IV. Giai đoạn Mioxen
B. Cấu trúc địa chất bồn trũng Cửu Long
Đầu Kainizoi câc trầm tích lấp đầy câc trũng sđu trín bề mặt địa hình cổ trước Kainozoi, bể trầm tích Cửu Long được hình thănh vă sau đó tiếp tục phât triển rồi mở rộng dần trong suốt Đệ Tam tạo ra một bể trầm tích tương đối hoăn chỉnh có dạng hình Ovan, có trục kĩo dăi của nó theo hướng Đông Bắc– Tđy Nam cùng với tiến trình đó vă với câc hoạt động kiến tạo kĩo theo lă sự hình thănh câc đứt gêy phđn cắt bể Cửu Long ra câc đới cấu trúc khâc nhau, hình thănh hệ thống đứt gêy Đông Bắc–Tđy Nam vă Đông Tđy đóng vai trò chủ yếu. Câc đứt gêy năy hoạt động khâ mạnh văo cuối kỷ Oligoxen đến kỷ Mioxen sớm. Do đặc điểm phủ chồng lín móng Đệ Tam vă chịu sự chi phối của câc hoạt động kiến tạo trong suốt lịch sử hình thănh vă phât triển, bể Cửu Long được phđn chia ra câc đơn vị cấu trúc sau : đơn nghiíng, câc đới trũng,câc đới nđng vă câc đới không phđn dị.
I.1. Câc đơn nghiíng
+ Câc đơn nghíng Tđy Bắc
- Còn gọi lă địa trũng Vũng Tău–Phan Rang nằm ở phía Tđy-Tđy Bắc của bể, do sự phđn cắt của câc đứt gêy Đông Bắc–Tđy Nam nín cấu trúc đơn nghiíng có dạng bậc thang.
+ Câc đơn nghiíng Đông Nam
- Nằm phía Đông Nam của bể vă kề âp với khối nđng Côn Sơn. So với đơn nghiíng Tđy Bắc thì đơn nghiíng năy ít bị phđn dị hơn vă được ngăn câch với trung tđm bởi đứt gêy chính có hứơng Đông Bắc- Tđy Nam .
I.2 Câc đới trũng
-Câc đới trũng quan trọng lă cấu trúc lõm kế thừa từ mặt móng Kainozoi vă sau đó có sự mỡ rộng trong quâ trình tâch giên văo cuối Oligoxen rồi bị tâch oằn võng trong Mioxen, có 4 đới trũng chủ yếu sau :
+ Đới trũng Tđy Bạch Hổ
Nằm ở phía Tđy cấu tạo Bạch Hổ vă lă một trong số cấu tạo sđu nhất của bể Cửu Long với độ dăy trầm tích Đệ Tam lín đến 7000m. Cấu trúc năy phât triển theo hướng của hệ thống đứt gêy Đông Bắc–Tđy Nam vă bị phức tạp hoâ do bị chi phối bởi đứt gêy Đông Tđy.
+ Đới trũng Đông Bạch Hổ
Nằm ở phía Đông của cấu tạo Bạch Hổ vă phât triển theo hướng hệ thống đứt gêy Đông Bắc-Tđy Nam. Phần dưới của đới năy phât triển theo kiểu rift vă phần trín theo kiểu oằn võng.
+ Đới trũng Bắc Bạch Hổ
Lă đới sđu nhất (> 8km) vă lớn nhất (8x20km) kĩo dăi theo hướng Đông Bắc–Tđy Nam. So với câc vùng trũng khâc thì trũng năy phức tạp hơn bởi sự phđn cắt của câc đứt gêy vă câc dải nhô cục bộ.
+ Đới trũng Bắc Tam Đảo
Nằm ở phía Bắc Tam Đảo vă lă nhânh kĩo dăi của trũng trung tđm với bề dăy trầm tích tới 5000m.
I.3 Câc đới nđng
Đa phần câc đới nđng ở bể Cửu Long lă cấu tạo kế thừa câc khối nhô của móng trước Kainozoi vă trung tđm chủ yếu ở phần trung tđm của bể .Câc đới nđng trung tđm gồm có:
+Đới nđng Rồng-Bạch Hổ-Cửu Long
Còn gọi lă đới nđng trung tđm có phương hướng kĩo dăi theo hướng Đông Bắc-Tđy Nam. Đới nđng năy bị phđn câch với câc trũng kế cận bởi câc đứt gêy lớn đặc biệt lă đứt gêy Đông Bắc–Tđy Nam. Qua câc bản đồ đẳng dăy ta thấy câc đới nđng năy phât triển kế thừa một câch bền vững vă liín tục từ móng đâ trước Kainpzoi đến tầng “rotalid”.
+ Đới nđng Tră Tđn –Đồng Nai
Nằm ở phía Bắc-Đông Bắc của bể vă phât triền theo hướng Đông Bắc– Tđy Nam vă có xu thế nối với câc cấu tạo Ba Vì qua sườn dốc của đơn nghiíng Tđy Bắc. Đặc điểm cấu trúc của đới năy thể hiện khâ rõ ở mặt móng vă trong câc thănh tạo Mioxen. Toăn bộ đới nđng của Tră Tđn-Đồng Nai bị khống chế bởi hệ thống đứt gêy Đông Bắc–Tđy Nam vă bị phđn câch bởi câc đứt gêy Tđy Bắc-Đông Nam sau đó bị chặn lai ở phía Tđy Nam bởi đứt gêy có hướng Đông Tđy.
+Đới nđng Tam Đảo–Bă Đen
Phât triển kế thừa trín câc khối nhô của móng Đệ Tam vă phât triển liín tục tới đầu Mioxen. Dưới tâc động phđn cắt của đứt gêy Đông Tđy tạo ra một số cấu tạo nhỏ cục bộ vă phức tạp thím đặc tính cấu trúc của đới.
I.4 Đới phđn dị cấu trúc Tđy Nam
Lă loạt có cấu trúc địa phương bị khống chế bởi hệ thống đứt gêy Đông Bắc-Tđy Nam vă bị phđn cắt bởi đứt gêy địa phương Đông Bắc–Tđy Nam vă Tđy Bắc–Đông Nam tạo ra câc khối nđng, khối sụt cục bộ vă phđn dị theo hướng hạ dần vế trung tđm của bể.
II. Cấu trúc của mỏ Bạch Hô’
Bạch Hổ lă cấu tạo lồi gồm 3 vòm, có phương theo â kinh tuyến. Nó bị phức tạp bởi hệ thống phâ huỷ kiến tạo có biín độ giảm dần về phía trín mặt cắt.
Cấu tạo Bạch Hổ lă một cấu tạo bất đối xứng đặc biệt ở phần vòm góc dốc của đâ tăng dần theo độ sđu 8- 28o cânh Tđy vă phía Đông lă 6- 21o. Trục uốn nếp ở phần kề vòm thấp dần về phía Bắc dưới một góc 4-6o. Trục ở phía nam sụp xuống thoải hơn 6o, mức độ nghiíng chiều của đa ùlă 50-200m/km.
Hướng phâ huỷ chủ yếu của cấu tạo lă hai hướng : Â kinh tuyến vă đường chĩo.
Đứt gêy â kinh tuyến số I vă II có hình dạng phức tạp, kĩo dăi trong phạm vi vòm trung tđm vă vòm phía Bắc, biín độ cực đại đạt tới 900m ở móng vă theo chiều ngang vòm trung tđm. Độ nghiíng của bề mặt đứt gêy khoảng 60o.
Đứt gêy I chạy theo cânh phía Tđy của uốn nếp, theo móng vă tầng phản xạ địa chấn SH-11 có biín độ thay đổi từ 400m ở vòm Nam đến 500m chiều ngang ở vòm trung tđm vă kĩo dăi trong phạm vi vòm Bắc. Ở vòm Bắc đứt gêy I quay theo hướng Đông Bắc.
Đứt gêy II chạy dọc theo sườn Đông của vòm Trung Tđm,hướng của đứt gêy ở vòm phía Bắc thay đổi về hướng Đông Bắc.
Sự dịch chuyển ngang về phía bề mặt cũng được xâc định bằng câc đứt gêy III, IV ,V vă đứt gêy số VIII.
Hiện tượng lượn sóng của trục uốn nếp giữ vai trò quan trọng trong việc thănh tạo cấu trúc mỏ hiện nay như câc đứt gêy chĩo (ở phần vòm hầu như â kinh tuyến ), đê phâ huỷ khối nđng thănh một loại đơn vị cấu trúc kiến tạo.
°Vòm Trung Tđm : lă phần cao nhất của cấu tạo, đó lă những mõm địa luỹ lớn của phần móng. Trín cơ sở hiện nay nó được nđng cao hơn so với vòm Bắc vă vòm Nam tương ứng của móng lă 300m vă 500m. Phía Bắc ngăn câch bằng đứt gêy thuận số IX có phương kinh tuyến vă hướng đổ bề mặt quay về hướng Tđy Bắc. Phía nam được giới hạn bằng đứt gêy số IV có phương vĩ tuyến với hướng đổ bề mặt về phía Nam. Câc phâ huỷ chĩo IIIa, IIIb, IV lăm cho cânh Đông của vòm bị phâ huỷ thănh một loạt khối dạng bậc thang lún ở phía Nam. Biín độ của những phâ huỷ tăng dần về phía Đông, đạt tới 900m vă tắt hẵn ở vòm.
°Vòm Bắc : lă phần phức tạp nhất của khối nđng. Uốn nếp đia phương được thể hiện ở đứt gêy thuận số I có phương kinh tuyến vă câc nhânh của nó, hệ thống năy chia vòm ra lăm hai khối cấu trúc riíng biệt. Ở phía Tđy uốn nếp dạng lưỡi trai tiếp nối với phần lún chìm của cấu tạo. Cânh Đông vă vòm của uốn nếp bị chia cắt thănh nhiều khối bởi một loạt câc đứt gêy thuận VI, VII, VIII, có phương chĩo đổ về hướng Đông Nam tạo thănh dạng địa hăo, dạng bậc thang trong đó mổi khối phía Nam lún thấp hơn khối phía Bắc kề cận. Theo mặt móng, bẫy cấu tạo của vòm Bắc được khĩp kín bởi đường đồng mức 4300m. Lớp Oligoxen–Đệ Tứ của phần năy có cấu tạo đặc trưng bởi bề dăy trầm tích.
°Vòm Nam : đđy lă phần lún chìm sđu nhất của cấu tạo, phía Bắc được giới hạn bởi đứt gêy thuận â kinh tuyến số IV, câc phía khâc được giới hạn bởi đường đồng mức 4250m theo mặt móng.
Phần nghiíng xoay của cấu tạo bị phđn chia ra nhiều khối riíng biệt bởi câc đứt gêy â kinh tuyến số V. Tại đđy phât hiện một vòm nđng câch giếng khoan 15 khoảnng 750m về phía Bắc, đỉnh vòm thấp hơn vòm Trung Tđm 950m.
Như vậy hệ thống đứt gêy của mỏ Bạch Hổ thể hiện rất rõ trín đâ móng vă Oligoxen dưới. Số lượng đứt gêy, biín độ vă mức độ liín tuc của chúng giảm dần từ dưới lín trín vă hầu như mất đi ở Moxen trín.
Với những đặc điểm cấu trúc như trín, cùng với đặc điểm địa tầng của mỏ Bạch Hổ ta có thể chia cấu tạo Bạch Hổ ra lăm hai tầng cấu trúc như sau :
*Tầng cấu trúc trước Đệ Tam : được tạo thănh bởi câc đâ biến chất phun trăo vă đâ magma xđm nhập có tuổi khâc nhau. Về mặt hình thâi tầng cấu trúc năy có cấu trúc ohức tạp. Chúng đê trải qua những giai đoạn hoạt động kiến tạo, hoạt động magma văo cuối Mezozoi gđy ra những biến vị mạnh, bị
nhiều đứt gêy với độ lớn phâ huỷ đồng thời cũng bị nhiều pha granitoit xđm nhập.
*Tầng cấu trúc thứ hai : gồm câc đâ có tuổi Kainozoi vă được chia ra ba phụ tầng cấu trúc, câc phụ tầng cấu trúc được phđn biệt nhau bởi biến dang cấu trúc, phạm vi phđn bố, bất chỉnh hợp.
- Phụ tầng cấu trúc thứ nhất:bao gồm câc trầm tích có tuổi Oligoxen, phđn biệt với tầng cấu trúc dưới bằng bất chỉnh hợp nằm trín móng phong hoa, băo mòn mạnh vă với phụ tầng trín bằng bất chỉnh hợp Oligoxen– Mioxen. Phụ tầng năy được tạo bởi hai tập trầm tích. Tập trầm tích dưới cùng có tuổi Oligoxen tương đương với điệp Tră Cú. Trín cùng lă tập trầm tích có phạm vi rộng đâng kể tương đương với tập trầm tích điệp Tră Tđn chủ yếu lă sĩt, bột được tích tụ trong điều kiện sông hồ , chđu thổ.
-Phụ tầng cấu trúc thứ hai : bao gồm trầm tích của câc hệ tầng Bạch Hổ , Côn Sơn, Đồng Nai tuổi Mioxen. So với phụ tầng vừa níu trín, phụ tầng cấu trúc năy ít bị biến dạn g hơn, đứt gêy chỉ tồn tại ở phần dưới, căng lín trín căng mất dần cho đến mất hẳn ở tầng trín cùng.
-Phụ tầng cấu trúc thứ ba : bao gồm trầm tích của hệ tầng Biển Đông có tuổi Plitoxen đến nay, có cấu trúc đơn giản, phđn lớp đơn điệu hầu như nằm ngang.
So sânh câc phụ tầng cấu trúc cho thấy không có sự tương quan hăi hoă, sự kế thùa tuần tự của câc tầng cấu trúc. Phụ tầng cấu trúc thứ nhất đựoc bắt đầu trầm tích tích tụ theo kiểu lấp đầy trín địa hình cổ của tầng cấu trúc trước Kainozoi sau đó được mỡ rộng ra vă có sự thay đổi trầm tích lớn hơn, tích tụ trong điều kiện ven bờ, chđu thổ. Phụ tầng cấu trúc thứ hai có chiều dăy lớn vă có sự thay đổi bình đồ cấu trúc rõ rệt, ở phần dưới còn tồn tại uốn nếp cũng như đứt gêy.
PHẦN II
ĐẶC ĐIỂM DẦU KHÍ THUỘC KHU VỰC BỒN
TRŨNG CỬU LONG
CHƯƠNG I
ĐĂC ĐIỂM ĐÂ MẸ
Đối tượng của việc nghiín cứu đâ mẹ lă xâc định trong khu vực bồn trũng Cửu Long những sự biến đổi địa tầng vă biến đổi có tính khu vực về :
- Sự giău cacbon hữu cơ
- Sự chín tới của đâ mẹ(sinh thănh) - Chất lượng của đâ mẹ
- Số lượng kiểu hydrocacbon được sinh thănh do đâ mẹ - Sự dịch chuyển của dầu khí
1-SỰ GIĂU CACBON HỮU CƠ
Ơû phạm vi bồn trũng Cửu Long câc trầm tích hạt mịn tuổi Mioxen không có khả năng sinh dầu. Bởi vì chúng có chứa cacbon quâ thấp nhỏ hơn 0,53 %. Mặc dầu điều kiện nhiệt độ đê đạt tới ngưỡng tạo dầu.
Câc trầm tích hạt mịn tuổi Oligoxen lă thoả đâng cho tiíu chuẩn đâ mẹ sinh dầu. Ở khu vực sinh dầu tối thiểu củ bồn trũng cho đâ mẹ phải lớn hơn 1%. Cacbon hữu cơ trung bình của đâ mẹ sinh dầu khu vực tới 2%.
Điều kiện nhiệt độ đê đạt tới ngưỡng tạo dầu phần lớn thuộc kerogen loại II(sapropol) có chất lượng dầu tốt của tập trầm tích được sinh thănh trong thời kỳ biển trăn rộng lớn nhất ở cuối Oligoxen (từ bồn trũng Nam Côn Sơn văo phía Đông Bắc bồn trũng Cửu Long).
Ơû cuối Oligoxen hướng trục Đông Bắc (lô 15) lún chìm mạnh mẽ nhất câc chất trầm tích mịn giău plankton vă dăy hơn khu vực Tđy Nam (phạm vi lô 16). Ở phía năy hệ thống sông Mekông có khống chế tạo thănh câc trầm tích thô hơn thuộc phần giữa (delta front) vă đồng bằng chđu thổ (delta plain ).
2- CHẤT LƯỢNG ĐÂ MẸ
-Chất lượng của đâ mẹ trong suốt khu vực được đânh giâ bởi việc điều tra độ dăy, loại kerogen, tổng hăm lượng vật chất hữu cơ (TOC từ 2%-10%), chỉ số HI >500mg/g TOC vă chỉ số HC đều đạt ngưỡng tạo dầu.
-Đâ mẹ tốt nhất gồm những đâ sĩt giău vật liệu hữu cơ được hình thănh trong môi trường biển, hồ vă delta. Những phđn tích về dầu đang tồn tại trong khu vực nghiín cứu có thể giúp biết được nguồn gốc của môi trường trầm tích. Nếu chất lượng những số liệu năy tốt ta có thể biết được đđu lă môi trường hình thănh dầu vă khí hoặc chỉ khí. Ví dụ những lớp than lắng tụ trong môi trường tam giâc chđu trín thì hầu như sinh khí nhiều hơn lă dầu.
Vật chất hữu cơ của đâ mẹ có nguồn gốc hổn hợp trong chúng có mặt cả Kerogen loại II vă III sự hổn hợp năy phù hợp với điều kiện vị trí địa lý của bồn trũng văo lúc bấy giờ. Hệ thống sông Míkông từ Tđy Bắc vă Tđy Nam đổ văo bồn trũng mang theo lượng vật chất hữu cơ từ thực vật bậc cao từ lục địa tham gia văo hăm lượng hữu cơ cao của bùn prodelta phong phú plankton biển vă tạo nín hổn hợp Kerogen, song khi Kerogen loại II trội hơn hẳn loại III (chỉ gặp ở 15G ), câc Kerogen loại III (giếng 15G ) có hăm lượng cacbon hữu cơ 1- 3%. Mặc dù có sự pha trộn với Kerogen loại III nhưng câc thông số đâ mẹ vẩn khâ cao điều nây chứng tỏ tính trội hơn hẳn của Kerogen loại II trong đâ mẹ.
Ơû Bạch Hổ có tiềm năng hữu cơ cao hơn so với câc khu vực xung quanh vì nó nằm trong phạm vi đâ mẹ.
Câc vĩa cât kết thuộc Oligoxen ở mỏ Rạng Đông có phạm vi phđn bố hẹp vă chất lượng vĩa không tốt (Oligoxen dưới : độ rỗng 8-14%, độ thấm 1- 100mD vă Oligoxen trín : độ rỗng 11-19%, độ thấm 1-50mD). Trong khi đó ở lô 15.1 lại bắt gặp vỉa chứa dầu chất lượng khâ tốt Oligoxen trín (độ rỗng 18- 25%, độ thấm 100-1000mD. Điều năy cũng cho thấy câc vĩa chứa Oligoxen có
chất lượng thay đỗi vă phđn bố phức tạp trong bồn trũng Cửu Long. Còn Câc vĩa cât kết thuộc Miocene dưới phât hiện ở câc mỏ Rồng, Rạng Đông, Sư Tử Đen, Ruby có độ rỗng rất tốt (20-29%), độ thấm có giâ trị lín đến 7000mD.
3- ĐỘ TRƯỞNG THĂNH VẬT CHẤT HỮU CƠ
Sau khi trầm tích của tập Tră Tđn được lắng đọng trong bồn trũng. Văo cuối Oligoxen đầu Mioxen xảy ra sự thay đỗi chế độ kiến tạo từ tâch giên sang sụp lún. Lúc đó nguồn nhiệt sinh ra từ câc hoạt động kiến tạo như tâch giên, sụp lún, hút chìm vă va chạm giữa câc mảng vă cộng với nguồn nhiệt sinh ra do câc giai đoạn biến chất như : tạo đâ, nhiệt xúc tâc vă biến chất do hoạt động lún chìm đê cung cấp năng lượng sưởi ấm Hydrocarbon bín dưới. Xong hoạt động mạnh nhất chỉ xảy ra ở thời cận đại tức lă cuối Mioxen muộn–Plioxen-Pleixtoxen. Cùng thời điểm đó bín trín đê hình thănh tầng sĩt Rotalia mang tính khu vực cho toăn bồn trũng cho nín lượng nhiệt được giữ lại do lớp chắn đê hoăn chỉnh không mang tính địa phương như trước. Do đó