1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng tự nhiên và xã hội 3 tập 2 part 8 pps

18 327 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

Trang 1

2) Hãy nhận xét về vị trí của Trái Đất với Mặt Trời so với các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời ?

+ Tổng hợp ý kiến của các nhóm + Hỏi tiếp :

1) Tai sao lai gọi Trái Đất là hành tính trong hệ Mặt Trời ? 2) Vậy hệ Mặt Trời gồm có những øì ?

+ Kết luận : Trái Đất chuyển động

quanh Mặt Trời nên được gọi là hành tinh của hệ Mặt Trời Có 9

hành tỉnh không ngừng chuyển

động quanh Mặt Trời Chúng cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt

Trời

sao Diêm Vương

2) Nếu xét vị trí từ Mặt Trời tới các hành tĩnh thì Trái Đất là hành tình thứ ba Hành tinh gần Mặt Trời nhất là sao Thuy và hành tinh xa Mat Troi nhất là sao Diém Vuong

— Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

— HS trả lời :

+ Vì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời + Gồm có Mặt Trời và 9 hành tinh — Lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động 2 Trái Đất là hành tính có sự sống

— GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi :

+ Yêu cầu quan sát hình 2 trang 117 SGK, thảo luận theo 2 câu

— Tiến hành thảo luận

— 3 đến 4 cặp Hồ đại diện trình bày

Trang 2

hỏi sau :

1) Trên trái Đất có sự sống không ?

2) Hãy lấy ví dụ để chứng minh

Trái Đất là hành tinh có sự sống

+ Tổng hợp các ý kiến của HS

+ Kết luận : Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống Sự sống có ở hầu như khắp mọi nơi trên Trái Đất (GV kết hợp vừa chỉ vừa giải thích trên hình vẽ cho HS dễ tiếp thu)

+ Hỏi : Để giữ gìn sự sống trên Trái Đất, mỗi người chúng ta cần làm gì ? (GV ghi nhanh các ý kiến không trùng lặp của HS lên bảng)

+ Tổng hợp các ý kiến của HS + Kết luận : Mỗi người trong

ý kiến đúng là :

1) Trên Trái Đất có sự sống 2) Ví dụ : quan sát hình 2 ta thấy sự sống có mặt ở hầu hết khắp mọi nơi trên Trái Đất ở biển có các lồi cá, tôm sinh sống ; trên đất liền có các lồi thú hươu cao cổ, lạc đà, đà điều,

sinh sống ở Bắc cực, Nam cực lạnh giá cũng cịn có cả gấu trắng, chim cánh cụt sinh sống — HS cả lớp nhận xét, bổ sung — Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ

— HS trả lời :

+ Giữ vệ sinh môi trường chung + Không xả rác bừa bãi

+ Tuyên truyền cho mọi người có ý thức bảo vệ môi trường Trái Đất

— HS dưới lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ

Trang 3

chúng ta ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ sự sống trên Trái Đất vì đó cũng chính là sự sống của chúng ta

Hoạt động 3

Tìm hiểu thêm về các hành tinh

— GV tổ chức cho HS trao đổi với nhau các thông tin mở rộng (mà môi HS đã tự sưu tầm được) về các hành tinh trong hệ Mặt Trời — Tuy thuộc vào lượng kiến thức mà ŒV và HS thu thập được, GV sẽ

tổ chức cho cả lớp HS trao đổi, thảo luận về vấn đề đó — GV tổ chức cho HS thảo luận, trao đối

— GŒV nhận xét

Hoạt động kết thúc

— Củng cố, dặn dò

GV yêu cầu HS về nhà tìm và ôn lại các kiến thức đã được học về Mặt Trăng Tài liệu dành cho GV tham khảo

Các hành tỉnh trong hệ Mặt Trời

(xếp thứ tự khoảng cách tăng dần từ gân đến xa)

1) Sao Thuỷ : Cách Mặt Trời khoảng 67,90 triệu km và có đường kính 4878 km Sao Thuy tự quay xung quanh mình nó hết 58,6 ngày và quay xung

quanh Mặt Trời hết 87,969 ngày Một ngày trên Sao Thuỷ bằng 175,9 ngày

của Trái Đất Sao Thuy gần Mặt Trời nhất nên nhiệt độ của nó rất lớn khoảng từ 200 đến 400°C ở mặt sáng và —I50 đến —200°C ở mặt tối Khơng khí của Sao Thuỷ chỉ có một lớp khí Heli rất mỏng Trên Sao Thuỷ không thể có sự

sống tồn tại

2) Sao Kim : Cách Mặt Trời khoảng 108,2 triệu km, đường kính là 12.104

Trang 4

km Chu kì quay quanh mình nó là 242,98 ngày trong chiều ngược và quay xung quanh Mặt Trời hết 224,701 ngày Một ngày ở Sao Kim dài bằng 116,76 ngày trên Trái Đất Nhiệt độ trên Sao Kim là 460°C Khí quyển của Sao Kim có 96% là khí các bon Nhìn từ Trái Đất sao Kim có màu Trắng bạc ;

người ta nhìn được vào buổi sáng gọi là Sao Mai và buổi chiều tối gọi là Sao

Hơm Chính Pitago là người đã khẳng định hai ngôi sao này chỉ là một 3) Trái Đát : Khoảng cách trung bình tới Mặt Trời là 149 597 870km Có đường xích đạo là 12.756km, đường kính đi qua hai cực là 12 713km (Hai

cực của Trái Dat hơi lõm vào) Trái Đất tự quay quanh mình hết 23 giờ 56 phút 04 giây Nhiệt độ trung bình của Trái Đất là 12°C, có vệ tinh là

Mặt Trăng

4) Sao Hoả : Khoảng cách trung bình từ Sao Hoả đến Mặt Trời là 227,9 triệu km Có đường xích đạo của Sao Hoả là 6794km, đường kính đi qua cực là 6760km Theo nghiên cứu thì Sao Hoả là hành tình giống Trái Đất nhất Tuy

nhiên chưa tìm thấy bất cứ dấu hiệu nào của sự sống trên Sao Hoà 5) Sao Mộc : Khoảng cách trung bình từ sao Mộc đến Trái Đất là 778,3 triệu

km Đường xích đạo dài 142.800km, đường kính qua hai cực Bắc Nam là 133.540km Sao Mộc tự quay quanh mình nó hết 9 giờ 55 phút và quanh Mặt Trời hết 11 năm 314,84 ngày (Theo đơn vị Trái Dat) Day là hành tinh

lớn nhất trong hệ Mặt Trời

6) Sao Thổ : Khoảng cách trung bình từ Sao Thổ đến Mặt Trời là 1427 triệu km Đường xích đạo dài 120.660km Đường đi qua hai cuc 1a 108.350km Sao Thổ tự quay quanh mình hết 10 giờ 14 phút đến 10 giờ 39 phút tuỳ theo vĩ

tuyến Quay xung quanh mình nó và toả ra nguồn năng lượng gấp 3 lần

nguồn năng lượng nó hấp thụ được của Mặt Trời

T) Sao Thiên Vương : Khoảng cách trung bình đến Mặt Trời là 2869 triệu km Đường xích đạo dài 50.S00km và đường kính đi qua các cực là 49.260km Sao Thiên Vương nặng hơn Trái Đất gần 14,58 lần, quay quanh

mình hết 16,8 øg1ờ và quay quanh Mặt Trời hết 84 năm 7 ngày

8) Sao Hải Vương : Khoảng cách trung bình từ ngôi sao này đến Mặt Trời là 4505 triệu km Sao Hải Vương nặng hơn Trái Đất gần 17 lần Nó tự quay

Trang 5

9) Sao Diêm Vương : Là ngôi sao cách xa Mặt Trời nhất Khoảng cách trung bình từ ngơi sao này đến Trái Đất 5.913 triệu km Khối lượng 0,3% lần khối

lượng Trái Đất Sao Diêm Vương tự quay quanh mình hết 6 ngày 9 giờ và quay quanh Mặt Trời hết 247 năm 249 ngày

Bài 62 Mặt Trăng là vệ tỉnh của Trái Đất

L Mục tiêu

Giúp HS :

e Nhận biết và trình bày được mối quan hệ giữa Mặt Trời, Trái Dat va Mat Trang

¢ C6 nhiing hiểu biết co bản về Mặt Trăng — vệ tinh của Trái Đất e Vé duoc sơ đồ thể hiện quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng quanh

Trái Đất II Chuẩn bị

e Phiếu thảo luận nhóm

e Giấy A4 (phát cho các cặp HS )

e_ Các thẻ chữ Mặt Trời, Mặt Trăng

9 Trái Đất| cho các nhóm IH Các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động khởi động

— Kiểm tra bài cũ

+ Yêu cầu HŠ lên bảng trả lời các | - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau :

1) Hãy kể tên các hành tỉnh có

trong hệ Mặt Trời ?

2) Trong hệ Mặt Trời, hành tĩnh

Trang 6

nào có sự sống ? Em cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn sự sống đó ? + Nhận xét và cho điểm từng HS

~ Giới thiệu bài mới

ở môn Tự nhiên xã hội lớp 2, các em đã được biết đến Mặt Trăng Ngày hôm nay, cô cùng các em sẽ cùng khám phá thêm những điều thú vị về Mặt Trăng và cùng xem xem Mặt Trăng và Trái Đất có liên quan với nhau như thế

nào nhé

— HS dưới lớp nhận xét, bổ sung

— HS nghe GV giới thiệu bài

Hoạt động 1

Mặt Trăng là vệ tính của Trai Dat

— GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm

+ Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 118, SGK và thảo luận theo câu hỏi sau :

1) Hãy chỉ trên hình 1 : Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và trình bày

hướng chuyển động của Mặt

Trăng quanh Trái Đất

— Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó đại diện các nhóm trình bày ý kiến

ý kiến đúng là :

1) Chỉ trực tiếp trên hình : ở giữa là Mặt Trời, tiếp đó đến Trái Đất và ngoài cùng là Mặt Trăng

Hướng chuyền động của Mặt

Trăng quanh Trái Đất là giống

Trang 7

2) Hãy so sánh kích thước giữa Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng ?

+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS

+ Kết luận : Mặt Trăng chuyển

động quanh Trái Đất nên được goi la vé tinh cua Trai Dat Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Dat nhiều lần

+ Hỏi tiếp : Em biết gì về Mặt Trăng ?

+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của

HS

+ Kết luận : Mặt Trăng cũng có dạng hình cầu Các nhà khoa học đã nghiên cứu và kết luận rằng : trên Mặt Trăng khơng có khơng khí, nước và sự sống

Đất quanh Mặt Trời, theo hướng từ Tây sang Đông

2) Mặt Trời có kích thước lớn

nhất, sau đó là Trái Đất và cuối

Trang 8

Hướng chuyền động của Mặt Trăng quanh Trái Đất

— Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi

+ Yêu cầu các cặp HS cùng thảo luận, vẽ sơ đồ Mặt Trăng và Trái Đất như hình 2 trang 119, SGK + Yêu cầu H§ vẽ mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và thuyết trình về hướng chuyển động của

Mặt Trăng quanh Trái Đất

+ Kết luận : Mặt Trăng chuyển

động quanh Trái Đất theo hướng từ Tây sang Đông

+ GV hỏi tiếp : Em có nhận xét

gì về hướng chuyển động của

Mặt Trăng quanh Trái Đất,

chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động của Trái Đất

quanh Mặt Trời ?

+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của

HS

— Tiến hành thảo luận cặp đôi — Đại diện 2 cặp đôi nhanh nhất lên vẽ trên bảng, HS dưới lớp

theo dõi, nhận xét, bổ sung

— Tiến hành thảo luận

— Đại diện 2 cặp đôi nhanh nhất lên vẽ và trình bày ở bảng trên — HS dưới lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung

— HS trả lời :Hướng chuyển động

của Mặt Trăng quanh Trái Đất

cũng giống như hướng chuyển động của Trái Đất tự quay quanh trục và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Đó đều là hướng chuyển động từ Tây sang Đông — HS dưới lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động kết thúc * Tro choi “Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất”

Trang 9

— GV hướng dẫn cho các nhóm HS chơi :

+ Mỗi nhóm sẽ cử ra 3 bạn : một bạn gắn thẻ chữ “Mặt Trời”, một bạn gắn thẻ chữ “Mặt Trăng” và một bạn gắn thẻ chữ “Trái Đất” + Ba bạn sẽ đóng vai trong nhóm thể hiện các chuyển động : Trái

Đất tự quay quanh trục, Trái Đất quay quanh Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

+ Các bạn trong nhóm sẽ quan sát và nhận xét

+ Ba bạn trong nhóm dong vai xong sé duoc lua chon ba ban khac

bất kỳ trong nhóm để thay thế

— GV tổ chức cho các nhóm HS chơi

— GV yêu cầu đại diện 1, 2 nhóm lên biểu diễn trước lớp (có kèm theo lời thuyết minh bên ngoài của nhóm)

— Hã dưới lớp quan sát, nhận xét — GV nhận xét các nhóm HS chơi

— GV phát phần thưởng cho nhóm thắng cuộc

tài liệu dành cho Gv tham khảo

mặt trăng là vệ tỉnh của Trái đất

Khoảng cách trung bình từ Mặt Trăng đến Trái Đất là 384 400 km Đường kính của Mặt Trăng là 3 476 km Diện tích bề mặt là 37 960 000 km“ (bằng 7,4% diện tích bề mặt Trái Đất Mặt Trăng có khối lượng bằng 1/81

khối lượng của Trái Đất Về nhiệt độ : Vùng hướng về Mặt Trời là 117°C,

vùng khuất Mặt Trời là — 50°C và mặt không được chiếu sáng là — 150°C

Trang 10

Chu kì tự quay mình của Mặt Trăng là 29 ngày 12 giờ 44 phút Ta ln chi nhìn thấy mỗi một mặt của Mặt Trăng

Mặt Trăng được hình thành từ cách đây 4,6 — 4,2 tỉ năm ánh sáng của

Mặt Trăng là ánh sáng được chiếu khuếch tán từ Mặt Trời Mặt được Mặt Trời chiếu tới là mặt sáng, mặt quay lưng lại với Mặt Trời là mặt tối Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất, Trái Đất lại quay xung quanh Mặt Trời cùng một chiều từ Tây sang Đơng Vì vậy vị trí tương đối giữa Mặt Trăng, Trái Đất,

Mặt Trời ln có sự thay đổi, thành thử nửa mặt cầu sáng của Mặt Trăng có lúc nhìn thắng vào Trái Đất, có lúc nhìn nghiêng, thậm chí quay lưng lại Trái Đất Vậy là từ Trái Đất nhìn lên, hình dạng của Mặt Trăng sinh ra sự biến đối khi tròn khi khuyết một cách có quy luật Đến ngày 15, 16 âm lịch, Mặt Trăng chuyển động đến vị trí đối diện thắng với mặt trời trên thiên cầu, Mặt Trời và Mặt Trăng cách nhau

1807, nghĩa là Trái Đất ở giữa Mặt Trăng và Mặt Trời

Từ Trái Đất nhìn lên thấy toàn bộ mặt sáng của Mặt Trăng đối diện với Trái Đất Lúc ấy là lúc trăng tròn (trăng rằm) Lúc hồng hơn, trăng trịn từ phía Đơng mọc lên, qua rạng sáng thì lặn về hướng Tây Sau ngày trăng trịn,

theo đà nhích dần gần nhau giữa Mặt Trăng và Mặt Trời, Mặt Trang dần trở nên gầy di

Nøày và đêm trên Trái Đất L Mục tiêu

Trang 11

e Có những kiến thức ban đầu về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất : sự kế tiếp của ngày và đêm; một ngày có 24 giờ; thời gian Trái Đất quay được một vịng quanh mình nó được coi là một ngày

e_ Giải thích được hiện tượng ngày và đêm trên Trái Dat

e Biết được ý nghĩa của hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau

trên Trái Đất

II Chuẩn bị

se Đèn điện (hoặc đèn pin, nến) se Mơ hình quả địa cầu (cỡ to)

e_ Phiếu thảo luận, giấy khổ to

IH Các hoạt động — học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động khởi động

— Kiểm tra bài cũ

+ Yêu cầu HS lên bảng trả lời2 | — 2 HS lên bảng trả lời cau hoi sau :

1) Mặt Trăng được gọi là gi của Trái Đất và tại sao lại được gọi như vậy ?

2) Hãy vẽ sơ đồ và đánh mũi tên chỉ hướng chuyền động của Mặt

Trăng quanh Trái Đất

+ Nhận xét và cho điểm HS — HS cả lớp nhận xét, bổ sung

Trang 12

— GIới thiệu bài mới

Chúng ta đã biết Trái Đất là hành tình duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời Và đã từ lâu, con người đã tiến hành nhiều cuộc nghiên cứu để khám phá dần Trái Đất —

nơi con người đang sinh sống Bắt đầu từ ngày hôm nay, cô sẽ cùng với các em tìm hiểu dần về những hiện tượng, những điều lý

thú về Trái Đất

— Lắng nghe, ghi nhớ

Hoạt động 1

Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất

— Hoạt động cả lớp

+ GV tiến hành làm thí nghiệm : đặt một bên là quả địa cầu, một bên là bóng đen (đèn pin hoặc ngọn nến) trong phòng tối Đánh dấu bất kỳ một nước trên quả địa cầu GV đứng trước quả địa cầu, quay từ từ cho nó chuyển động ngược chiêu kim đồng hồ (nhìn từ cực Bắc xuống)

+ Yêu cầu HS quan sát điểm A khi quả địa cầu được quay và trả lời 3 câu hỏi sau :

1) Cùng một lúc bóng đèn có chiếu sáng được khắp bề mặt quả

— HS quan sát

— HS trả lời câu hỏi

Câu trả lời đúng là :

1) Cùng một lúc bóng đèn không

Trang 13

địa cầu khơng ? Vì sao ?

2) Có phải lúc nào điểm A cũng

được chiếu sáng không ?

3) Khi quả địa cầu ở vị trí như thế nào với bóng đèn thì điểm A mới được chiếu sáng (hoặc không được chiếu sáng)

4) Trên quả địa cầu, cùng một lúc được chia làm mấy phần ?

+ Nhận xét, tổng hợp lại các ý kiến của HS

+ Kết luận : Quả địa cầu và bóng điện ở đây là tượng trưng cho Trái Đất và Mặt Trời Khoảng thời gian mà phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày và phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm

— Thảo luận nhóm

+ Yêu cầu thảo luận theo 2 cau hoi

Sau :

địa cầu vì nó là hình cầu 2) Khơng phải điểm A lúc nào

cũng được chiếu sáng Cũng có lúc điểm A khơng được chiếu sáng

3) Điểm A được chiếu sáng khi phần quả địa cầu có điểm A hướng gần về phía bóng điện Điểm A không được chiếu sáng khi phần quả địa cầu chứa nó khơng hướng (hoặc ở xa) về phía bóng điện

4) Trên quả địa cầu, cùng một lúc được chia làm 2 phần : phần sáng và phần tối

— HS dưới lớp nhận xét, bổ sung — Lắng nghe, ghi nhớ

— 1, 2 HS nhắc lại ý chính

— Tiến hành thảo luận nhóm — Đại diện các nhóm trình bày ý kiến

Trang 14

1) Hay lay vi du hai quốc gia trên quả địa cầu : một quéc gia 0 phần thời gian ban ngày, một quốc gia ở phần thời gian ban đêm

2) Theo em, thời gian ngày đêm được phân chia như thế nào trên Trai Dat ?

+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của

HS

+ Kết luận : Trong một ngày có 24 giờ, được chia thành ban ngày và ban đêm Ngày và đêm luân phiên, kế tiếp nhau không ngừng

ý kiến đúng là :

1) Ví dụ : Việt Nam và La-ha- ba-na Khi ở Việt Nam là ban ngày, khi ở La-ha-ba-na là ban đêm Và ngược lại

2) Theo em, thời øg1an ngày đêm được luân phiên, kế tiếp nhau trong một ngày Cùng trong một ngày, nửa ngày là ban ngày, nửa còn lại là ban đêm

— Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

— Lang nghe, ghi nhớ

Hoat dong 2

Giai thich hién tuong ngay va dém trén Trai Dat

— Thảo luận nhóm

+ Yêu cầu các nhóm HS thảo luận theo 2 câu hỏi sau :

l1) Tại sao bóng đèn không cùng một lúc chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu?

— Tiến hành thảo luận nhóm

— Đại diện các nhóm trình bày ý kiến

Chăng hạn :

Trang 15

2) Trong một ngày, mọi nơi trên Trái Đất đều có lần lượt ngày và đêm không ? Tại sao ?

+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của

HS

+ Kết luận : Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó øỌI là một ngày Một ngày có 24 giờ + Hỏi : Hãy tưởng tượng, nếu Trái Đất ngừng quay thì ngày và đêm trên Trái Đất sẽ như thế nào ?

+ Tổng hợp các ý kiến của HS

+ Kết luận : Do Trái Đất luôn tự quay quanh trục nên ngày và đêm lần lượt luân phiên nhau Chính

cùng một lúc

2) Trong một ngày, mọi nơi trên Trái Đất đều có lần lượt ngày và đêm Có điều đó vì Trái Đất ln tự quay quanh mình nó trong vòng một ngày

— Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

— 1 dén 2 HS nhắc lại ý chính

— HS trả lời

+ Lúc đó có nơi thì ln chỉ có ban ngày, có nơi lại chỉ tồn bóng đêm u

tối

Trang 16

điều này đã đảm bảo sự sống tồn tại trên Trái Đất

Hoạt động kết thúc

— GV yêu cầu H§ đọc to nội dung Bạn cần biết trang 121

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau

tài liệu dành cho Gv tham khảo

Chuyện về ngày và đêm ở hai cực Trái Đất

ở cực Nam và cực Bắc ở Trái Đất mỗi năm có nửa năm là ban ngày, nửa năm là ban đêm Tình trạng ban ngày và ban đêm kéo liền một mạch mấy tháng như thế, trong thiên văn học gọi là ngày cực và đêm Cực

Ngày cực và đêm cực xuất hiện là do khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời có hơi nghiêng Trục tự quay của Trái Đất khơng phải là

thắng góc mà là cắt với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất quay xung quanh

Mặt Trời với một góc nghiêng là 66,5” Trong hai ngày xuân phân và thu phân hàng năm,

Trang 17

Bal 64 Nam, thang va mua I Muc tiéu

Giúp HS :

e Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh

Mặt Trời là một năm Biết một năm có 365 ngày và được chia thành 12 tháng

e_ Biết một năm thường có 4 mùa

e Thực hành vẽ, chỉ và trình bày được sơ đồ thể hiện các mùa trong năm trên Trái Đất

II Chuẩn bị

e© Mơ hình quả địa cầu (cỡ to)

e Bang phu vé hinh 2 trang 123, SGK(phong to) e Lich to (treo tudng) — cho cac nhom

e Hai b6 thé chit [Mat Troi] , Kuan , [Hal , Thu

IH Các hoạt động dạy — học chủ yếu

,Đông

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động khởi động

— Kiểm tra bài cũ

+ Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu | - Hai HS lên bảng trả lời hoi :

1) Khi nao thi trén Trai Dat la ban ngay, khi nao la ban dém ?

Trang 18

2) Tạ1 sao ngày và đêm lại luân phiên kế tiếp nhau không ngừng ? Trái Đất quay được một vịng quanh mình nó mất bao lâu ?

+ GV nhận xét, ghi điểm — Giới thiệu bài mới + GV hoi:

1) Trái Đất ngoài chuyển động quanh trục, cịn có chuyển động

nào khác nữa ?

2) Mặt Trời có vai trị gi đối với Trai Dat ?

— Giới thiệu bai

ở bài học ngày hôm trước chúng ta biết rằng : nhờ có sự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời của Trái Đất mà mới có ngày và đêm trên Trái Đất Cũng trong bài học ngày hôm nay, cô sẽ cùng các em tìm hiểu một hiện tượng thú vị khác nữa trên Trái Đất - đó là năm, tháng và

mùa

— HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét

— HS tra loi:

1) Ngoài chuyển động quanh trục, Trái Đất cịn có chuyển động

quanh Mặt Trời

2) Mặt Trời chiếu sang va toa nhiệt cho Trái Đất

Hoạt động 2

Năm, tháng và mùa

Ngày đăng: 06/08/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN