ứng dụng công nghệ thông tin vo đổi mới phơng pháp giảng dạy tiếng pháp chuyên ngnh ThS. nguyễn thị cúc Bộ môn Nga Pháp Khoa Khoa học cơ bản Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: Những năm gần đây, ở Việt Nam, tiếng Pháp chuyên ngnh nói riêng cũng nh các ngoại ngữ chuyên ngnh khác nói chung đợc đa vo giảng dạy tại hầu hết các lớp ở bậc đại học. Do ngoại ngữ chuyên ngnh còn l một khái niệm mới nên ngời ta hay đề cập nhiều tới mục tiêu đo tạo, chơng trình đo tạo, nội dung ngôn ngữ, đối tợng đợc đo tạo hơn l đến phơng pháp giảng dạy phù hợp, đặc biệt l đổi mới phơng pháp giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngnh. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, thiết nghĩ một bi giảng kỹ thuật số sẽ hon ton phù hợp với xu thế phát triển của thời đại nói chung v sự phát triển tất yếu của ngnh giáo dục nói riêng. Chính vì vậy, trong bi viết ny, tôi sẽ đề cập đến vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin, m cụ thể l phần mềm Powerpoint trong giảng dạy tiếng Pháp chuyên ngnh. Summary: In recent years, FSP has been taught in almost all universities and colleges along with General French. Because FSP is still a new concept so it is preferable to mention training goals, training courses, training programmes and the subjects of training rather than appropriate training methods, especially for FSP. Besides, the fast development of information technology (IT) gives us the idea of teaching based on IT which is in accordance with the time in general and the development trend of education in Particular. Thus, in this report, I will mention of training methods of FSP by applying IT and using MS Powerpoint software. CB A i. tiếng pháp chuyên ngnh Cụm từ Tiếng Pháp chuyên ngành đợc dịch từ tiếng Pháp Franỗais sur Objectifs Spộcifiques và tiếng Anh English for Special Purpose. Còn theo Loudière, một nhà ngôn ngữ ngời Pháp, tiếng Pháp chuyên ngành đợc dùng để chỉ một tình huống giảng dạy tiếng Pháp đặc biệt, có nghĩa là nó đợc dạy trọng một khoảng thời gian nhất định, nhằm đáp ứng một hay nhiều nhu cầu chuyên ngành của một đối tợng chuyên ngành. Xuất phát từ nhu cầu đặc biệt này, Cơ quan Đại học Pháp ngữ (AUF) đã chính thức đa vào chơng trình giảng dạy tại các trờng đại học thành viên những học phần tiếng Pháp chuyên ngành nhằm giúp sinh viên có thể bảo vệ tốt đồ án tốt nghiệp bằng tiếng Pháp trớc Hội đồng quốc tế vào năm cuối. Về phía nhà trờng, cũng để giúp sinh viên Lớp Đờng bộ có kỹ năng đọc hiểu và dịch các tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Pháp, tham khảo các tài liệu kỹ thuật phục vụ cho chuyên môn của mình, các em cũng đợc học tiếng Pháp chuyên ngành ở học phần F3. ii. tình hình dạy v học tiếng pháp chuyên ngnh tại trờng đại học giao thông vận tải 2.1. Lớp Cầu đờng Pháp Nhằm đáp ứng nhu cầu về ngôn ngữ và nghề nghiệp của sinh viên, từ năm 2002 - 2003, cuốn Tiếng Pháp chuyên ngành - các lĩnh vực chung (Introduction au FOS - tronc commun) bao gồm bẩy bài về các chủ điểm chung nh môi trờng, kinh tế, chính trị, pháp luật, tin học, hóa thực phẩm, xây dựng đã đợc đa vào giảng dạy chính thức tại các trờng đại học thuộc Cơ quan đại học Pháp ngữ. Học phần gồm 30 giờ này giúp sinh viên có một cái nhìn tổng quan về tất cả các lĩnh vực chuyên ngành. Sau học phần này, sinh viên sẽ đợc học vào chuyên ngành cụ thể của mình, chẳng hạn nh Sinh viên Đại học Giao thông vận tải, Đại học xây dựng, Đại học bách khoa thành phố Hồ Chí Minh sẽ học chuyên ngành xây dựng công trình. Một điều đáng chú ý là cả 2 học phần này đều đợc đảm nhận bởi các giáo viên tiếng Pháp. Hiện nay các giáo viên tiếng Pháp trờng Đại học Giao thông Vận tải đang dạy thử nghiệm tiếng Pháp chuyên ngành xây dựng cầu đờng cho sinh viên lớp Cầu đờng Pháp năm thứ 3. Cuốn giáo trình tiếng Pháp chuyên ngành gồm cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết này đợc biên soạn bởi các giáo viên tiếng Pháp trờng Đại học Giao thông Vận tải. Đây cũng là cuốn giáo trình đợc sử dụng làm tài liệu chính thức cho các trờng đại học Giao thông vận tải Hà Nội, đại học Xây dựng Hà Nội, đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh và một số trờng đại học khác tại 2 nớc bạn Lào và Cam Pu Chia. Nh vậy, ngoài các giờ chuyên ngành đợc học bằng tiếng Pháp do các giáo viên chuyên ngành dạy, sinh viên các lớp Cầu đờng Pháp còn đợc học tiếng Pháp chuyên ngành do giáo viên tiếng Pháp dạy. Đây là hình thức đào tạo song song bổ trợ rất nhiều cho nhau. Nhờ đó sinh viên không chỉ đợc trang bị những kiến thức chuyên môn vững vàng mà còn có khả năng nói, viết, đọc hiểu thành thạo các tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Pháp. 2.2. Lớp Đờng bộ Cũng nh các lớp Cầu đờng Pháp, tại các lớp Đờng bộ, các giáo viên tiếng Pháp cũng đảm nhiệm việc dạy tiếng Pháp chuyên ngành ở Học phần 3. Giáo trình đang sử dụng hiện nay là Tiếng Pháp dành cho ngành xây dựng công trình với ph ơng pháp giảng dạy truyền thống là Ngữ pháp - Dịch. CB A iii. Giáo án kỹ thuật số cho tiếng Pháp chuyên ngnh (Ưu v nhợc điểm) 3.1. Định nghĩa giáo án kỹ thuật số Giáo án kỹ thuật số (giáo án điện tử) là giáo án mà giáo viên biên soạn ra, đa vào giảng dạy bằng cách sử dụng các ứng dụng của công nghệ thông tin. Cụ thể là trong giáo án kỹ thuật số dành cho tiếng Pháp chuyên ngành, tôi đã sử dụng ứng dụng kỹ thuật truyền thông đa phơng tiện (Multimedia) và phần mềm MS Powerpoint. 3.2. Ưu điểm của giáo án kỹ thuật số - Chuyển từ kiểu đào tạo lấy thầy và kiến thức làm trung tâm sang kiểu đào tạo lấy trò và năng lực làm trung tâm. - Giáo án kỹ thuật số sử dụng phần mềm MS Powerpoint tơng đối phổ biến, dễ sử dụng, phù hợp với trình độ của giáo viên không chuyên tin học. - Tạo mối quan hệ tơng tác giữa thầy và trò, đợc tình trạng học thụ động của sinh viên, thầy đọc - sinh viên ghi chép. - Tạo hứng thú trong học tập cho sinh viên nhờ có âm thanh và hình ảnh sống động minh họa. - Truyền tải đầy đủ thông tin nhất tới sinh viên trong thời gian ngắn nhất. - Thờng xuyên cập nhật đợc thông tin mới. 3.3. Nhợc điểm của giáo án kỹ thuật số CB A - Để có đợc một bài giảng kỹ thuật số đòi hỏi chi phí đầu t cho máy chiếu và máy tơng đối cao. - Giáo viên tốn nhiều thời gian để chuẩn bị giáo án điện tử hơn là cho một giáo án thông thờng. Tuy nhiên hai nhợc điểm trên không đặt ra nhiều vấn đề khó giải quyết vì trong Báo cáo tổng kết năm học 2004 - 2005 của Hiệu trởng trờng đại học Giao thông vận tải có đề ra phơng hớng và nhiệm vụ công tác trong năm học mới trong đó đề cập tới vấn đề áp dụng công nghệ thông tin để đổi mới phơng pháp giảng dạy. Và trên thực tế nhà trờng hiện nay đã trang bị khá đầy đủ máy chiếu phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập. Còn vấn đề thời gian dành cho việc chuẩn bị giáo án, theo tôi hoàn toàn có thể khắc phục đợc. iv. Giáo án kỹ thuật số trong giờ học tiếng Pháp chuyên ngnh Làm thế nào để có đợc một giờ học tiếng Pháp chuyên ngành hiệu quả? Làm thế nào để có thể khai thác sâu nội dung của giáo trình, tạo ra mối quan hệ tơng tác giữa giáo viên và sinh viên trong giờ học? Tóm lại là làm thế nào để sinh viên thực sự hứng thú với giờ học tiếng Pháp chuyên ngành? Để làm đợc điều đó, trớc tiên cần có một giáo trình ngoại ngữ chuyên ngành tốt, có nghĩa là đáp ứng đợc yêu cầu dạy và học, phù hợp với trình độ của sinh viên về mặt ngôn ngữ và của giáo viên về mặt khoa học và kỹ thuật bởi vì sinh viên không phải là những nhà ngôn ngữ còn giáo viên ngoại ngữ không phải là những chuyên gia trong lĩnh vực chuyên ngành. Tuy nhiên một giáo trình tốt không phải là tất cả mà chính phơng pháp giảng dạy mới là điều quan trọng nhất. Chính vì vậy, giáo viên tiếng Pháp chuyên ngành cần có phơng pháp giảng dạy phù hợp. Với t cách là giáo viên tiếng Pháp cơ bản và giáo viên tiếng Pháp chuyên ngành, tôi nghĩ rằng giáo án kỹ thuật số dờng nh là lý tởng trong thời đại phát triển không ngừng của công nghệ thông tin vì qua giáo án kỹ thuật số sinh viên có thể tiếp thu những thông tin cập nhật liên quan đến bài giảng, những hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu có thể minh họa chính xác cái biểu đạt (có nghĩa là từ) với cái đợc biểu đạt( có nghĩa là hình ảnh). Trớc tiên, giáo viên có nhiệm vụ khai thác những thông tin trong giáo trình và tìm kiếm thêm các thông tin ngoài giáo trình những vẫn nằm trong chủ đề của bài. Chẳng hạn nh khi học về việc xây dựng các toà nhà chọc trời, ngoài việc tìm các hình ảnh về các toà nhà cao nhất thế giới (Taipei 101, Petronas Tower) nhằm minh hoạ cho bài học, giáo viên phải tìm thêm các tài liệu chứa đựng nhiều thông tin, kiến thức bổ ích cho sinh viên nh lịch sử về các tòa tháp đầu tiên trên thế giới, tên các thành phố có nhiều nhà chọc trời nhất, những kỉ lục về các tòa tháp, u nhợc điểm của các tòa nhà này và cùng sinh viên thảo luận. Sau đó tạo các diễn hình (slideshow) dựa trên các dữ liệu đã tìm đợc. Lu ý, các thông tin khi chuyển sang slideshow phải đảm bào tính ngắn gọn, đủ ý và chính xác. Ngoài việc tìm các hình ảnh cho bài giảng thêm phong phú sinh động, giáo viên cũng nên tìm các hình vẽ, tranh ảnh trong các sách, từ điển, các trang web chuyên ngành và đa lên diễn hình. Để tận dụng tối đa những hình ảnh này, giáo viên có thể soạn những bài tập về từ vựng tơng ứng với hình ảnh và các bài đọc hiểu để giúp sinh viên nhớ từ và để kiểm tra độ hiểu bài của sinh viên. CB A Nh vậy, bằng cách này mối liên hệ giữa các biểu đạt (signifiant) và cái đợc biểu đạt (signifiant) sẽ luôn gắn bó chặt chẽ. Chẳng hạn nh khi dạy về phần xây dựng cầu, đờng, đờng cao tốc, đờng sắt v.v, cần phải tìm các hình ảnh minh hoạ cho từ vựng trong bài. Các bài tập từ vựng có thể đợc soạn dới hình thức sau: - Giải thích từ mới bằng tiếng Pháp và tìm hình ảnh tơng ứng với lời giải thích đó. - Hoàn thành các định nghiã bởi các từ cho sẵn. - Loại bỏ những từ không cùng nhóm nghiã. - Sắp xếp các từ. - Tìm từ loại. - Tìm từ tơng ứng với định nghĩa Chú ý, việc soạn và giải các bài tập này đều phải dựa vào hình ảnh đã chọn. Ngoài việc đảm bảo các kiến thức trong giáo trình, có thể tìm các bảng biểu, các thông số kỹ thuật liên quan đến chủ đề của bài học và yêu cầu sinh viên thuyết trình trớc lớp. Để phát huy tính tự chủ của sinh viên, sau học phần học tiếng Pháp chuyên ngành, có thể giao cho từng nhóm sinh viên từng chủ đề đã học và yêu cầu mỗi nhóm tìm tối đa các thông tin liên quan tới chủ đề đợc giao và trình bầy trớc lớp. Để các thông tin này cũng sống động nh giáo án, cũng có thể yêu cầu sinh viên sử dụng phần mềm Powerpoint qua các slide trình chiếu. Nh vậy khả năng tơng tác giữa giáo viên với sinh viên, giữa sinh viên với sinh viên đợc phát huy tối đa. Trên đây là một vài suy nghĩ về việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy tiếng Pháp chuyên ngành. Đây không phải là một vấn đề mới đối với công tác giảng dạy nói chung nhng dờng nh vẫn còn là vùng đất mới đầy hứa hẹn cho việc giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành nói riêng. Tài liệu tham khảo [1]. DE SALIN. GD, 1986. Les usuels de poche: Grammaire du franỗais. Librairie Générale Franỗais. [2]. Franỗais sur objectifs specifiques. AUF . ứng dụng công nghệ thông tin vo đổi mới phơng pháp giảng dạy tiếng pháp chuyên ngnh ThS. nguyễn thị cúc Bộ môn Nga Pháp Khoa Khoa học cơ bản Trờng Đại học GTVT. việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy tiếng Pháp chuyên ngành. Đây không phải là một vấn đề mới đối với công tác giảng dạy nói chung nhng dờng nh vẫn còn là vùng đất mới đầy hứa. đa vào giảng dạy bằng cách sử dụng các ứng dụng của công nghệ thông tin. Cụ thể là trong giáo án kỹ thuật số dành cho tiếng Pháp chuyên ngành, tôi đã sử dụng ứng dụng kỹ thuật truyền thông