1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng tự nhiên và xã hội 3 tập 1 part 2 pps

17 459 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

Trang 1

II ĐỒ DÙNG DẠY — HỌC

¢ Các hình minh hoa trang 8, 9, SGK

« _ Phiếu giao việc cho hoạt động 4

lll CAC HOAT DONG DAY — HOC CHU YEU Hoạt động day Hoạt động học Hoạt động 1

KIEM TRA BAI CU — GV kiém tra Vở bài tập Tự nhiên

và Xã hội 3 của Hồ Nếu HS không

có vớ bài tập thì GV gọi 3 HS lên

bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi

đã nêu trong hoạt động 4, bai 2 — Theo dõi Hồ trả lời, nhận xét và

đánh giá câu trả lời

— 3 HS lần lượt lên bảng Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi Các HS khác nghe,

nhận xét và bổ sung cho câu trả lời

của bạn (nếu cần)

Hoạt động 2

LỢI ÍCH CỦA VIỆC TẬP THỞ SÂU VÀO BUỔI SÁNG

— Yêu cầu HS cả lớp đứng dậy, hai

tay chống hông, chân mở rộng bằng

vai Sau đó GV hô từ từ: “Hít — Thở — Hít - Thở — .” và yêu cầu HS thực hiện động tác hít sâu — thở ra theo nhịp hô — Hỏi: Khi chúng ta thực hiện động tác thở sâu, cơ thể chúng ta nhận

được lượng không khí như thế nào? — Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau để trả lời câu hỏi: Tập

thở vào buổi sáng có lợi ích gì?

15

— Thực hiện khoảng 10 lần theo nhịp hô của GV

- HS tự do phát biểu ý kiến: Khi thở sâu, cơ thể chúng ta nhận được

nhiều không khí (nhiều khí ô—xi) — Thảo luận theo cặp, sau đó đại

dién HS tra lời Các HS khác nghe,

nhận xét và bổ sung cho câu trả lời

Trang 2

* GV có thể gợi ý cho HS cách suy nghĩ để tìm ra câu trả lời như sau: + Khi tập thở vào buổi sáng, chúng

ta thường được hít thở bầu không khí như thế nào? + Sau một đêm nằm ngủ, cơ thể của chúng ta cần được làm gì? Việc làm đó mang lại lợi ích gì cho cơ thể? * Kết luận:

+ Không khí vào các buổi sáng

thường rất trong lành và có lợi cho sức khoẻ

+ Sau một đêm nằm ngủ không vận động, cơ thể cần được vận động

vào buổi sáng để các mạch máu

được lưu thông Tập thở, hô hấp

sâu vào buổi sáng có không khí trong lành giúp cơ thể thải được

khí các-bơ-níc ra ngồi và thu

Trang 3

— Theo em, những việc làm đó có lợi ích gì? — Hằng ngày, các em đã làm những gì để giữ sạch mũi và họng? - GV kết luận: Để mũi và họng luôn sạch sẽ, hằng ngày chúng ta

cần rửa mũi bằng khăn sạch và súc miệng bằng nước muối (hoặc nước

súc miệng) Mũi và họng luôn sạch

sẽ giúp ta hô hấp tốt hơn và phòng được các bệnh đường hô hấp

+ Tranh 3: Bạn học sinh đang súc

miệng bằng nước muối

— Lam cho mii và họng được sạch sẽ, vệ sinh

- HS tự do phát biểu ý kiến

— HS ghi vào vớ các việc nên làm hằng ngày để giữ sạch mũi và họng Hoạt động 4 BAO VE VA GIU GIN CO QUAN HO HAP — Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 5 đến 6 HS — Phát cho mỗi nhóm HS 1 phiếu

Ø1ao việc có nội dung như sau:

Quan sát các hình minh hoạ ở trang 9, SGK và thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:

+ Các nhân vật trong tranh đang làm gì?

+ Theo em, đó là việc nên hay

không nên làm để bảo vệ và giữ

øìn cơ quan hô hấp? Vì sao? 20 — Chia nhóm theo hướng dẫn của GV — Các nhóm Hồ nhận phiếu giao việc và hoạt động theo nhóm * Câu trả lời đúng là: + Tranh 4: Hai bạn nhỏ đang chơi bi ở gần đường Các bạn nhỏ không nên chơi bị ở đây vì gần đường có nhiều xe cộ qua lại, có nhiều khói, bụi ảnh hưởng xấu đến cơ quan hô hấp

+ Tranh 5: Các bạn chơi nhảy dây

trong sân trường Đây là việc nên

Trang 4

— GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm Sau đó yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ

øìn cơ quan hô hấp Khi HS nêu, GV phi nhanh các việc này lên

bảng

cây xanh, không khí thoáng đãng,

trong lành, nhảy dây cũng là một

cách vận động cơ thể

+ Tranh 6: Hai chú thanh niên đang

hút thuốc lá trong phòng có hai

bạn nhỏ Khói thuốc là có hại cho

cơ quan hô hấp, vì vậy không nên hút thuốc lá, hai bạn nhỏ cũng không nên ở trong phòng có

nhiều khói thuốc lá

+ Tranh 7: Các bạn học sinh đang dọn dẹp lớp học, bạn nào cũng

đeo khẩu trang Đây là việc nên

làm vì vệ sinh lớp học thường xuyên thì không khí trong lớp sẽ thoáng đãng, trong lành Khi dọn

vệ sinh đeo khẩu trang sẽ ngăn được các chất bụi bẩn bay vào

mũi, họng

+ Tranh 8: Cac ban HS dang di choi trong công viên Đây là việc nên

làm vì vườn hoa, công viên, là

những nơi có không khí trong

lành, vào chơi ở những nơi này chúng ta sẽ được hít thở bầu không khí ấy

— Mỗi HS chỉ nêu l1 việc, HS nêu

sau không nêu lại việc mà bạn trước đã nêu

Trang 5

- GV bổ sung thêm những việc HS | - Đọc các việc nên làm và không

chưa nêu được, sau đó cho HS cả | nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ

lớp đọc lại nội dung đã ghi bảng quan hô hấp

* Kết luận:

— Các việc nên làm:

+ Giữ vệ sinh nhà ở, trường lớp, môi trường xung quanh;

+ Đeo khẩu trang khi tham gia công tác dọn vệ sinh, khi đến những nơi có

bụi ban;

+ Đổ rác đúng nơi qui định;

+ Tập thể dục và tập thở hằng ngày;

+ Luôn g1ữ sạch mũi và họng; — Các việc không nên làm:

+ Dé nhà cửa, trường lớp bẩn thiu, bừa bộn; + Đổ rác và khạc nhổ bừa bãi; + Hút thuốc lá; + Thường xuyên ở những nơi có nhiều khói, bụi; + Lười vận động; TỔNG KẾT, DẶN DÒ — Dan do HS vé nha:

+ Làm bài tập trong Vớ bài tập T nhiên và Xã hội 3 (nếu cô)

+ Thực hiện tốt vệ sinh mũi, họng hằng ngày

+ Ghi nhớ để làm theo và động viên người thân, bạn bè, thực hiện

các việc nên làm và tránh các việc không nên làm để bảo vệ và giữ gìn

cơ quan hô hấp

+ Điều tra về tình trạng không khí trong gia đình và lối xóm nơi em ở,

sau đó đề ra các việc cần làm để bầu không khí nơi đó được trong

lành

- Tổng kết tiết học, tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng

bài, phê bình các em còn chưa chú ý trong giờ học

Trang 6

Bài 4 I MỤC TIỂU Giúp HS: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP

‹« Kể được tên của các bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi

« Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp « Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp

II ĐỒ DÙNG DẠY — HỌC

¢ Các hình minh hoa trang 10, 11, SGK

‹ _ Tranh minh hoạ các bộ phận của cơ quan hô hấp (tranh 2, trang 5, SGK)

¢ Phiéu giao viéc

¢ MOt s6 mi bac si lam bang gidy bia

lll CAC HOAT DONG DAY — HOC CHU YEU Hoạt động day Hoạt động học Hoạt động 1

KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV kiểm tra Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 của Hồ Nếu HS không

có vớ bài tập thì GV gọi 4 HS lên

bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi

đã nêu trong hoạt động 4, bài 2

— 4 HS lần lượt lên bảng Mỗi HS trả lời một trong các câu hỏi sau: + Tập thở vào buổi sáng có lợi gì? + Hằng ngày, chúng ta cần làm gi

để giữ sạch mũi và họng?

+ Nên làm và không nên làm những

việc øì để bảo vệ và giữ gìn cơ

quan hô hấp?

Trang 7

— Theo dõi Hồ trả lời, nhận xét và

đánh giá câu trả lời

+ Chỉ hình minh hoạ và gọi tên các bộ phận của cơ quan hô hấp - Các HS khác nghe, nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của bạn (nếu cần) Hoạt động 2

CAC BENH VIEM DUONG HO HAP THUONG GAP

— Nêu: Các bộ phận của cơ quan hô hấp là mũi, khí quản, phế quản,

phối đều có thể mắc bệnh Chúng ta sẽ tìm hiểu về các bệnh đường hô

hấp thường gặp

— Phát cho mỗi dãy ban HS 1 to giấy có ghi: “Các bệnh đường hô hấp thường gặp” và yêu cầu HS

chuyền tay nhau để ghi tên các

bệnh đường hô hấp mà em biết Mỗi em chỉ cần ghi tên của 1 bệnh

— Goi đại diện của một dãy bàn đọc

kết quả của dãy mình Khi HS đọc,

GV ghi nhanh tên các bệnh mà HS

nêu lên bảng

* Chú ý: HS có thể nêu các biểu

hiện của bệnh như ho, sốt, đau

họng, số mũi, khi đó GV nói để

HS hiểu đây chỉ là biểu hiện của

bệnh

— Nêu kết luận: Các bệnh đường hô

hấp thường gặp là: viêm họng, viêm

phế quản, viêm phổi,

— HR nối tiếp nhau ghi tên các bệnh đường hô hấp vào phiếu

— Một HS đọc phiếu của dãy mình

Các HS khác nghe và bổ sung cho

câu trả lời của bạn (nếu cần)

— Đọc và ghi vào vớ tên các bệnh đường hô hấp thường gặp

Trang 8

Hoat dong 3

NGUYEN NHAN CHINH VA

CACH DE PHONG CAC BENH DUGNG HO HAP THUGNG GAP

— Lần lượt treo các hình minh hoạ

l, trang 10, hình 5 trang 11 va

hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung

tranh theo định hướng như sau: Tranh 1:

+ Em có nhận xét gì về cách ăn

mặc của hai bạn trong tranh + Bạn nào ăn mặc phù hợp với thời

tiết? Dựa vào đâu em biết điều đó? + Chuyện gi đã xảy ra với bạn nam mặc áo trắng? + Theo em, vì sao bạn lại bị ho và đau họng?

+ Bạn nam này bị ho và thấy đau họng khi nuốt nước bọt, chứng tỏ bạn đã bị mắc bệnh đường hô hấp do mặc không đủ ấm khi thời tiết lạnh Bị nhiễm lạnh là một trong những nguyên nhân dẫn đến các bệnh viêm đường hô hấp

+ Bạn nam này cần lam gi?

— Lần lượt quan sát tranh minh hoạ Nghe cau hoi cua GV, suy nghĩ và

phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi — HS tu do phát biểu ý kiến Câu trả lời đúng là: + Hai bạn ăn mặc rất khác nhau Một bạn mặc áo sơ mi còn một bạn mặc áo ấm + Bạn mặc áo ấm là phù hợp với

thời tiết lạnh, có gió mạnh được minh hoa trong tranh + Bạn bị ho và rất đau họng khi nuốt nước bọt + Vì bạn bị lạnh/ Vì bạn không mặc áo ấm khi trời lạnh nên bị cảm lạnh, dẫn đến ho và đau họng + Bạn cần đi khám bác sĩ, làm theo lời khuyên của bác sĩ và nhớ ăn mặc đủ ấm khi thời tiết lạnh

Trang 9

Tranh 5: + Hai bạn nhỏ trong tranh đang làm øì? + Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước lạnh, thì chuyện gì có thể xảy ra? + Theo em, hai bạn nhỏ này cần làm gì? + Nếu ăn nhiều đồ lạnh, chúng ta sẽ bị nhiễm lạnh và mắc bệnh đường hô hấp Vì vậy, để phòng bệnh

đường hô hấp, chúng ta không nên ăn nhiều đồ lạnh

— Yêu cầu HS đọc nội dung Bạn

cần biết trang 11, SGK và nêu các nguyên nhân chính, cách đề phòng các bệnh đường hô hấp + Hai bạn nhỏ đang ăn kem + Có thể bị nhiễm lạnh và mắc các bệnh đường hô hấp

+ Hai bạn cần dừng ngay việc ăn kem và thực hiện lời khuyên của

anh thanh niên không nên ăn nhiều đồ lạnh — HS cả lớp đọc thầm trong SGK, sau đó 2 HŠ nêu nguyên nhân, 2 HS nêu cách đề phòng các bệnh đường hô hấp Hoạt động 4 TRÒ CHƠI: “BÁC SĨ? - Giới thiệu tên trò chơi, sau đó phổ biến cách chơi: + Cả lớp chọn 1 bạn làm bác sĩ theo tính thần xung phong “Bác sĩ” đứng lên bục giảng + Các bạn ở dưới đóng vai bệnh

nhân và kể cho “bác sĩ” nghe các

Trang 10

99

+ “Bác sĩ” nghe “bệnh nhân” kể các

biểu hiện của bệnh xong thì đưa ra kết luận và lời khuyên

+ “Bác sĩ” nào khám đúng bệnh cho

3 bệnh nhân thì được thưởng 1 mũ bác sĩ Nếu chưa khám đủ cho

3 bệnh nhân mà đã khám sai thi dừng lại để “bác sĩ” khác lên thay — Tổng kết trò chơi, tuyên dương các “bác sĩ” giỏi và các bệnh nhân nêu đúng biểu hiện của bệnh giúp ~99 “bác sĩ” chẩn đoán đúng bệnh + Ví dụ: Bạn đã bị viêm họng, bạn

cần uống thuốc theo đơn và nhớ súc miệng hằng ngày bằng nước muối loãng

TỔNG KẾT, DẶN DÒ

— Dan do HS vé nha:

+ Làm bài tập trong Vớ bài tập 7T nhiên và Xã hội 3 (nếu có)

+ Ghi nhớ tên, nguyên nhân chính và cách đề phòng các bệnh viêm đường

hô hấp

+ Động viên người thân, bạn bè, cùng thực hiện các việc nên làm và tránh các việc không nên làm để phòng các bệnh viêm đường hô hấp

- Tổng kết tiết học, tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng

bài, phê bình các em còn chưa chú ý trong giờ học

Trang 11

Bai 5 Il MUC TIEU Giúp HS:

BENH LAO PHO!

¢ Néu duoc nguyén nhan, biểu hiện và tác hại của bệnh lao phổi ‹ Nêu được các việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi

¢ C6 ý thức cùng với mọi người xung quanh phòng bệnh lao phối II ĐỒ DÙNG DẠY — HỌC

¢ Các hình minh hoạ trang 12, 13, SGK

¢ Phiéu giao viéc

lll CAC HOAT DONG DAY — HOC CHU YEU

Hoạt động day Hoạt động học

Hoạt động 1

KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV kiểm tra Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 của Hồ Nếu HS không

có vớ bài tập thì GV gọi 3 HS lên

bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi

đã nêu trong hoạt động 4, bài 2

28

— 3 HS lần lượt lên bảng Mỗi HS trả lời 1 trong các câu hỏi sau: + Các bệnh đường hô hấp thường

gap là những bệnh nào? Những

biểu hiện nào cho thấy người đã bị viêm đường hô hấp?

+ Những nguyên nhân nào dẫn đến bệnh viêm đường hô hấp?

+ Chúng ta cần làm gì để phòng

tránh các bệnh viêm đường hô

Trang 12

— Theo dõi HS trả lời, nhận xét và | - Các HS khác nghe, nhận xét và bổ

đánh giá câu trả lời sung cho câu trả lời của bạn (nếu

cần)

Hoạt động 2

BENH LAO PHOI

— Nêu: Trong các bệnh đường hô

hấp, bệnh lao phổi là bệnh nguy hiểm nhất Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về bệnh lao phổi

— Yêu cầu HS quan sát các hình ở

trang 12, SGK và đọc lời thoại của các nhân vật trong hình

— Chia HS thành các nhóm nhỏ,

mỗi nhóm khoảng 6 HS và yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi trang 12, SGK:

+ Nguyên nhân gây ra bệnh lao

phối là gì?

+ Người bị mắc bệnh lao phối thường có các biểu hiện nào? + Bệnh lao phổi có thể lây từ người

bệnh sang người lành bằng con

đường nào?

+ Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì

đối với sức khoẻ của người bệnh

và những người xung quanh?

— GV nghe HS tra lời, thống nhất các câu trà lời đúng và ghi lên bảng để có kết luận như sau:

— Đọc 2 lần trước lớp Mỗi lần 2 HS

đọc, 1 HS đọc lời cua bac si, 1 HS

đọc lời của bệnh nhân

— Hoạt động theo nhóm nhỏ dưới sự

hướng dẫn của GV Sau đó đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm chỉ nêu ý kiến về 1 câu hỏi Các HS

khác nghe, nhận xét và bổ sung cho

câu trả lời của bạn (nếu cần)

Trang 13

Bệnh lao phổi:

+ Nguyên nhân: Do vi khuẩn lao

gay ra

+ Biểu hiện: Người bệnh thấy mệt mỏi, kém ăn, gầy di và sốt nhẹ về chiều

+ Ủường láy: Bệnh lây từ người

bệnh sang người lành bằng đường hô hấp

+ Tác hại: Làm suy giảm sức khoẻ người bệnh, nếu không chữa trị kịp thời sẽ nguy hại đến tính mạng Làm tốn kém tiền của Có

thể lây sang mọi người xung

quanh nếu không giữ vệ sinh

— HS đọc lại kết luận (đọc khoảng 2 đến 3 lần) Hoạt động 3 PHÒNG BỆNH LAO PHÔI — Chia HS thành các nhóm nhỏ,

mỗi nhóm có khoảng 6 HS Sau đó yêu cầu các nhóm cùng quan sát các hình minh hoạ ở trang 13, SGK

và thảo luận theo định hướng:

+ Tranh minh hoạ điều gi?

+ Đó là việc nên làm hay không

nên làm để phòng bệnh lao phổi?

Vì sao?

30

— Chia nhóm và hoạt động theo

nhóm nhỏ để tìm câu trả lời Sau đó, mỗi nhóm cử 1 dai diện trình bày ý kiến về 1 tranh Các nhóm HS khác

nghe, nhận xét và bổ sung cho câu

trả lời của bạn (nếu cần)

* Câu trả lời đúng cho các tranh là:

+ Tranh ó: Bác sĩ đang tiêm phòng lao cho em bé Đây là việc nên làm vì người được tiêm phòng lao

có thể không bị mắc bệnh lao

trong suốt cuộc đời

+ Tranh 7: Hút thuốc lá là việc

Trang 14

— Hỏi: Vậy những việc nào là việc

nên làm và những việc nào là việc

không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi?

— Ghi nhanh lên bảng các việc theo

câu trả lời của HS thành 2 cột:

Nên - Không nên để có kết luận: Phòng bệnh lao phổi:

rất độc hại với người hút và với cả

những người xung quanh Người

hút thuốc lá rất dễ mắc bệnh lao

phổi

+ Tranh 8: Để nhà cửa bẩn thiu, tdi

tăm, bừa bộn là môi trường cho

các vi khuẩn sinh sôi và gây bệnh

vì thế không nên làm

+ Tranh 9: Dọn dẹp thường xuyên

để nhà cửa thơng thống, có ánh

nắng là việc nên làm vì như thế sẽ hạn chế sự phát triển của các vi

khuẩn gây bệnh

+ Tranh 10; Khạc nhổ bừa bãi làm ô nhiễm môi trường là việc không nên Hơn nữa, người đã mắc bệnh

lao phổi nếu khạc nhổ bừa bãi sẽ

làm những người xung quanh bị

mắc bệnh

+ Trang 11: Nên ăn uống đầy đủ

chất dinh dưỡng để cơ thể khoẻ

mạnh có sức chống bệnh tốt — HS nối tiếp nhau trả lời Mỗi HS

chỉ nêu tên l1 việc, HS nêu sau không nêu lại việc mà Hồ trước đã

nêu

Trang 15

+ Các việc nên lam: Tiêm phòng

lao cho trẻ em; Giữ gìn vệ sinh

nhà cửa, trường lớp, lối xóm ;

ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng:

Tập thể dục hằng ngày; Vệ sinh

mũi họng hằng ngày;

+ Các việc không nên làm: Hút

thuốc lá; ở trong phòng có người hút thuốc lá, nơi có nhiều bụi ban; Dé nhà cửa tối tăm, bẩn thu; Khạc nhổ bừa bãi; Làm việc quá SỨC; — Đọc kết luận (Có thể ghi vào vở) Hoạt động 4 LIÊN HỆ THỰC TẾ — Yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời 2 câu hỏi: + Gia đình em đã tích cực phòng bệnh lao phổi chưa? Cho ví dụ minh hoa + Theo em, gia đình em còn cần làm những việc gì để phòng bệnh lao phổi? - Tổng kết hoạt động, tuyên dương các HS đã thực hiện tốt việc phòng bệnh lao phổi - HS tự do phát biểu ý kiến TỔNG KẾT, DẶN DÒ

— Yêu cầu HS đọc nội dung Bạn cần biết trang 13, SGK + Lao phối là bệnh truyền nhiễm do một loại vi khuẩn gây ra

+ Ngày nay, đã có thuốc chữa khỏi bệnh lao và thuốc phòng lao

+ Trẻ em được tiêm phòng lao có thể không mắc bệnh này trong suốt cuộc đời

Trang 16

— Dan do HS vé nha:

+ Lam bai tap trong Vo bai tap Tu nhién va Xa hdi 3 (néu có)

+ Ghi nhớ và nói với người thân nguyên nhân, biểu hiện, con đường lây

nhiễm và tác hại của bệnh lao phổi

+ Động viên người thân, bạn bè, cùng thực hiện các việc nên làm và

tránh các việc không nên làm để phòng bệnh lao phổi

- Tổng kết tiết học, tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng

bài, phê bình các em còn chưa chú ý trong giờ học Bài 6 MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I MỤC TIỂU Giúp HS: e« Nêu được cấu tạo sơ lược của máu, nhiệm vụ của máu đối với cuộc sống con người

«_ Chỉ hình và nêu được tên các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn

e _ Nêu được nhiệm vụ của cơ quan tuần hoàn

II ĐỒ DÙNG DẠY — HỌC

¢ Các hình minh hoạ trang 14, 15, SGK

« Đồng hồ để bấm giờ (nếu có đồng hồ để bấm giờ trong thể dục, thé thao thì tốt) lll CAC HOAT DONG DAY — HOC CHU YEU Hoạt động day Hoạt động học Hoạt động 1

KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV kiểm tra Vở bài tập Tự nhiên | — 3 HS lần lượt lên bảng Mỗi HS

và Xã hội 3 của HS Nếu HS không | trả lời 1 trong các câu hỏi sau;

Trang 17

có vớ bài tập thì GV gọi 3 HS lên

bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước

— Theo dõi Hồ trả lời, nhận xét và

đánh giá câu trả lời

* Giới thiệu bài: Máu là thành phần

quan trọng trong cơ thể chúng ta Bài học hôm nay sẽ giúp các em

tìm hiểu về máu và cơ quan tuần

hoàn

+ Nêu nguyên nhân của bệnh lao phối Người mắc bệnh lao phổi

thường có những biểu hiện nào? + Bệnh lao phổi có thể lây từ người

bệnh sang người lành qua đường nào? + Nêu các việc nên và không nên làn để phòng tránh bệnh lao phối Hoạt động 2 TÌM HIỂU VỀ MÁU — Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có khoảng 6 Hồ, sau đó phát cho mỗi nhóm 1 phiếu giao việc va

yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để

trả lời các câu hỏi của phiếu * Nội dung phiếu giao việc:

Hãy cùng thảo luận để tìm câu trả

lời cho các câu hỏi sau:

1 Khi bị đứt tay hoặc trầy da, chúng ta có thể nhìn thấy những øì ở vết thương? 34 — Nhận phiếu giao việc va hoạt động theo nhóm nhỏ * Các câu trả lời đúng mà HS cần nêu được là:

1 Khi bị đứt tay hoặc trầy da, chúng

ta có thể nhìn thấy máu hoặc một ít

nước màu vàng chảy ra từ vết

Ngày đăng: 06/08/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN