Hoạt động kết thúc
— Yêu cầu mỗi HS về nhà tiếp tục - HS lắng nghe, ghi nhớ sưu tầm hai cây để giờ sau học bài
Bài 42 Thân cây (tiếp theo)
L Mục tiêu C1Iúp HS
e Nêu được chức năng của thân cây, ích lợi của thân cây đối với đời sống con người và động vật
e_ Có ý thức sử dụng hợp lí và bảo vệ than cây II Chuẩn bị
e Tranh (ảnh) cây lúa, cây bàng
e Rau muống, mồng tơi, (mỗi thứ khoảng 15 ngọn) cốc nước màu đỏ (tím) cắm hoa hồng bạch
e Phiếu thảo luận nhóm e_ Giấy khổ A3, bút dạ
e© Mỗi HS chuẩn bị 2 cây (hoặc phần thân cây nếu cây to) mang
đến lớp
IH Các Hoạt động dạy — học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
— Dán lên bảng 2 bức tranh (ảnh) | — HS quan sát về cây lúa, cây bàng và yêu cầu
Trang 2HS
— Hỏi : Thân cây trong 2 tranh mọc thế nào, thuộc loại thân gì 2
— Yêu cầu HS nêu các cách mọc và các loại thân
— CHớI thiệu bài : Hôm nay chúng
ta tiếp tục tìm hiểu thân cây để
biết thân cây có chức năng và có những ích lợi gì đối với đời sống con người và động vật
— 3 đến 4 HS nêu câu trả lời : Cây lúa : thân mọc đứng, thân thảo
Cây bàng : thân mọc đứng, thân
go — 2 đến 3 HS nêu Cả lớp theo dõi và nhận xét — Lang nghe Hoat dong I Chifc nang cua than cay
Lưu ý : Trước giờ học, GV cho HS cắm hoa hồng bạch vào cốc nước có pha màu đỏ hoặc màu tím (phẩm màu, mực) ; số lượng cốc bằng số lượng nhóm HS ; Nếu HS có điều kiện GV yêu cầu các em làm trước bài thực hành
trang 50, SGK
— GV tổ chức cho HS thảo luận
nhóm :
+ Yêu cầu HS chia nhóm
+ Phát cho các nhóm : rau muống, rau mồng tơi, cốc nước màu cắm hoa hồng bạch, phiếu thảo luận nhóm
+ Yêu cầu HS quan sát các hiện tượng thực hành trên lớp và phân
tích các hình 1, 2, 3, 4 trang 80
+ Hề chia nhóm, vào vị trí làm VIỆC
+ Nhận đồ dùng học tập
+ Đọc các câu hỏi, lắng nghe hướng dẫn
Trang 3
để hoàn thành phiếu sau :
Phiếu thao luận
Nhóm : :
1 Bấm đứt rời ngọn rau muống, rau mùng tơi, em thấy có hiện tượng gi xay ra?
2 Nếu bấm ngọn cây nhưng không làm đứt rời khỏi thân thì mấy ngày sau ngọn cây sẽ thế nào ? Vì sao ?
3 Khi cắm hoa hồng bạch vào cốc nước màu, em thấy màu sắc hoa thay đổi thế nào ? Em thử đoán vì sao có hiện tượng này ?
4 Trong thân cây có chứa gì ? Thân cây có chức năng gi ?
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận + Các nhóm thảo luận, thực hành và trả lời vào phiếu thảo luận Câu trả lời đúng :
Câu 1 : em thấy có nhựa chảy ra Câu 2 : ngọn cây sẽ bị héo vì khơng có chất nuôi cây
Câu 3 : hoa hồng bạch có màu do
(tím) nhạt Do thân cây vận
chuyển nước có màu lên cánh hoa làm cánh hoa đổi màu
Câu 4 : Thân cây có nhựa cây
Thân vận chuyển nhựa cây + Nhận xét tinh thần làm việc, kết + Lắng nghe
quả làm việc của các nhóm
+ Khang dinh cdc câu trả lời và| + Lắng nghe
kết luận :
Trang 4nhựa chảy ra chứng tỏ trong thân cây có nhựa Nếu ngọn cây bị ngắt đứt sẽ héo vì khơng có đủ nhựa nuôi sống Điều đó chứng tĨ trong nhựa có các chất dinh
dưỡng để nuôi cây Bông hoa hồng bạch chuyển màu sang đỏ
(tím) do thân cây chuyển nước,
chuyển nhựa lên hoa
Vậy : Thân cây có chức năng là
vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận để nuôi
cay — 2 đến 3 HS nhắc lại kết luận
Hoạt động 2 ích lợi của thân cây
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh cùng
quan sát hình số 1, 4, 5, 6, 7, 8 cho
biết trong mỗi hình thân cây được
dùng để làm gì, sau đó ghi câu trả lời vào giấy
42
+ HS thảo luận với nhau, ghi vào giấy ích lợi của thân cây trong mơi hình
Chăng hạn :
Hình 1 : Thân cây cho nhựa
Hình 4 : Thân cây để làm đồ gõ,
đồ dùng gia dụng
Hình 5 : Thân cây để làm gỗ,
đồ mộc
Hình 6, 7 : Thân cây để làm thức
ăn cho người (làm rau ăn)
Hình 8 : Thân cây để làm thức ăn
Trang 5— Làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm
+ Hãy cho biết các ích chính của thân cây
+ Mỡ rộng : Một số loại thân cây được dùng làm thuốc như cây sừng, cây tía tơ, cây hành, Cây cao su cho nhựa (ta gọi là mủ cao su) để làm cao su, sản xuất săm lốp xe máy,
Ô tÔ,
Nhiều loại thân cây như : lim, táu, pơmu là những loại gơ q cần được bảo vệ
+ Theo các em, để bảo vệ thân
cây ta cần làm gi?
+ HS lần lượt trả lời
+ Thân cây dùng để làm thức ăn
cho người, động vật, làm đồ dùng
gia đình, để làm nhà Thân cây
còn cho nhựa
+ Chúng ta phải chăm sóc, bắt sâu, không bẻ cành, bảo vệ rừng, trồng cây, trồng rừng
Hoạt động 3
Trò chơi : Ai hiểu biết hơn ?
— Chuẩn bị trò chơi :
+ Yêu cầu HS chia thành nhóm nhỏ
+ Yêu cầu HS suy nghĩ để nêu
tên các cây có ở địa phương và cho biết thân của các cây đó
được dùng để làm sì
— Chơi trò chơi :
+ Yêu cầu mơi nhóm cử 2 người chơi (Hết nhóm này lại đến
nhóm khác)
+ HS chia nhóm, mỗi nhóm khoảng 5 đến 7 HS
+ HS kể tên các cây ở địa phương và kể các thân cây đó thường duoc ding dé 1am gi với các bạn
trong nhóm
+ Mơi nhóm lần lượt cử 2 người lên chơi : I người nêu tên cây, người kia nêu ích lợi của thân cây đó
Trang 6+ Yêu cầu các nhóm nhận xét
nhóm nào kể đúng, kể được
nhiều
- Tổng kết trò chơi :
+ Kết luận xem nhóm nào hiểu
biết hơn (là nhóm kể đúng, kể được nhiều)
— Yêu cầu HS nhấc lại ích lợi của
thân cây
+ Sau mỗi lần có nhóm tham gia chơi, các nhóm khác nhận xét xem nhóm bạn kể được bao nhiêu
tên cây ? Kể đúng hay sai ích lợi
của các cây đó ?
+ Lắng nghe
— 1 đến 2 HS nhắc lại
Hoạt động Kết thúc
— Yêu cầu mỗi HS về nhà kể tên
các vật dụng, đồ đạc trong nhà được làm từ thân cây và sưu tầm 2 cây có
đủ cả rễ để giờ sau học
— Lắng nghe, ghi nhớ yêu cầu
— ŒV nhận xét giờ học, tuyên dương HS hăng hái tham g1a xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý
L Mục tiêu
Giúp HS:
Ré cay
e Néu duoc dac diém của các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ e M6 ta, phan biét được các loại rễ
II Chuan bi
e GV chuan bị các cây rễ phụ, cây rễ chùm, cây rễ cọc, cây rễ củ (môi loại khoảng từ 5 đến 7 cây)
Trang 7e_ Các hình minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có điều kiện)
e_ Bàn để trưng bày cây cho các nhóm HS
e Mot s6 biển đề tên các loại rễ : rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, rễ phụ IH Các hoạt động dạy — học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
— Yêu cầu HS nêu lại chức năng | - 1 đến 2 H§ trả lời của thân cây
— Yêu cầu HS nêu 1 số ích lợi của | — 3 đến 4 HS trả lời thân cây Trong gia đình em những đồ
vật nào được làm từ thân cây ?
— CHới thiệu bài mới : Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một bộ phận khác của cây là rễ cây
Hoạt động 1 Tìm hiểu các loại rễ cây
— GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+ GV chia lớp thành 5 đến 7 nhóm (tuỳ thuộc vào số cây chuẩn bị được)
+ GV phát cho mỗi nhóm 1 cây rễ
cọc, một cây rễ chùm
+ Yêu cầu : Quan sát rễ cây Thảo luận để tìm điểm khác nhau của hai loại rễ
+ Chia thành nhóm nhỏ
+ Nhận đồ dùng học tập
+ Thảo luận để thấy :
e Một cây có một rễ chính to và đài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con
se Một cây có rễ mọc đều ra từ gốc
tạo thành chùm
Trang 8— GV kết luận : Cây có 2 loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm Rễ cọc có đặc điểm là gồm một tễ to, đài xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con ; rễ chùm có đặc điểm là có nhiều rễ dài mọc đều ra từ gốc thành chùm
- GV chuyền ý : Ngoài 2 loại rễ
chính là rễ chùm và rễ cọc cây cịn có một số loại rễ khác Đó là
loại rễ gì, chúng ta cùng tìm hiểu
tiếp
— GV yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm ; phát cho mỗi nhóm một cây có rễ phụ (trầu không), 1 cây rễ củ (cà rốt, củ cả1, ) Yêu cầu quan sát và hỏi : Ré của cây này khác gi so với hai loại rễ chính ?
— GV kết luận : Các rễ được mọc ra từ thân và cành được gọi là rễ phụ ; một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ này gọi là rễ củ
— GV hỏi lại : Nêu đặc điểm của các loại rễ cây ?
— GV yêu cầu HS quan sát các hình
3, 4, 5, 6, 7 trang 82, 83 SGK và hỏi :
Hình vẽ cây gì ? Cây này có loại rễ gì ?
- HS lắng nghe, ghi nhớ
— HS quan sát, sau đó đại diện 1 nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung ý kiến
— HS nghe kết luận
— 4 HS tiếp nối nhau trả lời về 4 loại rễ
— 5 HS lần lượt trả lời : Hình 3 — cây hành, có rễ chùm ; Hình 4 — cây đậu, có rễ cọc ; Hình 5 — cây
Trang 9đa, có rễ phụ ; Hình 6 — cây cà rốt, có rễ củ ; Hình 7 - cây trầu
khơng, có rễ phụ
Hoạt động 3
thực hành phân loại cây theo kiểu rễ — Yêu cầu HS để ra trước mặt
những cây sưu tầm được
— Tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm
— Thảo luận nhóm :
+ Yêu cầu HS về các nhóm
+ Yêu cầu trong nhóm : mỗi HS tự nói về loại rễ cây của mình, sau đó cả nhóm phân loại các cây của các bạn nhóm mình theo loại rễ Sau đó bày lên bàn trưng bày,
có biển đề tên từng loại
— Làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu các nhóm lần lượt lên giới thiệu về các cây của nhóm mình trước lớp
— HS dé cay ra trước mặt và quan sát rễ cây
+ HS về các nhóm
+ Từng HS giới thiệu về loại rễ cây của cây mình trước nhóm Sau đó cả nhóm phân loại các cây có trong nhóm theo các loại rễ (nhóm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ)
+ Đại diện các nhóm lên bảng giới thiệu : nhóm rễ cọc gồm có các cây như : cây đậu, cây bưởi, ; nhóm rễ chùm gồm có các cây như : cây hành, cây hẹ,
; nhóm rễ phụ gồm có các cây như : cây trầu khơng, cây si ; nhóm rễ củ gồm có các cây như cây cà rốt, cây củ cải, Các nhóm khác theo dõi, nhận
Trang 10+ Nhận xét điểm đúng, sai của
các nhóm, tuyên dương nhóm phân loại đúng, nhanh, trình bày
đẹp
xét
Hoạt động kết thúc — GV hoi : Theo em, khi đứng
trước g1ó to cây có rễ cọc và cây có rễ chùm cây nào đứng vững hơn ?
Vì sao ?
+ Kết luận : Cây có hai loại rễ
chính : Rễ cọc và rễ chùm Cây có rễ chùm thường không bám được sâu vào lòng đất nên rất dễ bị nghiêng, đổ Cây rễ cọc bám sâu
vào đất nên đứng vững hơn
— HS thao luận cặp đôi để trả lời : Cây có rễ cọc đứng vững hơn vì cây này rễ ăn sâu vào lòng đất hơn cây rễ chùm
+ Lắng nghe
— Yêu cầu HS tìm hiểu : Cây trồng để chắn bão là cây gì ? Cây đó có
rễ cọc hay rễ chùm ?
— GV nhận xét giờ học tuyên dương HS chăm chỉ hoạt động, sưu tầm tham
gia xây dựng bài, nhắc những HS còn chưa chú ý
— Dan do HS vé nhà thực hành cắt một cây rau sát gốc rồi trồng lại vào đất và theo dõi các hiện tượng xảy ra với cây rau
Bài 44 L Mục tiêu Giúp HS: 46
Trang 11e Biết chức năng, ích lợi của rễ cây và nêu được các chức năng, ich lợi đó
e Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây
II Chuẩn bị
e Cac hinh minh hoa trong SGK e Giấy, bút viết cho các nhóm Hồ
e Bảng phụ ghi các câu hói thảo luận nhóm IH Các hoạt động dạy dọc chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động Khởi động
— Yêu cầu HS kể tên các loại rễ — 2 đến 3 HS nêu lại các loại rễ
— Yêu cầu HS nêu đặc điểm của | — 2 HS nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm
— Ké tén 1 số cây được trồng để | — HS lắng nghe chắn bão và cho biết rễ cây đó là loại
rễ gì ?
— GV giới thiệu : Những cây như | - 1 đến 2 HS phát biểu trước lớp
phi lao, bạch đàn nhờ có rễ cọc nên đứng vững trước gió bão, khó bị đổ Rễ đã giúp cây bám chặt vào đất để giữ cho cây không bị đổ, nên ở các vùng biển người ta thường dùng các loại cây này để chắn gió, bão thổi từ biển vào đất liền
— Ngoài tác dụng giúp cây đứng — Theo dõi, lắng nghe
Trang 12
vững, rễ cây cịn có rất nhiều vai trò
khác Chúng ta cùng tìm hiểu về vai
trò của rễ cây trong bài học hôm nay
Hoạt động 1 vai trò của rễ cây
— GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu HS chia thành các
nhóm
+ Yêu cầu HS thảo luận với nhau để
trả lời các câu hỏi (GV viết các câu hỏi lên bảng phụ)
1 Nếu nhổ cây lên khỏi mặt đất và để cây đó một thời gian, cây sẽ ra sao
?
2 Cắt một cây sát gốc, bỏ rễ đi rồi
trồng lại vào đất, cây sẽ ra sao ? 3 Hãy cho biết tại sao trong các trường hợp đó cây lại héo khô dần và chết ?
- GV tổ chức hoạt động cả lớp
+ Yêu cầu đại diện của các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình
50
+ HS chia thành các nhóm nhỏ,
mơi nhóm khoảng 5 đến 7 HS + Câu trả lời đúng là :
1 Nếu nhổ cây lên khỏi mặt đất và để đó một thời gian, cây sẽ héo khô
đần
2 Cất cây sát gốc, bỏ rễ đi rồi
trồng lại vào đất, cây không sống
được, sẽ héo dần và chết
3 Vì cây thiếu chất dinh dưỡng Vì cây mất gốc, khơng có rễ
+ Mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi
Trang 13+ Hỏi HS : Các em thấy rễ cây có vai trị øì với sự sống của cây ? + Kết luận : Rễ có chức năng hút nước và muối khống hồ tan có
trong đất để nuôi cây
+ 2 đến 3 HS nêu ý kiến
+ 2 đến 3 HS nhắc lại kết luận
Hoạt động 2
ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người
— GV tổ chức cho HS làm việc
theo cặp
— GV nêu yêu cầu : Hãy cùng quan
sát các hình 2, 3, 4, 5 và cho biết :
+ Hình chụp cây gì ? + Cây đó có loại rễ gì ? + Rễ cây đó có tác dụng øì ?
— GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận
+ Sau 5 phút, yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát và trả lời các câu hỏi : Tranh 2 : Cây sắn có rễ củ, dùng
để làm thức ăn cho người, cho
động vật, làm nước giải khát (bột sắn)
Tranh 3, 4 : Cây nhân sâm và rễ
cây tam thất có rễ củ, dùng để
làm thuốc
Tranh 5 : Cây củ cải đường có rễ
củ dùng để làm thức ăn và làm
thuốc
+ Các nhóm cử đại diện lên bảng chỉ vào rễ cây trong tranh treo trên bảng và nêu tác dụng (Môi
Trang 14+ Nhận xét các câu trả lời của HS
+ Hỏi H§ : Rễ của một số cây có thể dùng để làm gi ?
HS đại diện chỉ nêu về 1 hình) Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung
+ HS lang nghe
+ 2 dén 3 HS tra loi : Ré cua mét
số cây có thể dùng để làm thức ăn
cho người, cho động vật, làm thuốc
chữa bệnh
Hoạt động 3
trò chơi : Rễ cây này để làm gì ?
— Hướng dẫn cách chơi : 2 HS ngồi cạnh chơi cùng nhau 1 HS nêu tên một cây được trồng hoặc bán ở
địa phương và hỏi Rễ cây đó để làm oi ? HS kia trả lời Sau mỗi lần chơi lại đối vai
— Cho các cặp HS chơi, đến theo dõi một số cặp HS
52
— Theo dõi GV hướng dẫn cách chơi
— HS chơi :
+ Lần luot HS nay hoi, HS kia tra lời và đối vai
VD : HS A : Cây đa Rễ cây dé
Trang 15HSB: Rễ cây này giúp cây đứng
vững Cây cà rốt Rễ cây để làm
gì ?
HS A : Rễ cây này để làm thức ăn
—- Tổ chức chơi trước lớp : GV — Một số HS lên bảng, các HŠ
chọn HS xung phong lên bảng trả dưới lớp lần lượt đặt câu hỏi cho các
lời câu hỏi của các bạn dưới lớp | P#n
Yêu cầu trả lời nhanh, trả lời liên tiếp đúng 5 câu thì được tặng danh hiệu “Nhà nông học”
— Tổng kết trò chơi, tuyên dương
HS trả lời nhanh, đúng
Hoạt động kết thúc
— GV tổng kết giờ học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa chú ý
— Dặn dị H§ ghi nhớ chức năng, lợi ích của rễ cây Tất cả các HS sưu tầm
ít nhất 3 loại lá cây khác nhau để chuẩn bị cho tiết học sau
Bài 45 La cay
I Muc tiéu Gitp HS
e Quan sdt va m6 tả được đặc điểm bên ngoài của lá cây : màu sắc,
hình dạng, độ lớn
Trang 16e Kể tên, xác định được các bộ phận ngoài của lá cây, đặc điểm của lá cây
II CHuẩn bị
e Một số cành lá cây thật e Cac hinh minh hoa trong SGK
e Giay, but vé
IH Các hoạt động dạy — học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động — Bất nhịp cho HS hát bài hát “ĐI học”
— Trong bài hát, lá cọ được ví với
vật gì ?
— Tại sao lá cọ lại được ví như thế
9
— Cả lớp cùng hát
— Trả lời : Lá cọ được ví với chiếc
Ơ
— Vì lá cọ to, tròn, che được nắng như chiếc ô
— Lá cọ to xoè rộng, có màu xanh — Nghe GV giới thiệu bài trông giống chiếc ô xanh rất đẹp Để
biết thêm về các loại lá cây, hôm nay
chúng ta sẽ tìm học bài : Lá cây
Hoat dong I
giới thiệu các bộ phận của lá cây
— GV yêu cầu HS lấy những loại — HS quan sát lá cây và trao đổi
lá mà mình đã chuẩn bị ra để quan | với bạn bên cạnh sát và hỏi : Lá cây gồm những bộ
Trang 17phận nào ?
— GV gọi 1 HS trả lời câu hỏi
— Kết luận : Mỗi chiếc lá cây thường
có cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá (Vừa giảng vừa chỉ trên lá cây)
— 1 HS trình bày trước lớp, HS
khác theo dõi và bổ sung
— 1 đến 2 HS nhắc lại
Hoạt động 2 sự đa dạng của lá cây
— GV chia HS thành các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm từ 5 đến 7 HS, phát cho mỗi
nhóm một bộ lá như hình 4 SGK trang 87
— Yêu cầu HS quan sát các lá cây theo định hướng :
+ Lá cây có những màu gì ? Màu
nào là phổ biến ?
+ Lá cây có những hình dạng gì ? + Kích thước của các loại lá cây như thế nào ?
— GV gọi một số nhóm báo cáo kết quả quan sát
— GV theo doi HS tra lời, sau đó
nhận xét và đưa ra kết luận : Lá cây chủ yếu có màu xanh lục, một số có màu vàng, đỏ Hình dạng và kích thước của lá cây rất đa dạng
— HS chia nhóm và nhận đồ dùng
— HS cùng nhóm quan sát và ghi câu trả lời vào giấy
— Đại diện HS báo cáo, cả lớp bổ sung và thống nhất ý kiến :
+ Lá cây có thể có màu xanh, màu đỏ, màu vàng nhưng phổ
biến là màu xanh
+ Lá cây có nhiều hình dạng khác nhau như : hình trịn, hình bầu
Trang 18và phong phú Tuy vậy nhưng lá cây đều có ba bộ phận chính là cuống lá, phiến lá và gân lá Một số lá cây có răng cưa ở viền ngoài
phiến lá
dục, hình kim, hình dải dài, + Kích thước của lá cây to nhỏ
khác nhau
+ Một số lá cây cố răng cưa ở mép lá
Hoạt động 3
phân loại lá cây theo đặc điểm bên ngoài
GV chuẩn bị cho mỗi HS (hoặc nhóm HS) một bảng báo cáo như sau :