1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng tự nhiên và xã hội 3 tập 2 part 7 pps

18 415 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Trang 1

— GV chuẩn bị 2 bộ đồ dùng chơi trò chơi Bo 1:

— Gồm các tấm bìa ghi các chữ :

(chú ý các tấm bìa ghi đầy đủ to, rõ để HS dưới lớp nhìn được — Các mẩu giấy nhỏ, mỗi mẩu giấy ghi nội dung như sau :

+ Chúng tôi không có xương sống, biết bơi, và có lớp vỏ cứng bao bọc, tôi nhảy được

+ Tơi có khả năng quang hợp, hơ hấp, và thốt hơi nước + Cơ thể của tơi có lơng vũ bao phủ

+ Tơi có thể hút nước và muối khoáng từ trong lòng đất + Nhờ có tơi mà các lồi cây duy trì được giống nịi

+ Tơi ln “mặc” những bộ quần áo đẹp và người tôi luôn toả hương thơm

Bộ 2 :

-Gồm các tấm bìa:|Thú| |Thancâyd [Qual (Ong |Cua — Các mẩu giấy nhỏ, mỗi mẩu giấy ghi nội dung như sau :

+ Cơ thể của chúng tôi có lơng mao bao phủ + Tôi làm nhiệm vụ vận chuyển nhựa đi nuôi cây + Tôi sinh ra từ hoa, cho hạt để tạo cây mới

+ Tơi khơng có xương sống, biết bay và mang mật ngọt cho đời

+ Tơi khơng có xương sống nhưng vỏ cơ thể lại rất cứng, tơi có tấm cẳng va hai càng

+ Tôi biết bay, kiếm mồi về đêm nhưng không phải là chim

- GV phổ biến cách chơi : Trò chơi dành cho hai đội, mỗi đội có 12 thành

viên trong đó 6 thành viên cầm 6 tấm bìa, 6 thành viên có mẩu giấy nhỏ Khi chơi các bạn cầm giấy lần lượt đọc nội dung ghi trong giấy, các bạn cầm bìa theo dõi nếu thấy nội dung bạn đọc là đặc điểm của mình thì nhanh chóng chạy về phía bạn đó

— Đội thắng cuộc là đội ghép đúng và cần ít thời gian hơn - HS cả lớp làm cổ động viên

— GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc

Trang 2

— Nhắc nhở HS luôn cố gắng bảo vệ thiên nhiên môi trường vì đó là bảo vệ cuộc sống của chính mình

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau

Bai L 58 Mat troi

I Muc tiéu Giúp HS :

e_ Biết được Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt

e_ Biết được vai trò của Mặt Trời với sự sống trên Trai Dat

e Biết một số ứng dụng của con người và bản thân gia đình trong VIỆC

sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hàng ngày II Chuẩn bị

e Phiếu thảo luận nhóm

e©_ Một số tranh ảnh minh hoạ (phóng to nếu có điều kiện) IH Các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1

Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toa nhiệt

— Yêu cầu các nhóm thảo luận — Tiến hành thảo luận nhóm

theo hai câu hỏi trong SGK : — Đại diện các nhóm trình bày ý

kiến Nhóm trình bày sau chỉ cần

bổ sung thêm ý kiến cho nhóm

đã trình bày trước :

Trang 3

1) Vi sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi

vật ?

2) Khi đi ra ngoài trời nắng, em

thấy như thế nào ? 'Tại sao ?

— Tong hop các ý kiến của HS

— Hỏi : Qua kết quả thảo luận,

em có những kết luận gi về Mặt

Trời ?

— Kết luận : Như vậy, Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa toảä nhiệt

— Yêu cầu HS lấy ví dụ chứng tö

Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt

ý kiến đúng là :

1) Ban ngày, không cần đèn nhưng chúng ta vẫn nhìn rõ mọi

vật là nhờ có ánh sáng Mặt Trời

2) Khi ra ngoài trời nắng, em

thấy nóng, khát nước và mệt Đó là do Mặt Trời toả nhiệt (sức

nóng) xuống

— Các nhóm khác nhận xét, bổ

sung ý kiến

— 3 dén 4 HS tra loi

(HS tổng hợp lại từ 2 ý kiến trên)

+ HS dưới lớp nhận xét, bổ sung ý

kiến

+ 1 đến 2 HS nhắc lại

+ 3 đến 4 HS lấy ví dụ :

¢ Cay dé lau dưới ánh nắng Mặt

Trời sẽ chết khô, héo

e Đặt đĩa nước dưới ánh nắng

thấy nước trong dia voi di va nong lén do da duoc cung cap

nhiệt từ Mặt Trời

¢ Ra đường giữa trưa nắng mà không đội mũ thì dễ bị cảm nắng

Trang 4

+ Nhận xét các ví dụ của HS

do không chịu được lâu nhiệt của

Mặt Trời

+ HS cả lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2

Vai trò của Mặt Trời đối với cuộc sống — Yêu cầu thảo luận nhóm theo

hai cau hoi sau :

1) Theo em, Mat Troi co vai tro gi?

2) Hãy lấy ví du để chứng minh

vai tro cua Mat Troi

— Nhận xét ý kiến của HS

— Tiến hành thảo luận nhóm — Đại diện các nhóm trình bày ý kiến

ý kiến đúng là :

1) Theo em, Mat Troi c6 cac vai tro

nhu :

+ Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho mn lồiI

+ Cung cấp ánh sáng để con

người và cây cối sinh sống

2) Ví dụ chứng minh vai trò của Mặt Trời là :

+ Mua đông lạnh giá nhưng con

người vẫn sống được là nhờ có

Mặt Trời cung cấp nhiệt, sưởi ấm, đảm bảo sự sống

+ Ban ngày, không cần thắp đèn,

ta cũng có thể nhìn thấy mọi vật

là do được Mặt Trời chiếu sáng

— Các nhóm khác nhận xét, bổ

Trang 5

— Kết luận : Nhờ có Mặt Trời chiéu sang va toa nhiệt, cây có mới xanh tươi, người và động vật mới khoẻ mạnh Tuy nhiên, nếu nhận

quá nhiều ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời thì sức khoẻ cũng như cuộc sống của con người, loài

vật, cây có cũng bị ảnh hưởng

(bị cảm nắng, cây cỏ héo khô,

— Lắng nghe, ghi nhớ

— 1 đến 2 HS nhắc lại ý chính

Hoạt động 3

Sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời

— Nêu vấn đề : Để đảm bảo được

sức khoẻ cũng như cuộc sống của con người, loài vật, cây cỏ trên Trái Đất, chúng ta ln phải sử

dụng hợp lí nguồn ánh sáng và

nhiệt từ Mặt Trời Vậy chúng ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào những cơng việc øì

2

— GV phi nhanh lên bảng các ý

kiến (không trùng lặp) của HS

— Nhận xét ý kiến của HS

— Kết luận : Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời

— Cả lớp cũùng suy nghĩ về vấn đề GV đưa ra, sau đó 5 đến 6 HS trả lời

+ Phơi quần áo

+ Phơi thóc, lạc, đỗ, rơm rạ

+ Cung cấp ánh sáng để cây quang hợp

+ Chiếu sáng mọi vật vào ban ngày + Dùng làm điện

+ Làm muối,

— HS cả lớp nhận xét, bổ sung

Trang 6

vào rất nhiều việc trong cuộc sống hàng ngày

— Clới thiệu : ngoài những việc sử dụng ánh sáng và nhiệt của

Mặt Trời vào nhiều việc trong

cuộc sống như các em đã trình bày, con người còn biết sử dụng những thành tựu khoa học vào việc sử dụng năng lượng Mặt Trời như : hệ thống pin Mặt Trời ở huyện đảo CôTô (tranh 4)

(GV kết hợp vừa chỉ tranh vừa

ø1ả1 thích cách ứng dụng, hoạt dong pin Mat Troi cho HS.)

— Hoi: gia dinh em da su dung

anh sang va nhiét cua Mat Troi vào những công việc gì ?

— Nhận xét

— Tổng kết các ý kiến của nội

dung bai hoc

— Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ

— 5 đến 6 HS trả lời

(Tuỳ từng điều kiện, trường hợp

cụ thể của mỗi gia đình, mỗi HS

có những câu trả lời riêng)

— HS cả lớp lắng nghe, nhận xét

A ) Trái Đất — Qua dia cau

Trang 7

Giúp HS :

e Nhận biết hình dạng của Trái Đất trong không øgian : rất lớn và có

hình cầu

e Biét duoc qua dia cầu là mơ hình thu nhỏ của Trái Đất và cấu

tạo của quả địa cầu

e Thực hành chỉ trên quả địa cầu cực Nam, cực Bắc, xích dao, hai

bán cầu và trục của quả địa cầu

II Chuẩn bị

e Qua dia cầu (cỡ to)

e Qua dia cầu (cỡ nhỏ) hoặc tranh vẽ quả địa cầu e Phiếu thảo luận nhóm

e Hinh minh hoa so 1, trang 112, SGK IH Các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động khởi động

— Kiểm tra bài cũ

+ Yêu cầu hai HS lên bảng trả lời — 2 HS lên bảng trình bày

hai cau hoi sau :

1) Mat Troi có vai trị gì đối với con người, động vật và thực vật ?

Lấy hai ví dụ để làm rõ những

vai trị đó của Mặt Trời

2) Con người sử dụng ánh sáng | — HS cả lớp nhận xét và nhiệt của Mặt Trời vào việc

những

øì ? Hãy lấy 3 ví dụ từ gia đình

Trang 8

em để làm rõ điều trên

+ GV nhận xét và cho điểm HS — Giới thiệu bài mới

+ Hỏi : các em có biết chúng ta đang sinh sống ở đâu trong vũ trụ

không ?

+ Giới thiệu : Để hiểu rõ hơn về

Trai Đất, cô và các em sẽ cùng học

bài ngày hôm nay : Trái Đất — Quả địa cầu

— HS tra loi

+ Sống ở trên Trái Đất

— 1 HS nhắc lại tên bài học

Hoạt động 1

tìm hiểu Hình dạng của Trái Đất và quả địa cầu — Hỏi : Theo các em, Trái Đất có

hình øì ?

(GV ghi nhanh lên bảng các ý

kiến cua HS)

— Giới thiệu hình 1 trong SGK :

Đây là ảnh chụp Trái Đất từ tàu

vũ trụ Qua hình chụp này, ta có

thể thấy Trái Đất có dạng hình

cầu va hoi dẹt ở hai đầu Trái Đất

nằm lơ lửng trong vũ trụ

— Giới thiệu về quả địa cầu

Quả địa cầu là mơ hình thu nhỏ của Trái Đất Quả địa cầu gồm các bộ

— Hoạt động cả lớp 3 đến 4 HS trả lời + Hình trịn + Hình méo

+ Giống hình quả bóng

- Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ

Trang 9

phận sau : trục, giá đỡ quả địa cầu Trên quả địa cầu thể hiện một số điểm cơ bản như : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu

(GV kết hợp vừa giảng, vừa chỉ trên quả địa cầu)

— Thảo luận nhóm Yêu cầu HS

thảo luận theo câu hỏi sau :

1) Trục của quả địa cầu nghiêng

hay thẳng đứng so với mặt bàn ?

2) Em có nhận xét gì về màu sắc trên bề mặt quả dia cau ?

3) Từ những quan sát được trên

mặt quả địa cầu, em hiểu thêm gi về bề mặt Trái Đất ?

— Nhận xét, tổng hợp các ý kiến

của HS

— Giới thiệu : Trong thực tế, Trái Đất không có trục xuyên qua và

chính mà GV giảng

— Tiến hành thảo luận, sau đó đại diện các nhóm trình bày ý kiến ý kiến đúng là :

1) So với mặt bàn, trục của quả

địa cầu nghiêng

2) Mau sac trên qua địa cầu khác

nhau; cố một số màu cơ bản như màu xanh nước biển, màu vàng, màu xanh lá cây, da cam, 3) Từ những gì quan sát được,

em hiểu thêm về Trái Đất là :

Trái Đất có trục nghiêng, bề mặt Trái Đất không như nhau ở các vị

trí

— Các nhóm khác nhận xét, bổ

sung

— Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ

Trang 10

không được đặt trên một giá đỡ

nào cả Trái Đất nằm lơ lửng

trong không gian Vũ trụ rất rộng lớn và Trái Đất chỉ là một hành tinh nhỏ bé trong vô vàn các

hành tinh nằm trong vũ trụ Hoạt động 2

trò chơi : thi tìm hiểu về quả địa cầu

— GV tổ chức hoạt động thực hành dưới hình thức thi giữa các đội

— GV chia lớp thành các đội (Tuy vào số lượng HS mà GV chia thành các đội cho hop Ii)

Cuộc thi gồm 3 vịng như sau : ® Vong ] : thi tiếp sức

Môi đội sẽ được phát một tranh vẽ quả địa cầu (hoặc mơ hình quả

giá đỡ, cực Nam| |xích đao,

, _ Nam bán cầu

địa cầu) và các thẻ chữ : truc, cực Bắc,

IBắc bán cầu

e© Nhiệm vụ của các đội: trong thời gian 2 phút, các đội phải gắn đúng các thẻ chữ vào các vị trí của quả địa cầu trên mơ hình quả địa cầu (hoặc tranh vẽ quả địa cầu) Đội nào gắn đúng sẽ ghi được

10 điểm (nhanh nhất được thưởng điểm)

© Vong 2 : thi hùng biện

e Nhiệm vụ của các đội : trình bày những kiến thức đã học

trong bài về quả địa cầu Yêu cầu vừa trình bày vừa chỉ vào mơ hình quả địa cầu (hoặc tranh vẽ quả địa cầu) Đội nào trong 3 phút trình bày đúng, đủ các kiến thức sẽ ghi được 10 điểm

Trang 11

e Nhiệm vụ của các đội : trong 3 phút, các đội phải nhớ và vẽ lại được hình dạng quả địa cầu, chỉ định các vị trí trục, đường

xích đạo, hai cực của quả địa cầu

Hết thời gian, đội nào vẽ đúng ghi được 10 điểm Đội nào vẽ đẹp ghi thêm được 3 điểm

— GV tổ chức cho các nhóm HS chơi

— GV tổng kết và phát phần thưởng cho nhóm HS thắng cuộc

— GV tổng kết bài học, dặn dò HS về nhà chuẩn bi bai sau

Bài 60 Sự chuyển động của Trái Đất

L Mục tiêu Ciúp HS:

e Nhận biết được hướng chuyển động của Trái Đất quay quanh mình nó và quanh Mặt Trời trong không g1an

e Thuc hanh quay qua dia cầu theo đúng chiều quay của Trái Dat

quanh mình nó II Chuan bị

e Quả địa cầu

e Bang phu, phan (but viét bang)

e Phiéu thao luén nhóm

e Thé chit Mat Troi) Trai Dat

IH Các hoạt động dạy — học chủ yếu

Trang 12

Hoạt động dạy

Hoạt động học

Hoạt động khởi động

— Kiểm tra bài cũ

+ Yêu cầu 1 đến 2 HS lên bảng chỉ vào quả địa cầu và nói 1õ :

cấu tạo của quả địa cầu, hai cực,

đường xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu

+ Nhận xét và ghi điểm cho HS

— Giới thiệu bài mới + Hỏi :

1) Trái Đất có mấy cực ? Hãy kể

tên các cực đó ?

2) Có mấy phương chính ? Hãy kể

tên các phương đó ? + Nhận xét

+ Giới thiệu : Bài ngày hôm

trước, chúng ta đã biết rằng Trái Đất lơ lửng trong vũ trụ Trái Đất không hề đứng yên mà luôn

chuyển động không ngừng theo

một chiều nhất định Bài học

ngày hôm nay các em sẽ hiểu rõ thêm về sự chuyển động đó của

Trái Đất trong vũ trụ, — Ì đến 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu — HS cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến — HS trả lời 1) Trái Đất có 2 cực Đó là cực Bắc và cực Nam 2) Có 4 phương chính Đó là các

phương : Bắc, Nam, Đông, Tây

— HS lớp dưới nhận xét, bổ sung

— Nghe GV giới thiệu bài

Trang 13

Hoat dong I

Trái Đất tự quay quanh trục của nó — Hoạt động cả lớp

+ GV vẽ một hình trịn lên bảng phụ và hỏi HS về cách vẽ trục (nghiêng hay thang), vé hai cuc (vi tri)

+ GV vẽ và phi các dữ kiện mà

HS trả lời

— Thảo luận nhóm

+ Yêu cầu các nhóm HS thảo luận, đọc và làm theo yêu cầu

như SGK trang 114

+ Nhận xét hoạt động thực hành của

HS

+ Quay mẫu và làm mẫu 1 lần

trên mơ hình quả địa cầu để HS

cả lớp quan sát — Hoạt động cả lớp

+ Hỏi : Nhìn từ cực Bắc xuống,

Trái Đất quay quanh trục của nó

theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ?

+ Hoi : Huéng do di từ phương nào sang phương nào ?

— HS trả lời

+ HS cùng tham gia với GV tạo nên hình vẽ giống hình SGK

— Tiến hành thảo luận nhóm — Đại diện các nhóm trình bày

kết quả thảo luận bằng cách lên

thực hành trước lớp (4 HS lên thực hành)

— Cả lớp HS quan sát

— HS trả lời

+ Nhìn từ cực Bắc xuống, Trái

Đất quay quanh trục của nó theo

hướng ngược chiều kim đồng hồ

+ Hướng đó ởi từ Tây sang Đông

Trang 14

+ Ban nào có thể lên bảng vẽ

chiều quay của Trái Đất trên

hình vẽ ?

+ Nhận xét, chính sửa hình vẽ

của HS cho đúng

+ Kết luận : Trái Đất không đứng yên mà ln tự quay quanh mình

nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ (nếu nhìn từ cực Bắc xuống) hay theo hướng từ Tây

sang Đông + 1 HS lên bảng vẽ + HS dưới lớp nhận xét, bổ sung ý kiến — 1 đến 2 HS nhắc lại Hoạt động 2

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời

— Tổ chức cho HS thảo luận

nhóm

+ Yêu cầu các nhóm quan sát

hình 3 %K và thảo luận theo 2 câu hỏi sau :

1) Hãy mô tả những øì em quan sát được ở hình 3

— Tiến hành thảo luận nhóm

ý kiến đúng là :

1) Quan sát hình 3 em thấy : Trái Đất đang vừa tự quay quanh mình

nó theo hướng từ Tây sang Đông

đồng thời Trái Đất cũng quay

Trang 15

2) Theo nhóm em, Trái Đất tham

gia vào mấy chuyển động ? Đó là những chuyển động nào ?

3) Hướng của các chuyển động

đó đi từ phương nào sang phương nao ?

— Hoạt động cả lớp

+ Yêu cầu HS nêu ý kiến + Kết luận : Trái Đất đồng thời

tham gia vào hai chuyển động : chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyền động quay xung

quanh Mặt Trời Hướng của cả 2

chuyển động trên đều là từ Tây

sang Đông

+ Yêu cầu HS lên vẽ thể hiện hai

chuyển động trên của Trái Đất

+ Nhận xét, chính sửa (nếu saI)

+ Yêu cầu HS lên thuyết minh về

hình vẽ

+ Nhận xét và sua 16i cho HS

2) Theo nhóm em, Trái Đất tham

gia vào 2 chuyển động Đó là chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay xung

quanh Mặt Trời

3) Hướng tự chuyển động quay quanh trục và chuyển động quay

quanh Mặt Trời của Trái Đất đều

theo hướng từ Tây sang Đông — Đại diện các nhóm trình bày ý kiến

— Lắng nghe, ghi nhớ

— 2 HS lên bảng vẽ

— HS dưới lớp nhận xét, bổ sung

— 2 đến 3 HS lên thực hiện trước lớp

— HS dưới lớp nhận xét

Hoạt động 3

Trò chơi củng cố “Trái Đất quay”

+ GV chia lớp thành các nhóm (tuỳ vào số lượng HS mà GV chia thành các nhóm cho hợp lí)

Trang 16

+ GV yêu cau HS quan sat hình minh hoạ trò chơi trang 115, SGK sau đó

hướng dẫn các nhóm HS chơi :

e Mỗi nhóm sẽ cử ra 2 bạn : một bạn gắn thẻ chữ “Mặt Trời”, một bạn gắn thẻ chữ “Trái Đất”

e Hai ban trong nhóm sẽ đóng vai thể hiện hai chuyển động của

Trái Đất : tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời e Cac ban trong nhom quan sát và nhận xét

e Hai bạn trong nhóm đóng vai xong sẽ được lựa chọn hai bạn

khác bất kỳ trong nhóm để thay thế

+ GV tổ chức cho các nhóm HS chơi

+ GV yêu cầu một vài cặp HS lên biểu diễn trước lớp (biểu diễn và thuyết minh) + HS dưới lớp nhận xét

+ GV nhận xét : khen, phê bình các nhóm — Củng cố, dặn dò :

GV yêu cầu mỗi HS về nhà tự tìm hiểu qua các phương tiện truyền

thông (như đài, báo, ti vi, sách truyện những kiến thức về các hành tinh trong hệ Mặt Trời

tài liệu dành cho Gv tham khảo

Trái Đất luôn quay, vì sao chúng ta khơng cảm thấy điều đó và không bị văng ra khỏi Trái Đất

Trang 17

Đất là vì Trái Đất giống như một nam châm khổng lồ, nó hút tất cả mọi thứ trên bề mặt của nó Và tất nhiên so với kích thước khổng lồ của Trái Đất thì tốc độ ấy cũng không lớn lắm, vì Trái Đất phải để ra hơn 7 phút di động thì khoảng cách đi được mới bằng chiều rộng của bản thân nó Chính vì thế nên con người sống trên Trái Dat cứ nghĩ là Trái Đất đang đứng yên !

Trái Đất là một hành tỉnh trong hệ Mặt Trời

L Mục tiêu

Giúp HS :

e_ Có những hiểu biết ban đầu về hệ Mặt Trời

e Nhận biết được vị trí của Trái Đất và các hành tinh khác trong

hệ

Mặt Trời

e_ Biết và có ý thức giữ gìn, bảo vệ sự sống trên Trái Đất

II Chuẩn bị

e Bang phu vé cac hanh tinh trong hệ Mặt Trời (phóng to) e Phiếu thảo luận nhóm

e Nội dung thông tin về các hành tính mà GV và HS sưu tầm được (tranh ảnh, truyện, thông tin từ báo, truyền hình .)

IH Các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động khởi động

— Kiểm tra bài cũ

+ Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình | + 2 HS lên bảng thực hiện yêu

Trang 18

minh hoa va thuyết minh được về

hai chuyển động của Trái Đất

+ Nhận xét và cho điểm HS — Giới thiệu bài mới

+ Hỏi : Khi quan sát trên bầu

trời, em nhìn thấy những øì ?

+ Giới thiệu : Trong vũ trụ khơng

chỉ có Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mà cịn có rất nhiều ngơi

sao, đó chính là các hành tinh khác Bài học ngày hôm nay, cô và các em sẽ cùng

tìm hiểu về các hành tinh trong

hệ Mặt Trời

cầu

+ HS cả lớp theo dõi nhận xét, bổ

sung ý kiến — HS trả lời

+ Nhìn thấy Mặt Trời, Mặt Trăng + Nhìn thấy mây bay

+ Nhìn thấy các vì sao — HS nghe GV giới thiệu bai

Hoạt động 1

Các hành tinh trong hệ Mặt Trời — GV tổ chức cho HS thảo luận

nhóm

+ Yêu cầu các nhóm quan sát

hình vẽ và thảo luận theo hai câu hỏi sau :

1) Quan sat hinh 1 trang 116 SGK, em hãy mô tả những øì em thấy trong hệ Mặt Trời ?

— Tiến hành thảo luận nhóm — Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận

ý kiến đúng là :

1) Qua quan sát, em thấy : hệ Mặt Trời có 9 hành tinh Đó là : sao Thuy, sao Kim, Trai Dat, sao Hoả, sao Thổ, sao Mộc, sao

Ngày đăng: 06/08/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN