiều ngân hàng sử dụng phương pháp cho điểm để xử lý cácđơn xin vay của người tiêu dùng Thực tế, nhiều tổ chức thẻ tín dụng đã sử dụng
mô hình điểm số để xử lý số lượng đơn yêu cầu ngày một gia tăng Nhiều kháchhàng ưu thích sự thuận tiện và nhanh chóng khi những yêu cầu tín dụng của họđược sử lý bằng hệ thống cho điểm tự động
Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng mô hình cho điểmtín dụng bao gồm: Hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sởhữu nhà, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, thời gian công tác
Bảng 1.3: Bảng những hạn mục và điểm thường tín dụng tiêu dùng được sử dụng ở các ngân hàng của Hoa Kỳ.
Trang 21STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm
1
Nghề nghiệp của người vay
- Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh 10
- Công nhân không có kinh nghiệm 4
2
Trạng thái nhà ở
Kinh nghiệm nghề nghiệp
5
Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành
Trang 22Các tài khoản tại ngân hàng
- Cả tài khoản tiết kiệm và phát hành Sec 4
Khách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 mục tiêu trên là 43điểm, thấp nhất là 9 điểm Giả sử ngân hàng biết mức 28 điểm là ranh giới giữakhách hàng có tín dụng tốt và khách hàng có tín dụng xấu, từ đó ngân hàng hìnhthành khung chính sách tín dụng theo mô hình điểm số như sau:
Trang 2341 – 43 điểm Cho vay đến 8.000 USD
Rõ ràng là, mô hình điểm số đã loại bỏ được sự phán xét chủ quan trongquá trình cho vay và giảm đáng kể thời gian quyết định tín dụng của ngân hàng.Tuy nhiên, có một số nhược điểm như đã không thể tự điều chỉnh một cách nhanhchóng để thích ứng với những thay đổi trong nền kinh tế Một mô hình điểm sốkhông linh hoạt có thể đe dọa đến chương trình tín dụng tiêu dùng của ngân hàng,
bỏ xót khách hàng lành mạnh, làm giảm lòng tin của cộng đồng vào dịch vụ ngânhàng
1.3.2.2 Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ - IRB (Internal Ratings Based approach) và những ứng dụng trong quản trị rủi ro.
Tháng 6 năm 2004, ủy ban Basel đã xây dựng Hiệp định mới về "Tiêu chuẩnvốn quốc tế" - mà chúng ta vẫn gọi là Basel II Theo đó, các ngân hàng sẽ sử dụng
hệ thống cơ sở dữ liệu của nội bộ để đánh giá vấn đề rủi ro tín dụng , từ đó xác định
hệ số an toàn vốn tối thiểu
Như vậy, theo yêu cầu của Basel II, các ngân hàng sẽ sử dụng các mô hìnhdựa trên hệ thống dữ liệu nội bộ để xác định khả năng tổn thất tín dụng Các ngânhàng sẽ xác định các biến số như PD - Probability of Default: xác suất khách hàngkhông trả được nợ; LGD: Loss Given Default - tỷ trọng tổn thất ước tính; EAD:Exposure at Default - tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng khôngtrả được nợ Thông qua các biến số trên, ngân hàng sẽ xác định được EL: ExpectedLoss - tổn thất có thể ước tính
Với mỗi kỳ hạn xác định, tổn thất có thể ước tính được tính toán dựa trêncông thức sau:
EL = PD x EAD x LGD
Thông qua các biến số LGD, PD và EAD, ngân hàng sẽ xác định được EL tổn thất ước tính của các khoản cho vay Nếu ngân hàng tính chính xác được tổnthất ước tính của khoản cho vay thì sẽ mang lại cho ngân hàng rất nhiều ứng dụngchứ không chỉ đơn thuần giúp ngân hàng xác định chính xác hơn hệ số an toàn vốntối thiểu trong mối quan hệ giữa vốn tự có với rủi ro tín dụng
Trang 24-Trước hết, việc áp dụng phương pháp IRB sẽ xác định đúng thực tế mức độrủi ro của từng trạng thái rủi ro gồm các khoản cho vay doanh nghiệp, cho vay cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs), cho vay bán lẻ, cho vay thế chấp bất động sản,chứng khoán hóa, góp vốn cổ phần và các trạng thái không cân bằng khác
Do đó, việc xây dựng hệ thống ước tính tổn thất tín dụng dựa trên hệ thống
cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ - IRB là xu thế tất yếu của các ngân hàng thương mạiViệt Nam trong quá trình hội nhập Tuy nhiên, việc tính toán bất kỳ chỉ tiêu nàotrong số 3 chỉ tiêu PD, LGD hay EAD luôn hết sức phức tạp, đòi hỏi ngân hàngphải có một cơ sở dữ liệu đầy đủ, được lưu trữ khoa học với những chương trìnhphần mềm xử lý dữ liệu hiện đại Tất cả những vấn đề trên đều đòi hỏi các ngânhàng thương mại phải đầu tư nguồn lực về tài chính, con người, thời gian rất khổng
lồ và đặc biệt phải có lộ trình khoa học
1.3.3 Các phương pháp xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp điển hình trên thế giới.
Xếp hạng tín dụng hay xếp hạng tín nhiệm là những ý kiến đánh giá về rủi ro tíndụng và chất lượng tín dụng, thể hiện khả năng và thiện ý trả nợ (gốc, lãi hoặc cả hai)của đối tượng đi vay để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính một cách đầy đủ và đúng hạnthông qua hệ thống xếp hạng theo ký hiệu Hiện nay, trên thế giới có hai phương phápxếp hạng tín dụng chính là mô hình toán học và phương pháp chuyên gia:
1.3.3.1 Mô hình toán học xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp
Trước khi quyết định đánh giá tín nhiệm và ước lượng rủi ro tín dụng pháttriển thành những mô hình toán học và thống kê, việc cấp tín dụng hoàn toàn dựatrên phương pháp xét đoán Phương pháp này sử dụng mọi loại thông tin liên quanđến khách hàng mà các chuyên viên tín dụng thấy cần thiết và dùng các phán đoánchủ quan để đánh giá rủi ro
Phương pháp xét đoán do vậy có nhiều thiếu sót Đầu tiên, phương phápkhông đáng tin cậy vì nó phụ thuộc vào cách thức của mỗi chủ nợ; thứ hai, quyếtđịnh có thể thay đổi từ người này sang người khác nên khó tranh luận và truyền thụ;thứ ba là không thể giải quyết với số lượng lớn hoặc phải duy trì một hệ thốngchuyên viên phân tích chi phí cao
Vì vậy, khi có sự phát triển của khoa học thống kê, những phương pháp phântích, phân lớp và dự báo nhanh chóng được ứng dụng và đã bổ sung hiệu quả cho
Trang 25phương pháp truyền thống, từ lượng hóa các chỉ tiêu đến dự báo rủi ro tín dụng Hiện nay, các ứng dụng thống kê trong xếp hạng tín nhiệm lại đang chuyển mình từmục tiêu tối thiểu hóa rủi ro tín dụng sang mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho các chủ
nợ (chủ yếu là các ngân hàng)
Mô hình điểm số Z ( Z- credit scoring model).
Mô hình điểm số Z do E.I Altman hình thành để cho điểm tín dụng đốivới các công ty sản xuất của Mỹ Đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phân loạiRRTD đối với người vay và phụ thuộc vào:
- Trị số của các chỉ số tài chính của người vay (Xj)
- Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ củangười vay trong quá khứ
Chỉ số Z bao gồm 5 chỉ số X1,X2,X3,X4,X5
Trong đó:
X1 = tỷ số “ vốn lưu động ròng/ tổng tài sản”
X2 = tỷ số “lợi nhuận giữ lại/ tổng tài sản”
X3 = tỷ số “lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/ tổng tài sản”
X4 = tỷ số “thị giá cổ phiếu/ giá trị ghi sổ của nợ dài hạn”
X5 = tỷ số “doanh thu/ tổng tài sản”
Trị số Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp Như vậy, khitrị số Z thấp hoặc âm sẽ là căn cứ để xếp hạng khách hàng vào nhóm có nguy cơ
vỡ nợ cao Từ một chỉ số Z ban đầu, Giáo Sư Edward I Altman đã phát triển ra Z’
và Z’’ để có thể áp dụng theo từng loại hình và ngành của doanh nghiệp, như sau:
Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hoá, ngành sản suất:
Z = 1.2X 1 + 1.4X 2 + 3.3X 3 + 0.64X 4 + 0.999X 5
Nếu Z > 2.99 DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản
Nếu 1.8 < Z < 2.99 DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản
Nếu Z <1.8: DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao
Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hoá, ngành sản xuất:
Z’ = 0.717X 1 + 0.847X 2 + 3.107X 3 + 0.42X 4 + 0.998X 5
Nếu Z’ > 2.9: DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản
Trang 26 Nếu 1.23 < Z’ < 2.9: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản
Nếu Z’ <1.23: DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao
Đối với các doanh nghiệp khác:
Chỉ số Z’’ dưới đây có thể được dùng cho hầu hết các ngành, các loại hìnhdoanh nghiệp Vì sự khác nhau khá lớn của X5 giữa các ngành, nên X5 đã được đưa
ra Công thức tính chỉ số Z’’ được điều chỉnh như sau
Z’’ = 6.56X 1 + 3.26X 2 + 6.72X 3 + 1.05X 4
Nếu Z’’ > 2.6 DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản
Nếu 1.2 < Z’’ < 2.6 DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản
Nếu Z” <1.1 DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao
Chỉ số Zeta
Zeta là một chỉ số được Altman cải tiến từ chỉ số Z, Zeta làm việc tốt với dữliệu tài chính của các công ty sản xuất và cả bán lẻ với độ chính xác hơn 90% trướckhi phá sản 1 năm và chính xác trên 70% từ năm thứ 5 trở đi trước khi phá sản
Vì tính độc quyền của mô hình nên Altman không công bố một cách đầy đủ cáctrọng số của mô hình mà chỉ cung cấp 7 biến số mô hình sử dụng:
X1 = EBIT
Tổng tài sảnTổng tài sản không bao gồm các lợi thế thương mại và tài sản vô hình trong các biến số của Zeta
X2 = Mức ổn định thu nhập
Chỉ tiêu này đo lường sai số chuẩn trong xu hướng của X1 trong vòng 5 đến
10 năm Rủi ro kinh doanh thường được biểu hiện thông qua sự dao động củathu nhập nên biến số này tỏ ra có hiệu quả đặc biệt
Bên cạnh đó, Altman cũng đánh giá thông tin chứa đựng trong một vài biến
số tương tự để đo lường những rủi ro có thể xảy ra đối với công ty Nhữngbiến số này có ý nghĩa nhưng nó không được đưa vào mô hình
X3
=EBITLãi vay
Tỷ số này được chuyển sang thước đo log cơ số 10 để chuẩn hóa và làm chokhác biệt giữa các tỷ số không quá lớn
Trang 27 Lãi vay bao gồm lãi phải trả cho các tài sản thuê ngoài.
X4
=Lợi nhuận giữ lạiTổng tài sản
X5 = Tài sản lưu độngTổng tài sản
X6=Vốn cổ phầnthường
X7 = Quy mô (tổng tài sản)
Biến số này được điều chỉnh tùy theo những thay đổi trong báo cáo tài chính
Quy mô tài sản cũng được chuyển sang thước đo log cơ số 10 để chuẩn hóaphân phối của biến
Mô hình này được nhiều ngân hàng ở các nước áp dụng và phát triển thànhcác mô hình khác để xếp hạng khách hàng đi vay như mô hình mạng nơ ronthần kinh (neural network), mô hình dựa trên mức tăng giá thị trường
Ưu điểm: Kỹ thuật đo lường rủi ro tín dụng tương đối đơn giản.
Nhược điểm:
Mô hình này chỉ cho phép phân loại nhóm khách hàng vay có rủi ro vàkhông có rủi ro Tuy nhiên, trong thực tế mức độ rủi ro tín dụng tiềm năngcủa mỗi khách hàng khác nhau từ mức thấp như chậm trả lãi, không được trả lãicho đến mức mất hoàn toàn cả vốn và lãi của khoản vay
Không có lý do thuyết phục để chứng minh rằng các thông số phản ánh tầmquan trọng của các chỉ số trong công thức là bất biến Tương tự như vậy, bản thân cácchỉ số cũng được chọn cũng không phải là bất biến, đặc biệt khi các điều kiệnkinh doanh cũng như điều kiện thị trường tài chính đang thay đổi liên tục
Mô hình không tính đến một số nhân tố khó định lượng nhưng có thểđóng một vai trò quan trọng ảnh hưởng đến mức độ của các khoản vay ( danh
Trang 28tiếng của khách hàng, mối quan hệ lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng hay cácyếu tố vĩ mô như sự biến động của chu kỳ kinh tế).
1.3.3.2 Phương pháp chuyên gia.
Moody’s Investors Service (Moody’s) và Standard & Poor's (S&P) là hai tổchức tín nhiệm có uy tín và lâu đời tại Mỹ và cũng là những tổ chức tiênphong trong lĩnh vực xếp hạng tín nhiệm trên thế giới, sau đó có thêm FitchInvestors Service Ngày nay, các tổ chức tín nhiệm này của Mỹ hoạt động trên cácthị trường tài chính lớn và cả những thị trường mới nổi trên toàn cầu Kết quả xếphạng tín nhiệm của các tổ chức này được đánh giá rất cao
Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm hàng đầu trên thế giới gồm Fitch, S&P,Moody's sử dụng chủ yếu phương pháp chuyên gia, đánh giá một cách toàn diện vềnền kinh tế, ngành và công ty, kết hợp phân tích định tính và định lượng Với chỉtiêu phi tài chính được nỗ lực lượng hóa tối đa, chỉ tiêu tài chính được tính toán saukhi dữ liệu đã điều chỉnh để có thể so sánh với các doanh nghiệp tương đồng hoặccác doanh nghiệp trong ngành Họ cũng chú trọng xem xét các nhóm tỷ số hơn bất
kỳ tỷ số riêng lẻ nào và thiên về đánh giá dòng tiền thực chất mà doanh nghiệp tạo
ra được với dòng tiền mà doanh nghiệp phải chi trả Tuy nhiên, dù sử dụng phươngpháp nào, mô hình toán học hay phương pháp chuyên gia, mỗi hệ thống xếp hạngtín nhiệm đều có một số khuyết điểm nhất định Nếu như phương pháp định lượngcần sự hỗ trợ của các nhân tố mềm thì phương pháp chuyên gia, tự thân đã chứađựng rủi ro do yếu tố chủ quan trong xếp hạng, chắc chắn 100% về khả năng trả nợcủa doanh nghiệp là điều không thể làm được Koresh Galil (2003) khảo sát 2631hạng mức tín nhiệm trái phiếu của S&P trong giai đoạn 1983 - 1993, đã kết luậnrằng: phân loại S&P không cung cấp đủ thông tin rủi ro tín dụng ; khác biệt giữahạng mức tín nhiệm chính và các hạng mức tín nhiệm phụ của S&P không có ýnghĩa thống kê; các hạng mức tín nhiệm phụ thậm chí không đồng đều với rủi ro tíndụng
Bảng 1.4: Bảng chỉ số tín nhiệm của S&P và Moody’s.
Trang 29theo S&P theo Moody’s
AAA Aaa Chất luợng cao nhất, ổn định, độ rủi ro thấp nhất
AA Aa Chất lượng cao, rủi ro thấp, Độ rủi ro chỉ cao hơn
hạng AAA một bậc
A A Chất lượng khá, tuy vậy có thể bị ảnh huỡng bởi tình
hình kinh tế
BBB Baa Chất lượng trung bình, an toàn trong thời gian hiện
tại, tuy vậy có ẩn chứa một số yếu tố rủi ro
Chất lượng trung bình thấp, có thế gặp khó khăntrong việc trả nợ, bị ảnh hưởng đối với sự thay đổicủa tình hình kinh tế
Z’’ = 3,25 + 6,56X 1 + 3,26X 2 + 6,72X 3 + 1,05X 4
Sự tương đồng giữ chỉ số Z’’ điều chỉnh và xếp hạng S&P của công ty, đượcgiáo sư Altman viết rõ trong bài “The use of Credit scoring Models and TheImportant of a Credit Culture” và đựơc trình bày trong bảng sau Trong đó cột 3,định mức tín nhiệm Moody’s là do người viết đưa vào theo sự tương đồng với địnhmức tín nhiệm S&P
Trang 30Bảng 1.5: Sự tương đồng giữa mô hình điểm số tín dụng của Edward I Altman và xếp hạng tín nhiệm của Standard & Poor.
Z’’
điều chỉnh
Định Mức Tín Nhiệm S&P
Định Mức Tín Nhiệm Moody’s
trong vùng nguy hiểm,
nguy cơ phá sản cao
Trang 31thị trường khác, cũng nên được nghiên cứu để điều chỉnh theo môi trường ViệtNam Mặc dù ghi chú hai điểm trên, theo người viết, việc tạm ước tính hệ số tínnhiệm bằng chỉ số Z’’ là đáng tin cậy và có thể dùng được Nó có thể giúp giúpcông ty và người đầu tư nhận định cơ bản về tình hình tài chính và khả năng thanhtoán nợ của công ty.
Trang 32CHƯƠNG II:
MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG
CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG GP.BANK.
Nhận thấy được vai trò quan trọng của công tác xếp hạng tín dụng đối vớicác khách hàng vay vốn tại ngân hàng và thực hiện theo quyết định số493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về việc phải có hệ thống xếp hạng tín dụng.Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí toàn cầu - GP.Bank đã nghiên cứu, xâydựng hệ thống xếp hạng tín dụng với sự giúp đỡ của hãng Temenos của Thụy Sỹ.Ngân hàng GP-bank đã xây dựng một phầm mềm chấm điểm tín dụng khách hàng
Hệ thống xếp hạng tín dụng được chia thành 2 mô hình: mô hình xếp hạng tín dụngdoanh nghiệp và xếp hạng tín dụng cá nhân Đây là 2 công cụ góp phần quan trọngtrong việc đánh giá rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàngGP.Bank
2.1 MÔ HÌNH CHẤM ĐIỂM XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP 2.1.1 Thu thập thông tin về khách hàng.
Có thể nói đây là bước quan trọng nhất của công tác chấm điểm xếp hạng tíndụng doanh nghiệp Thông tin về doanh nghiệp sẽ quyết định tất cả các bước tiếptheo Thông tin thu thập được càng nhiều càng tốt nhưng cũng phải đảm bảo chínhxác Theo như qui định của ngân hàng GP.Bank, nội dung thông tin thu thập baogồm:
2.1.1.1 Thông tin chung (được dùng để đánh giá rủi ro quản lý)
- Thông tin về lịch sử phát triển của doanh nghiệp;
- Định hướng chiến lược và kế hoạch kinh doanh chi tiết (nếu có);
- Thông tin về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp;
- Danh sách các cổ đông lớn và các thành viên Hội đồng quản trị
- Thông tin về mô hình tổ chức, cơ cấu quản lý đặc biệt là các biến động lớn
về tổ chức, quản lý điều hành, nhân sự có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động củadoanh nghiệp
- Thông tin về chính sách nhân sự, tiềm năng nhân lực và đội ngũ điều
Trang 33hành của doanh nghiệp (chuyên môn, kinh nghiệm, năng lực, uy tín ).
2.1.1.2 Thông tin pháp lý (được dùng để đánh giá rủi ro quản lý)
- Bản sao điều lệ công ty, biên bản góp vốn, đăng ký kinh doanh và cácvăn bản pháp quy liên quan đến công ty theo quy định của pháp luật
- Bản sao biên bản họp Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Đại hội cổđông và các nghị quyết liên quan đến hoạt động tín dụng, đầu tư và kinh doanhcủa doanh nghiệp
- Bản sao các giấy phép hoạt động kinh doanh quan trọng của doanh nghiệp
2.1.1.3 Thông tin thị trường, kinh doanh (được dùng để đánh giá rủi ro hoạt
động kinh doanh)
- Thông tin về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Khách hàngbao gồm hiện trạng và triển vọng tăng trưởng, chu kỳ phát triển, lợi thế cạnhtranh, chính sách, ưu đãi, các chỉ số hoạt động chung của ngành
- Danh mục về các sản phẩm và dịch vụ chính của doanh nghiệp
- Thông tin về sản phảm và dịch vụ của Khách hàng gồm vai trò của sảnphẩm đối với xã hội, chất lượng, khả năng cạnh tranh, giai đoạn hiện tại trong chu
kỳ sống, triển vọng của sản phẩm, tình hình tiêu thụ sản phẩm, tiềm năng của sảnphẩm
- Danh sách và thông tin về các đối thủ cạnh tranh chính của doanh nghiệp
- Danh sách và thông tin về các nhà cung ứng nguyên vật liệu, hàng hoá củadoanh nghiệp
- Danh sách và thông tin về hệ thống phân phối của doanh nghiệp, bao gồmcác nhà phân phối, đại lý, cửa hàng
- Danh sách và thông tin về Khách hàng của doanh nghiệp Nếu hệ thốngKhách hàng lớn, danh sách có thể tập trung vào nhóm Khách hàng lớn, Kháchhàng truyền thống của doanh nghiệp
- Thông tin về thị trường của doanh nghiệp gồm: nguồn cung cấp nguyênvật liệu hay sản phảm đầu vào cho doanh nghiệp (tính ổn định của nguồnnguyên liệu, phương án thay thế nguồn nguyên liệu), quy mô của thị trường,thị phần của doanh nghiệp, chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp (cần thu thập
để xác định được vị thế cạnh tranh hiện tại và triển vọng của doanh nghiệp trên thị
Trang 34trường), áp lực cạnh tranh trên thị trường, địa điểm và địa bàn hoạt động của doanhnghiệp.
- Các thông tin về công nghệ, chiến lược đổi mới công nghệ, công suất sửdụng máy móc thiết bị, tác động của đổi mới công nghệ đến môi trường
2.1.1.4 Thông tin quan hệ tín dụng
(Dùng để đánh giá uy tín và chất lượng quan hệ tín dụng của DN)
- Thông tin về quá trình quan hệ tín dụng với GP.Bank
- Thông tin về quá trình quan hệ tín dụng với các ngân hàng khác
- Các thông tin về tổng dư nợ, dư nợ có Tài sản đảm bảo (TSĐB), giá trịTSĐB, dòng tiền qua tài khoản của doanh nghiệp mở tại GP.Bank, nợ quá hạn
2.1.1.5 Thông tin tài chính
- Báo cáo tài chính 2 năm (kiểm toán nếu có) bao gồm: Bảng cân đối kếtoán, Báo cáo thu nhập chi phí, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáotài chính, Các khoản ngoại bảng
- Kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính năm hiện tại và dự báo cho cácnăm sau (nếu có)
2.1.2 Phân loại doanh nghiệp theo ngành nghề và quy mô.
Do đặc trưng của mỗi ngành nghề khác nhau về chu kỳ kinh doanh, về triểnvọng tăng trưởng, khả năng sinh lời,… nên việc xây dựng hệ thống phân loại ngànhnghề có ý nghĩa rất quan trọng, trên cơ sở phân loại ngành nghề để đánh giá so sánhgiữa các doanh nghiệp trong ngành mới thực sự có ý nghĩa Nhiều doanh nghiệpkinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau; do đó cần xác định đâu là lĩnh vực kinhdoanh chủ yếu của doanh nghiệp Công tác phân loại doanh nghiệp theo ngànhnghề và quy mô của GP.Bank được qui định cụ thể:
2.1.2.1 Phân loại doanh nghiệp theo ngành kinh tế
Lĩnh vực, nhóm ngành, ngành
nghề
Nông, lâm, ngư nghiệp
Thương nghiệp, dịch vụ
Đầu tư XDCB
Sản xuất công nghiệp
Trang 35Lĩnh vực tạo ra doanh thu thuần cao nhất hoặc chiếm tỷ trọng doanh thulớn nhất được xác định là lĩnh vực chính hoạt động của doanh nghiệp.
2.1.2.2 Phân loại doanh nghiệp theo quy mô
Phân loại doanh nghiệp theo quy mô được thực hiện trên cơ sở 02 tiêu thức:Vốn chủ sở hữu và số lao động Doanh nghiệp được xếp loại lớn, vừa và nhỏnếu thoả mãn một trong 2 điều kiện về vốn chủ sở hữu hoặc số lao động
Vốn chủ sở hữu: Bao gồm vốn góp, lợi nhuận giữ lại và các quỹ:
Vốn chủ sở hữu
Quy mô
Số lao động: Là số lượng lao động thường xuyên trong danh sách trả lương
của doanh nghiệp (không bao gốm lao động hợp đồng theo vụ việc).
2.1.3 Chấm điểm các chỉ tiêu.
2.1.3.1 Quy định về thang điểm xếp loại và tiêu thức cho điểm.
Thang điểm được thiết kế theo 5 cấp độ từ 1 đến 5, áp dụng với tiêu thứcđánh giá thuộc cấp thấp nhất
Tiêu thức cho điểm:
a) Cho điểm từ 1 đến 5 (1 là rủi ro cao nhất, 5 là rủi ro thấp nhất)
b) Điểm tối đa mỗi tiêu chí: 5 điểm
c) Điểm tối đa cho các tiêu chí tài chính: 60 điểm
d) Điểm tối đa cho các tiêu chí phi tài chính: 30 điểm
e) Điểm tối đa cho các tiêu chí mức độ tín nhiệm với GP.Bank: 35 điểm
f) Điểm thưởng, phạt:
- Tổng số điểm thưởng tối đa: 20 điểm (cộng vào tổng số điểm sau khiđánh giá)
Trang 36- Tổng số điểm phạt tối đa: 20 điểm (trừ vào tổng số điểm sau khi đánh giá) g) Tổng số điểm tối đa cho mỗi Khách hàng: 145 điểm.
h) Tổng số điểm tối thiểu cho mỗi Khách hàng: 5 điểm
2.1.3.2 Bảng chấm điểm các chỉ tiêu.
Ngân hàng GP.Bank chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp theo 4nhóm chỉ tiêu lớn: nhóm chỉ tiêu tài chính, nhóm chỉ tiêu phi tài chính, nhóm chỉtiêu quan hệ với GP.Bank và điểm thưởng, phạt
1 Khả năng thanh toán ngắn hạn
2 Khả năng thanh toán nhanh
3 Vòng quay các khoản phải thu
4 Vòng quay hàng tồn kho
5 Vòng quay VLĐ
6 Hiệu quả sử dụng tài sản
7 Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản
8 Tốc độ tăng trưởng doanh thu
9 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận
10 Biên lợi nhuận ròng
11 Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản
12 Tỷ suất lợi nhuận/Vốn CSHNgân hàng GP.Bank đưa ra bảng điểm chuẩn chấm điểm các chỉ tiêu tàichính tương ứng với từng ngành nghề và quy mô doanh nghiệp được phân loại ởtrên
Trang 37Bảng 2.2: Bảng điểm chuẩn ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp doanh nghiệp quy
mô lớn.
Stt Tỷ số
Điểm
1 Khả năng thanh toán ngắn hạn ≥2.1 ≥1.5 ≥1.0 ≥0.7 <0.7
2 Khả năng thanh toán nhanh ≥1.1 ≥0.8 ≥0.6 ≥0.2 <0.2
3 Vòng quay các khoản phải thu ≥5.0 ≥4.5 ≥4.0 ≥3.0 <3.0
7 Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản ≥60% ≥50% ≥40% ≥30% <30%
8 Tốc độ tăng trưởng doanh thu ≥25% ≥20% ≥15% ≥10% <10%
9 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ≥25% ≥20% ≥15% ≥10% <10%
11 Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản ≥4.5% ≥4.0% ≥3.5% ≥3.0% <3.0%
12 Tỷ suất lợi nhuận/Vốn CSH ≥10.0% ≥8.5% ≥7.3% ≥6.5% <6.5%
Bảng 2.3: Bảng điểm chuẩn ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp doanh nghiệp quy
mô vừa.
Stt Tỷ số
Điểm
1 Khả năng thanh toán ngắn hạn ≥2.3 ≥1.6 ≥1.2 ≥0.9 <0.9
3 Vòng quay các khoản phải thu ≥5.5 ≥5.0 ≥4.5 ≥4.0 <4.0
7 Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản ≥70% ≥60% ≥50% ≥40% <40%
8 Tốc độ tăng trưởng doanh thu ≥25% ≥20% ≥15% ≥10% <10%
9 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ≥25% ≥20% ≥15% ≥10% <10%
11 Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản ≥5.0% ≥4.5% ≥4.0% ≥3.5% <3.5%
12 Tỷ suất lợi nhuận/Vốn CSH ≥10.0% ≥8.0% ≥7.5% ≥7.0% <7.0%
Trang 38Bảng 2.4: Bảng điểm chuẩn ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp doanh nghiệp quy
mô nhỏ.
Stt Tỷ số
Điểm
1 Khả năng thanh toán ngắn hạn ≥2.5 ≥2.0 ≥1.5 ≥1.0 <1.0
3 Vòng quay các khoản phải thu ≥5.0 ≥4.0 ≥3.5 ≥3.0 <3.0
7 Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản ≥65% ≥55% ≥45% ≥35% <35%
8 Tốc độ tăng trưởng doanh thu ≥25% ≥20% ≥15% ≥10% <10%
9 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ≥25% ≥20% ≥15% ≥10% <10%
11 Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản ≥6.0% ≥5.5% ≥5.0% ≥4.5% <4.5%
12 Tỷ suất lợi nhuận/Vốn CSH ≥10.0% ≥9.0% ≥8.3% ≥7.4% <7.4%
Bảng 2.5: Bảng điểm chuẩn ngành Thương mại, dịch vụ doanh nghiệp quy mô lớn
Stt Tỷ số
Điểm
1 Khả năng thanh toán ngắn hạn ≥2.1 ≥1.6 ≥1.1 ≥0.8 <0.8
3 Vòng quay các khoản phải thu ≥6.0 ≥5.5 ≥5.0 ≥4.5 <4.5
7 Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản ≥65% ≥55% ≥45% ≥35% <35%
8 Tốc độ tăng trưởng doanh thu ≥25% ≥20% ≥15% ≥10% <10%
9 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ≥25% ≥20% ≥15% ≥10% <10%10
0
11 Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản ≥6.5% ≥6.0% ≥5.5% ≥5.0% <5.0%
12 Tỷ suất lợi nhuận/Vốn CSH ≥14.2% ≥12.2
%
≥10.6
%
≥9.8% <9.8%
Trang 39Bảng 2.6: Bảng điểm chuẩn ngành Thương mại, dịch vụdoanh nghiệp quy mô vừa.
Stt Tỷ số
Điểm
1 Khả năng thanh toán ngắn hạn ≥2.3 ≥1.7 ≥1.2 ≥1.0 <1.0
3 Vòng quay các khoản phải thu ≥7.0 ≥6.5 ≥6.0 ≥5.5 <5.5
7 Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản ≥70% ≥60% ≥50% ≥40% <40%
8 Tốc độ tăng trưởng doanh thu ≥25% ≥20% ≥15% ≥10% <10%
9 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ≥25% ≥20% ≥15% ≥10% <10%
11 Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản ≥7.0% ≥6.5% ≥6.0% ≥5.5% <5.5%
12 Tỷ suất lợi nhuận/Vốn CSH ≥13.7% ≥12% ≥10.8% ≥9.8% <9.8%
Bảng 2.7: Bảng điểm chuẩn ngành Thương mại, dịch vụ doanh nghiệp quy mô nhỏ.
Stt Tỷ số
Điểm
1 Khả năng thanh toán ngắn hạn ≥2.9 ≥2.3 ≥1.7 ≥1.4 <1.4
3 Vòng quay các khoản phải thu ≥8.0 ≥7.5 ≥7.0 ≥5.5 <5.5
7 Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản ≥75% ≥65% ≥55% ≥45% <45%
8 Tốc độ tăng trưởng doanh thu ≥25% ≥20% ≥15% ≥10% <10%
9 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ≥25% ≥20% ≥15% ≥10% <10%
11 Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản ≥7.5% ≥7.0% ≥6.5% ≥6.0% <6.0%
Trang 4012 Tỷ suất lợi nhuận/Vốn CSH ≥13.3% ≥11.8% ≥10.9% ≥9.5% <9.5%
Bảng 2.8: Bảng điểm chuẩn ngành Công nghiệp doanh nghiệp quy mô lớn:
Stt Tỷ số
Điểm
1 Khả năng thanh toán ngắn hạn ≥2.0 ≥1.4 ≥1.0 ≥0.5 <0.5
3 Vòng quay các khoản phải thu ≥6.0 ≥5.5 ≥4.0 ≥4.5 <4.5
7 Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản ≥55% ≥50% ≥40% ≥30% <30%
8 Tốc độ tăng trưởng doanh thu ≥25% ≥20% ≥15% ≥10% <10%
9 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ≥25% ≥20% ≥15% ≥10% <10%
11 Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản ≥6.0% ≥5.5% ≥5.0% ≥4.0% <4.0%
12 Tỷ suất lợi nhuận/Vốn CSH ≥14.2% ≥12.7% ≥11.3% ≥10.0
1 Khả năng thanh toán ngắn hạn ≥2.2 ≥1.6 ≥1.1 ≥0.8 <0.8
3 Vòng quay các khoản phải thu ≥7.0 ≥6.5 ≥6.0 ≥5.5 <5.5
7 Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản ≥55% ≥50% ≥45% ≥35% <35%
8 Tốc độ tăng trưởng doanh thu ≥25% ≥20% ≥15% ≥10% <10%
9 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ≥25% ≥20% ≥15% ≥10% <10%
%