MỤC LỤC
Ngoài ra còn hai thời kỳ chuyển tiếp từ gió mùa Đông Bắc sang gió mùa Tây Nam từ đầu tháng 4 đến cuối tháng 5 và thời kỳ chuyển tiếp từ gió mùa Tây Nam sang Đông Bắc vào tháng 9 đến tháng 11. Bồn trũng Cửu Long nằm gần Vũng Tàu, TP.HCM và các khu vực trọng điểm kinh tế, các khu công nghiệp là các cơ sở dịch vụ tốt cho công tác thăm dò khai thác dầu khí, rất thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở sử dụng, chế biến các sản phẩm dầu khí như nhà máy tua bin khí, nhà máy phân bón, nhà máy hóa lỏng khí, lọc dầu….
Địa tầng của bồn trũng Cửu Long đã thành lập dựa vào kết quả phân tích mẫu vụn, mẫu lừi, tài liệu carota và cỏc tài liệu phõn tớch cổ sinh từ cỏc giếng khoan trong phạm vi bồn trũng, bao gồm các thành tạo móng trước Kainozoi và các trầm tích Kainozoi. Theo kết quả nghiên cứu địa chấn, thạch học, địa tầng cho thấy trầm tích Oligoxen của bồn Cửu Long được tạo thành bởi sự lắp đầy các trũng địa hình cổ, bao gồm các tập trầm tích lục nguyên, loại trầm tích sông hồ, đầm lầy, trầm tích ven biển, chúng phủ bất chỉnh hợp lên móng trước Kainozoi.
Sự tách mảng và va chạm giữa các mảng lớn Âu-Á, Âu-Úc và Thái Bình Dương mang tính nhịp điệu và đều được phản ánh trong lịch sử phát triển của vỏ lục địa Kontum – Borneo sau thời kỳ Trias và sự nhấn chìm của mảng đại dương (Thái Bình Dương và Aán Độ Dương) bên dưới lục địa dẫn đến sự phá vỡ, tách giãn, lún chìm của rìa lục địa Aâu-Á tạo ra biển rìa “Biển Đông” và thềm lục địa rộng lớn phía Nam Việt Nam và Sunda, hình thành các đai tạo núi – uốn nếp trẻ và cung đảo núi lửa. Quá trình này đi kèm magma xâm nhập Granitoit và phun trào axit dạng Rhyolit và Andesit, Bazan và các họat động nhiệt dịch, và các chuyển động nứt co bên trong các khối magma, tạo ra các khe nứt đồng sinh được lấp đây bởi zeolit và canxit, cũng như tạo ra các hang hốc khác nhau.
YẾU TỐ CẤU TRÚC BỒN CỬU LONG
Các trầm tích của điệp Trà Tân có đặc điểm mịn, hàm lượng vật chất hữu cơ cao được lắng đọng trong môi trường đầm hồ, sông, châu thổ và lấp đầy phần trên các địa hào. Hoạt động kiến tạo ở phía Tây mỏ Bạch Hổ mạnh hơn ở phía Đông và mang tính chất nén ép, hệ thống đứt gãy phía Tây có xu hướng cắm chủ yếu về phía sụp lún của móng.
Là loạt có cấu trúc địa phương bị khống chế bởi hệ thống đứt gãy Đông Bắc-Tây Nam và bị phân cắt bởi đứt gãy địa phương Đông Bắc–Tây Nam và Tây Bắc–Đông Nam tạo ra các khối nâng, khối sụt cục bộ và phân dị theo hướng hạ dần vế trung tâm của bể. Cánh Đông và vòm của uốn nếp bị chia cắt thành nhiều khối bởi một loạt các đứt gãy thuận VI, VII, VIII, có phương chéo đổ về hướng Đông Nam tạo thành dạng địa hào, dạng bậc thang trong đó mổi khối phía Nam lún thấp hơn khối phía Bắc kề cận.
ĐẶC ĐIỂM DẦU KHÍ THUỘC KHU VỰC BỒN
TRŨNG CỬU LONG
-Chất lượng của đá mẹ trong suốt khu vực được đánh giá bởi việc điều tra độ dày, loại kerogen, tổng hàm lượng vật chất hữu cơ (TOC từ 2%-10%), chỉ số HI >500mg/g TOC và chỉ số HC đều đạt ngưỡng tạo dầu. Hệ thống sông Mêkông từ Tây Bắc và Tây Nam đổ vào bồn trũng mang theo lượng vật chất hữu cơ từ thực vật bậc cao từ lục địa tham gia vào hàm lượng hữu cơ cao của bùn prodelta phong phú plankton biển và tạo nên hổn hợp Kerogen, song khi Kerogen loại II trội hơn hẳn loại III (chỉ gặp ở 15G ), các Kerogen loại III (giếng 15G ) có hàm lượng cacbon hữu cơ 1- 3%.
Đó là thời kỳ hai bồn trũng Cửu Long và Nam Côn Sơn thông thương với nhau dài nhất trong Oligoxen. Ở những nơi lún chìm sâu nhất đạt tới ngưỡng cửa tạo dầu có tuổi Mioxen giữa có độ sâu 3500-600m đá mẹ bắt đầu tạo dầu vào cuối Mioxen muộn.
Các thành tạo trầm tích chủ yếu là sét kết, bột kết được lắng đọng trong môi trường hồ nước ngọt, lợ hoặc đầm lầy ven sông trong vùng địa lý khí hậu nhiệt đới gió mùa trong suốt thời kí Đệ Tam chứa rất giàu vật chất hữu cơ thuộc kerogen loại I, II so với điều kiện đáy tương đối yên tĩnh và thiếu oxy là các đối tượng cần nghiên cứu chi tiết cho xác định đá mẹ có khả năng sinh dầu trong mặt cắt trầm tích. Hàm lượng vật chất hữu cơ bao gồm chủ yếu là sapropel/amorphus (kerogen loại I, II ) ở trung tâm vĩa và giảm dần ra ven rìa đồng thời thành tạo humic (kerogen loại III) cũng tăng lên tương đối hàm lượng vật chất hữu cơ khoảng 1,0-2,7% và có những tập trầm tích đạt giá trị cao hơn.
MÔ HÌNH MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH TÍCH TỤ DẦU KHÍ TRONG ĐÁ MểNG NỨT NẺ MỎ
BẠCH HỔ
CHệễNG II
Các vật chất hữu cơ này nằm xen kẽ nhau phụ thuộc vào đợt biển tiến và lùi do các hoạt động kiến tạo gây nên. Điều này cũng cho thấy các vĩa chứa Oligoxen có chất lượng thay đỗi và phân bố phức tạp trong bồn trũng Cửu Long.
Những khoáng vật kể trên chẳng những đã làm giảm tính chất thấm chứa của các đá mà còn rất dễ bị tác động hoà tan của kết tủa khi đang khai thác và đặt vị trí các giếng khoan bơm ép trong đá móng tại khu vực mỏ Bạch Hổ cũng như một số khu vực khác tại bồn trũng Cửu Long. -Đá móng của thềm lục địa Việt Nam bị nứt nẻ và biến đổi bởi ảnh hưởng của các quá trình co giãn nhiệt của khối magma, quá trình kiến tạo, quá trình biến đổi chất nhiệt dịch, quá trình phong hóa.
ĐÁ PHUN TRÀO
ĐÁ CHẮN KHU VỰC
Hầu như tầng chứa tập BI.1 (Mioxen sớm) trong bồn Cửu Long cũng như ở mỏ Rạng Đông, Rồng, Bạch Hổ, Sư Tử Đen và Ruby đều được chắn bởi tập sét khu vực của điệp Bach Hổ trên (tập BI.2), tập sét này có độ dày từ vài chục mét ở rìa bồn đến vài trăm mét (200-600m) ở trung tâm bồn tương ứng với môi trường đồng bằng ven biển đến biển nông hoàn toàn. Trong khu vực Đông Bắc thấy rằng tập sét hủ yếu hình thành trong môi trường lòng hồ, độ dày cao, vật liệu đồng nhất do lục địa đưa ra tạo nên một tầng chắn tốt cho móng và trầm tích của Oligoxen do đó khu vực Đông Bắc khả năng tìm thấy dầu chứa trong đá móng và đá chứa Oligoxen tương đối cao.
CÁC TÍCH TỤ DẦU KHÍ
Như vậy mỏ Bạch Hổ là một dạng bẫy hổn hợp và vai trò cấu tạo vòm không lớn hơn các bẫy phi cấu tạo, nhất là ở điều kịên bồn trầm tích châu thổ, đối tượng đáng chú ý là các thể cát và xu thế cát phát triển. Chính vì vậy các cấu tạo của Demimex được khoan thăm dò mà khô cũng cần điều chỉnh theo hướng cát phát triển như Demimex nửa đã thống nhaát.
Trong vùng nghiên cứu thấy rằng sau khi tầng sét Rotalite(là đá của trùng lổ Rotalia) của điệp Bạch Hổ được hình thành, một hoạt động kiến tạo sau đó vào Mioxen trung đã hình thành các bẫy cấu trúc trong bể Cửu Long ngay trước khi đá mẹ trưởng thành đã tạo điều kiện cho sự lấp đầy của bẩy thuận lợi ngay từ khi có sự dịch chyển nguyên sinh của Hydrocarbon (thời gian dịch chuyển ra khỏi đá mẹ vào đá chứa là khoảng 10.4-10.5 triệu năm, tương ứng với thời kì cuối Mioxen trung, đầu Mioxen thượng và hiện nay vẫn tiếp tục) cho thấy bẫy được hình thành trước thời gian sinh và đẩy dầu ra khỏi đá mẹ. Sự phân dị trọng lực giữa phần nhô cao của móng và ở sườn của móng đóứ hỡnh thành cỏc bẫy chắn một cỏch cú hiệu quả, do trầm tớch ở bờn hụng đứt gãy chịu sức ép của trầm tích bên trên nhiều hơn trầm tích ở phần trên của móng dẫn đến sự sụp lún và hình thành các bẫy chắn cấu trúc rất đặc trưng của khu vực và có khả năng chứa dầu cao gặp trong các mỏ như Bạch Hổ, Sư Tử Đen, Rồng ….Ngoài ra còn có bẫy do màn chắn kiến tạo hình thành ở Oligoxen dưới, phân nhỏ các thân chứa đã hình thành trước đó.
Còn phẩn lớn vật liệu trong trầm tích Oligoxen thường đang trong giai đoạn sinh dầu mạnh, nhưng chỉ giải phóng một phần hydrocacbon vào đá chứa. Còn vật liệu hữu cơ ở trong trầm tích Mioxen hạ chưa nằm trong điều kiện sinh dầu, chỉ có một phần nhỏ ở đáy Mioxen hạ đã đạt tới ngưỡng trưởng thành.
Ở thời kỳ sau, những hoạt động kiến tạo bao gồm các chuyển động thẳng đứng, chuyển động ngang và chuyển động xoay quanh đã phân cách đá móng ra thành các khối khác nhau biên độ dịch chuyển thẳng đứng từ vài chục mét đến 1000m và biên độ dịch chuyển ngang từ vài chục mét đến vài trăm mét. Ngoài ra nó còn phụ thuộc khá nhiều vào thành phần khoáng vật của đá móng.Trong cùng một điều kịên bị tác động một lực như nhau thì những đá có chứa nhiều khoáng vật có tính cứng và dòn như thạch anh thì thường bị vở vụn và nứt nẻ nhiều hơn các khoáng vật có tính mềm và dẻo như fenpat và mica.
Độ nứt nẻ và vở vụn của đá móng chủ yếu phụ thuộc vào cường độ hoạt động kliến tạo của từng khu vực. Những nghiên cứu chi tiết ở mỏ Bạch Hổ đã làm rỏ nhận xét này : Tại vòm Trung Tâm nơi phát triển chủ yếu của những đá granit (với hàm lượng thạch anh > 20%) thì cường độ nứt nẻ cao hơn nhiều so với vòm Bắc, nơi tồn tại nhiều loại đá với hàm lượng fenpat cao (> 50%).
Trầm tích tuổi Oligoxen chủ yếu là trầm tích lục nguyên, được chứa trong các bẫy có tướng đầm hồ, tam giác châu ,dạng đá cát kết, bột kết các thành tạo này là nguồn đá mẹ chính và lí tưởng với chiều dài trầm tích khá lớn , chúng là nguồn sinh thành hydrocacbon cho quá trình tạo dầu sauUC1. Các điều kiện áp suất và nhiệt độ cùng với các biến đổi thứ sinh cũng là nguyên nhân làm triệt tiêu các lổ rỗng nguyên sinh của các đá hạt vụn, tuy nhiên cũng chính các yêu tố này cùng với hoạt động kiến tạo là các nhân tố chủ yếu thúc đẩy quá trình hình thành lổ rỗng thứ sinh với vai trò thấm, chứa chủ đạo trong các đá vụn lục nguyên ở mỏ Bạch Hổ.
TÀI LỆU THAM KHẢO