1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa chất dầu khí vùng bồn trũng Cửu Long

58 1,5K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 144 KB

Nội dung

Bồn trũng Cửu Long nằm phía Đông Băc thềm lục địa Nam Việt Nam

[...]... tái căng giãn, lún chìm ở bồn trũng Cửu Long làm cho biển tiến mạnh C4.Mioxen giữa Lún chìm khu vực tăng cường và biển đã ảnh hưởng rộng lớn tới các vùng biển Đông Về cuối thời kì này có một pha nâng lên, đứt gãy xoay khối và mực nước đẳng tỉnh toàn cầu thấp Ở bồn trũng Cửu Long trong giai đoạn này, điều kiện môi trường lòng sông đã tái thiết lập ở phần trũng Tây Nam, còn phần trũng Đông Bắc là môi trường... phần rìa của nó mà có lẽ do kết quả giải tỏa nhiệt Các núi lửa vẫn tiếp tục hoạt động ở phần Bắc bồn trũng Cửu Long Plioxen là thời gian biển tiến rộng lớn và có lẽ đây là lần đầu tiên toàn bộ vùng biển Đông hiện tại nằm dưới mực nước biển Từ Mioxen muộn đến hiện tại bồn trũng Cửu Long hoàn toàn thông với bồn trũng Nam Côn Sơn Trang17 GVHD :Th.S BÙI THỊ LUẬN Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG 4 ĐẶC ĐIỂM THẠCH... Sau đó hầu như bồn trũng lún chìm tương đối mạnh hoặc do mực nước biển dâng cao, tạo môi trường biển trong thời kì của loạt D với đặc trưng là sét Oligocen (của loạt C) Phần Đông Bắc bồn trũng nâng lên mạnh (với độ dày trầm tích 50m) trong khi đó phần Tây Nam bồn trũng giữa cấu tạo Bạch Hổ, Tam Đảo, Ba Vì lún chìm tạo nên trầm tích dày hơn (1200m) Như vậy vào cuối thời kì Oligocen tâm bồn trũng đã bò... bồn trũng đã bò dòch chuyển về phía Tây Nam Trong thời kì Miocen trung và Miocen thượng bồn trũng oằn võng là chủ yếu, sau đó toàn bồn trũng nghiêng về phía Đông tạo ra các tập trầm tích có tướng thềm lục đòa Trang12 GVHD :Th.S BÙI THỊ LUẬN Khoá luận tốt nghiệp II HOẠT ĐỘNG UỐN NẾP _Các nếp uốn ở bồn trũng Cửu Long chỉ gắn với trầm tích Oligocen với bốn cơ chế: Nếp uốn gắn với đứt gãy căng giãn được... đứt gãy phát triển trong thời kì của loạt E 6.Hệ thống đứt gãy đồng trầm tích _ Đây là hệ thống đứt gãy chiếm đa số trong bồn trũng Cửu Long (khoảng 100 đứt gãy) Chúng có chiều dài lớn với biên độ từ vài trăm cho đến 2000m Các đứt gãy này tập trung rất nhiều ở phía Tây bồn trũng CửuLong, số lượng ít hơn ở phía Đông và Bắc Đa số đứt gãy sau trầm tích này hoạt động ở phần dưới của loạt E, chiều dài thường... gãy số 1,4 trên cấu tạo Bạch Hổ (theo kí hiệu Vietsopetro) hoặc ở Đông Bắc bồn trũng Cửu Long Hệ thống đứt gãy hướng Đông Bắc _ Tây Nam có thể tồn tại và phát triển trước hệ thống đứt gãy Đông Tây Trong thời kì đầu của loạt E là thời kì lấp đầy đại hình sẵn có của trầm tích Sau đó nữa phần Đông _ Đông Bắc của bồn trũng Cửu Long (bao gồm vòm Bắc cấu tạo Bạch Hổ) lún chìm rất nhanh để trầm đọng các trầm... Đông-Tây sang Tây Nam – Đông Bắc Khối Đông Nam Á tiếp tục bò đẩy trụt xuống Đông Nam và tiếp tục xoay phải Các quá trình này đã làm tăng cường các hoạt động tách giãn và đứt gãy ở bồn trũng Cửu Long Vào cuối Oligoxen, phần Bắc của bồn trũng bò nén ép và gây nên nghòch đảo đòa phương trong các trầm tích Oligoxen cùng với một số cấu tạo lồi hình hoa Nguyên nhân của các quá trình này còn chưa được làm sáng tỏ... Oligocen lên trên các khối cao móng cổ là đặc điểm phổ biến nhất ở bồn trũng Cửu Long, các cấu tạo Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Ruby thuộc kiểu này Các nếp lồi gắn với nghòch đảo trầm tích sẽ có thể được tìm thấy nếu căn cứ vào lòch sử kiến tạo và sự có mặt của các cấu tạo hình hoa III LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KIẾN TẠO(hình 3) _Thềm lục đòa Việt Nam và vùng kế cận hợp thành đơn vò cấu trúc có kiểu vỏ lục đòa (mảng... rìa Tây Bắc của bồn trũng Chúng thường liên quan đến móng và thuận lợi cho việc phát triển các nứt nẻ phá hủy theo kiểu phá hủy trên cánh treo của đứt gãy Các nếp uốn nén ép _ cấu tạo hình hoa được thành tạo vào cuối Oligocen và chỉ được phát hiện trong các đòa hào chính Các cấu tạo Gió Đông, Sông Ba là những ví dụ điển hình Các nếp uốn này phân bố ở trong hoặc gần với vùng tâm bồn trũng nơi mà móng... tính thấm chứa nguyên sinh, đá móng được xem là không có triển vọng chứa dầu khí Tuy nhiên các nghiên cứu khoa học đã cho thấy những biến đổi thứ sinh của đá móng là những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến tính chất thấm chứa của chúng Như vậy, tính chất thấm chứa của đá móng được hình thành là do sự tác động tổng hợp của nhiều yếu tố đòa chất khác nhau Sau đây là một trong những quá trình chủ yếu làm biến 123doc.vn

Ngày đăng: 21/03/2013, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w