1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng tự nhiên và xã hội 3 tập 2 part 6 pps

18 479 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Trang 1

Bài 53) Chim L Mục tiêu

e Nhận biết sự phong phú, đa dạng của các lồi chìm e Chi va nêu tên được các bộ phận bên ngoài cơ thể chim e Nêu được ích lợi cua chim

II Chuẩn bị

e Các hình minh hoạ trong SŒK, trang 102, 103 e Tranh ảnh về các loài chim do HS sưu tầm được e_ Giấy khổ to (A3), bút dạ

e Hình vẽ hoặc mơ hình chim có rõ xương sống (hoặc một con chim that)

IH Các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động khởi động

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi

“Ai hiểu biết hơn”

+ GV huong dan HS chia thanh 2 + HS lang nghe, thuc hién choi đội — Yêu cầu mỗi đội tiếp nối

nhau đứng lên kể tên các loài

chim trong thoi gian 1 phút (mỗi HS chỉ kể tên một loài chim) GV phi lại ý kiến của HS trên bảng

+ GV đếm số tên loài chim các | † F15 cùng OV tính điểm và kết đội kể được Đội nào kể đúng và | 33:

được nhiều điểm là đội “Hiểu

biết hơn)"

Trang 2

— CHớI thiệu bài : Xung quanh ta có rất nhiều loài chim Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm

hiểu về lồi chim

— Lang nghe Hoat dong I Các bộ phận của co thé chim — GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK và thảo luận theo định hướng :

+ Lồi chìm trong hình tên là øì? Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của từng con chìm đó — Làm việc cả lớp : Yêu cầu vai HS lên bảng, gọi tên 1 số loài chim đồng thời chỉ và nêu tên các bộ phận của lồi chim đó - GV hỏi : Vậy, bên ngồi cơ thể của chim có những bộ phận nào 2 + Toàn thân chim được phủ bằng gì ?

+ Mo cua chim như thế nao ?

— GV treo tranh (hoặc mơ hình) vẽ

cấu tạo trong của chim yêu cầu HS

quan sát, hoặc cho HS sờ trên lưng

một con chim thật, hoặc yêu cầu HS nhớ lại khi ăn thịt chim (gà) thấy

94

— HS ngồi theo nhóm và cùng quan sát theo hướng dẫn Các nhóm thảo luận : Lần lượt từng HS trong nhóm nói cho các bạn trong nhóm biết lồi chim đó tên øì ? Nó có những bộ phận gì trên cơ thể (chỉ vào hình)

(1 HS nói về lồi chim)

— 4 đến 6 HS lên bảng thực hiện yéu cau cua GV

— Bén ngoai co thé chim có đầu,

mình, hai cánh và hai chân + Toàn thân chim được phủ bằng lông vũ

+ Mỏ chim cứng giúp chim mổ thức ăn

Trang 3

có gì ?

— GV hỏi : Cơ thể các lồi chim có xương sống không ?

— GV kết luận : Chim là động vật có xương sống Tất cả các loài chim đều có lơng vũ, có mỏ, hai cánh và

hai chan

+ HS trả lời : Cơ thể chim có Xương sống

Hoạt động 2

Sự phong phú đa dạng của các loai chim

— ŒV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS Yêu cầu HS trong nhóm cùng quan sát các hình minh hoa trang 102, 103 các hình ảnh sưu tâm được và thảo luận theo định hướng :

+ Nhận xét về màu sắc, hình dáng

của các loài chim

+ Chim có khả năng gì ?

— HS tiến hành chia nhóm, làm

việc theo hướng dẫn của ŒV và rút ra kết luận :

+ Lơng chim có nhiều màu sắc

khác nhau và rất đẹp Có con màu nâu đen, cổ viền trắng như đại bàng ;

có con lơng nâu, bụng trắng như

ngỗng, vịt ; có con sặc sỡ bộ lông nhiều màu như veẹt, cơng ;

+ Về hình dáng chim cũng rất

khác nhau : có con to, cổ đài như đà

điều, ngỗng ; có con nhỏ bé xinh xắn

như chích bơng, chìm sâu, hoạ mi,

chim hút mật,

+ Về khả năng của chim có lồi hót

rat hay nhu hoa mi, khướu ; có lồi biết

bát chước tiếng người như vẹt, sáo, uyển ; có lồi bơi giỏi như cánh cụt, vịt, ngỗng, ngan ; có lồi chạy nhanh

như đà điểu ; đại bộ phận các loài chim đều biết bay

Trang 4

— GV yêu cầu đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận

— GV kết luận : Thế giới lồi chim vơ cùng phong phú và đa dạng

— Một số đại diện báo cáo, cả lớp

cùng theo dõi và bổ sung ý kiến

Hoạt động 3

ích lợi của lồi chim

— Hỏi HS : Hãy nêu những ich lợi của loài chim Sau đó GV phi lại các câu trả lời trên bảng

— GV kết luận : Chim thường có ích lợi bắt sâu, lông chim làm chăn, đệm, chim được nuôi để làm cảnh hoặc ăn thịt

— HS trả lời: Để ăn thịt, để bắt sâu, làm cảnh, lông chim làm chăn đệm

+ Có lồi chim nào gây hại — HS trả lời không?

+ GV kết luận : Nói chung chim là lồi có ích Chúng ta phải bảo vệ chúng

Hoạt động kết thúc — Tổ chức cho HS chơi trò chơi :

“Chim gi ?”

+ Yêu cầu mỗi nhóm tự chọn một số

loài chim và tập thể hiện tiếng kêu của

các lồi đó

+ u cầu nhóm I1 thể hiện tiếng

kêu cho nhóm 2 đốn tên chìm, nhóm 2 thể hiện cho nhóm 3 đốn, nhóm 3 thể hiện cho nhóm 4 đoán tiếp tục như thế đến nhóm cuối cùng lại thể hiện tiếng kêu cho nhóm 1 đốn

+ GV tổng kết trò chơi, tuyên

%6

+ Các nhóm tự chọn loài chim và tập thể hiện tiếng kêu

+ Các nhóm lần lượt thể hiện tiếng kêu và đoán tên con vật (chơi vòng tròn)

Trang 5

dương HS biết thể hiện tiếng kêu | - HS nhắc lại kết luận trong SGK giống thật, và HS đoán nhanh ra

tên chim

— Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của loài chim

— Yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh về | — HSlắng nghe và ghi nhớ các loài thú để giờ sau học

— ŒV nhận xét và kết thúc giờ học Bai 54 Thú L Mục tiêu Giup HS:

e Chỉ ra và nêu tên được các bộ phận bên ngoài co thể thú nuôi trong nhà

e Néu duoc vai trị, ích lợi của thú nuôi, kể tên một vài loài e_ Biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ thú nuôi trong nha

II Chuẩn bị

se Các tấm bìa hai mặt tô hai màu xanh, đó cho 2 nhóm chơi se Các hình minh hoạ trang 104, 105 SGK

e Gidy, but màu để vẽ IH Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động khởi động

Trang 6

— Tổ chức cho HS chơi trò chơi :

Mặt xanh — mặt đỏ :

+ GV chia lớp thành 2 đội Yêu cầu mỗi đội cử 3 bạn lên chơi trò chơi + GV hướng dẫn cách chơi : GV lần lượt đọc to các câu nói về lồi chim Các nhóm chơi phải lắng nghe, được thảo luận trong 5 giây xem cau do dung hay sai Sau do các nhóm gio bién : mat xanh — nếu câu nói sai, mat do — nếu câu nói đúng Đội

trả lời đúng : được 5 điểm, trả lời sai : 0 điểm

+ Thực hiện trò chơi:

Gợi ý về nội dung các câu nói :

1 Chim là lồi có lông vũ (ĐÐ) 2 Chim 1a loai sinh con (S)

3 Chim 1a déng vật không có xương

song (S)

4 Chim đều chạy nhanh có cánh ngắn,

chân to khoẻ và có màng bơi ($) 5 Chim sẻ bắt sâu, có ích cho cây (ĐÐ) 6 Thức ăn của đại bàng là sâu bọ (S)

7 Ngéng, vit là loài chim biết bơi (Ð)

8 Dơi là loài chim kiếm mồi về

ban đêm (5)

+ GV nhận xét trò chơi, g1ới thiệu cho HS biết dơi là loài thú chứ không phải là chim

98

+ HS chia thành các đội, cử 3 ban lên chơi trò chơi

+ HS lắng nghe

+ HS tiến hành trò chơi — Cac HS

khác cổ vũ, 2 thư kí ghi lại kết quả

chơi của 2 đội

Trang 7

— GIới thiệu bài mới : Mặc dù dơi cũng có cánh, biết bay nhưng không phải chim ma 1a thú Vậy các lồi thú

có đặc điểm gì? Ta cùng tìm hiểu

trong bài học hôm nay

- HS lắng nghe

Hoạt động 1

Các bộ phận bên ngoài của thú — ŒV chia HS thành nhóm nhỏ,

mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS va cùng quan sát các hình minh hoạ trong SGK theo định hướng : + Gọi tên các con vật trong hình + Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên

ngoài cơ thể của mỗi con vật + Nêu điểm giống và khác nhau của các con vật này

+ Nhớ lại về các vật nuôi trong nhà và cho biết khắp người chúng có gì ? Chúng đẻ con hay đẻ trứng ? Chúng ni con bằng gì ?

+ Thú có xương sống khơng ?

- Làm việc cả lớp :

+ Yêu cầu đại diện các nhóm trả

lời câu hỏi

+ GV kết luận : Thú có đặc điểm

chung là : cơ thể chúng có lơng mao

— HS lam việc theo nhóm

+ Mỗi HS giới thiệu về một con vật cho các bạn trong nhóm nghe Ví dụ :

Đây là con trâu, con trâu có các bộ phận là đầu, mình, chân, đi Trên

đầu trâu có sừng (Hình I1)

+ Một số điểm giống : Đẻ con, có

4 chân, có lơng

+ Một số điểm khác nhau : Nơi

sống khác nhau, thức ăn khác nhau ;

có con có sừng có con khơng có sừng

° 5°88

+ Cơ thể thú có xương sống + Đại diện các nhóm trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung

+ 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận

Trang 8

bao phủ, thú đẻ con và nuôi con bằng

sữa Thú là lồi vật có xương sống

Hoạt động 2

ích lợi của thú nuôi

— Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Thảo luận trả lời câu hỏi : Người ta

nuôi thú làm gì ? Kể tên 1 vài thú

nuôi làm ví dụ

— Yêu cầu các nhóm lần lượt kể các ích lợi của thú và nêu ví dụ

— GV nhận xét và kết luận : Ni thú có nhiều ích lợi : Lấy lông, da, sữa, thịt, lấy sức kéo, trông nhà, bắt chuột, — Chúng ta có cần bảo vệ thú nuôi không?

— GV hoi : Lam thé nao dé bảo vệ thú nuôi ?

— GV kết luận : Thú ni đem lại nhiều ích lợi Chúng ta phải bảo

— Các nhóm HS thảo luận, trả lời vào giấy Ví dụ :

Người ta ni thú để :

+ Lấy thịt (Lợn, bò, )

+ Lấy sữa (bò, dê, )

+ Lấy da và lông (lông cừu, da ngựa)

+ Lấy sức kéo (Irâu, bò, ngựa )

— Các nhóm lần lượt kể (mỗi nhóm nêu Ì ích lợi)

- HS lắng nghe

- Chúng ta cần phải bảo vệ thú nUÔI

— HS tiếp nối nhau trả lời : cho thú ăn đầy đủ, làm chuồng trại

phù hợp, chăm sóc thú để khơng bi bénh, lai tao ra giống thú mới

Trang 9

vệ chúng bằng cách : cho ăn đầy đủ, g1ữ mơi trường sạch sẽ, thống mát, tiêm thuốc phòng

bệnh

Hoạt động 3

Trò chơi : A1 là họa sĩ

— Yêu cầu các nhóm thảo luận, chọn l con vật cả nhóm u thích vẽ

tranh, tô màu và chú thích các bộ

phận cơ thể của con vật đó

— Sau 5 phút, yêu cầu các nhóm dán hình vẽ lên bảng — cử đại diện giới thiệu về con vật mà

— Các nhóm thảo luận, chon | con

vật, vẽ hình, tơ màu, chú thích các bộ

phận cơ thể

— Các nhóm dán kết quả lên bảng Mơi nhóm cử 1 đại diện lên giới thiệu về con vật được vẽ

nhóm đã vẽ — GV tổ chức cho HS nhận xét, | — HS nhận xét lắng nghe tuyên dương các nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ đúng, vẽ đẹp, vẽ nhanh làm nhóm “hoa sĩ” Hoạt động kết thúc — Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ trong SGK

Trang 10

L Mục tiêu

Giúp HS:

e_ Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể thú rừng e_ Nêu được ích lợi của thú rừng, kể tên một vài loài thú rừng se Có ý thức bảo vệ các loài thú

II Chuẩn bị

e_ Điểm số 10, 20, 30 (4 bộ)

e Tranh ảnh như SGK và tranh ảnh sưu tầm

e Phiếu thảo luận nhóm; giấy và bút IH Các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động dạy

Hoạt động học

Hoạt động khởi động

— Tổ chức cho HS trị chơi : “Con gì

đây ?”

+ Chia HS thành 2 đội, mỗi đội

cu 3 HS dai diện lên tham ø1a trò chơi

+ Hướng dẫn trò chơi : Yêu cầu của trò chơi là các em phải đoán được tên

con vật được nhắc đến Mỗi con vật sẽ

có 3 dữ liệu Cô sẽ lần lượt đọc các dữ liệu: Nếu trả lời đúng sau đữ liệu 1, được 30đ, trả lời đúng sau dữ liệu 2, duoc 20d, trả lời sau dữ liệu 3 được 10đ - Các đội không trả lời thì khán

giả được quyền trả lời

+ Thực hiện trò chơi : GV đọc to

102

+ HS chia thành các đội, cử đại diện lên chơi

+ Lắng nghe GV hướng dẫn

Trang 11

các dữ liệu liệu, phất cờ xin trả lời Các bạn dưới lớp cổ vũ cho các nhóm chơi

Lần I1 : 1 Là con vật 4 chân, mũi rất thính

2 Là loài vật rất trung thành với chủ 3 Hay sủa “gâu, gâu” (Con chó) Lần 2 : 1 Có mắt híp

2 Có 4 chân, thích tắm mát

3 Lúc ăn no kêu “ut - 1t” (Con lợn)

Lần 3 : 1 Mình to lớn, có màu đen

2 Đẻ con, con được gọi là nghé

3 Kéo cày g1úp bác nông dân làm ruộng (Con trâu) Lần 4 : 1 Ăn cỏ, thường có lơng màu nâu

2 Đẻ con, con được gọi là bê

3 Sữa của con vật này rất bổ (Con bò)

— GV tổng kết trò chơi, tuyên |— HS cùng ŒV nhận xét

dương đội thắng

— CHỚI thiệu bài mới : Cờ trước - HS lắng nghe

chúng ta đã tìm hiểu về các lồi thú

ni trong gia đình Hơm nay chúng

ta tìm hiểu về các loài thú rừng

Hoạt động 1

Gọi tên các bộ phận bên ngoài cơ thể thú

— Yêu cầu HS quan sát các tranh | - HS quan sát các con vật trong ảnh mình đã sưu tầm được để tranh, xác định tên và phân loại

Trang 12

biết con vật trong tranh là con gi, là thú nuôi hay thú rừng

— Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Kể tên các loài thú rừng,

chỉ và gọi tên các bộ phận cơ thể một số con vật đó và nêu các điểm giống nhau, điểm khác nhau giữa các loài thú rừng

— Yêu cầu đại diện một vài nhóm lên bảng chỉ vào hình, nói tên con vật và các bộ phận bên ngoài cơ thể thú rừng

— Yêu cầu các nhóm nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa các thú rừng

— Nêu đặc điểm chính của thú

rừng : Là động vật có xương sống có lơng mao, đẻ con và nuôi con bằng

sữa

— Yêu cầu HS nêu điểm khác nhau g1ữa thú rừng và thú ni sau đó GV mở rộng cho HS : Cơ thể thú ni có những biến đổi phù hợp với cách nuôi dưỡng, chăm sóc của con người Thú

104

các con thú

— HS làm việc theo nhóm : Lần lượt từng HS kể tên các loài thú, cả nhóm ghi vào giấy Sau đó mơi HS chọn một con vật chỉ và øọ1 tên các bộ phận bên ngoài cơ thể của con vật đó trước nhóm Cả nhóm thảo luận nêu điểm giống và khác nhau giữa các loài thú rừng

— Đại diện các nhóm trả lời các HS khác theo dõi, bổ sung

HS đại diện các nhóm báo cáo

Sau đó các nhóm cịn lại bổ sung ý

kiến

— 1 đến 2 HS nhắc lại

Trang 13

rừng sống hoang dã, tự kiếm

sống

Hoạt động 2 ích lợi của thú rừng

— HS nhận phiếu bài tập, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu bài tập — Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

hồn thành phiếu bài tập

Nôi dung phiếu : Em hãy nối các sản phẩm của thú rừng với ích lợi tương ứng

1 | Da hổ báo, hươu nal

2 | Mat gau a) Cung cấp dược liệu

quý

3 | Sừng tê giác, hươu b) | Nguyền liệu để làm

nai d6 mi nghé trang tri

4 | Nga voi |

5 | Nhung huou |

— u cầu các nhóm trình bày — Đại diện l nhóm trình bày Các

kết quả thảo luận và nhận xét, bổ | nhóm khác nhận xét, bổ sung

sung

— GV nhận xét, kết luận : Đáp án :

Câu 1, 3, 4 nối với a ; 1,5 nối với b

— Yêu cầu HS cho biết ích lợi của — 2 đến 3 HS trả lời thú rừng

— GVkết luận : Thú rừng cung cấp — 1 đến 2 HS nhắc lại các dược liệu quý, là nguyên liệu để

trang trí và mĩ nghệ Thú rừng giup thiên nhiên, cuộc sống tươi đẹp

Trang 14

Hoạt động 3 Bảo vệ thú rừng — GV treo tranh của một số loài

động vật quý hiếm : hổ, báo, gấu

trúc, tê giác, VOI

— CHới thiệu : Đây là những loài vật quý hiếm Số lượng các loài vật này cịn rất ít

— Chúng ta phải làm gì để các lồi

thú q khơng bị mất đi ?

— Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo định hướng :

1 Kể các biện pháp bảo vệ thú rừng 2 Vẽ tranh hoặc viết một khẩu hiệu tuyên truyền cổ động để bảo vệ các

loài thú quý hiếm

3 Địa phương em đã làm gì để

bảo vệ thú hiếm?

— Yêu cầu các nhóm báo cáo

(GV liên hệ câu hỏi 3 theo tình hình địa phương)

GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm Kết luận : Bảo vệ các loài thú là việc làm rất cần thiết

106

— HỆ quan sát và gọi tên các con vật trong tranh

- Lắng nghe

— Cần phải bảo vệ thú rừng, không

săn bắt thú rừng bừa bãi, không chặt

phá rừng

— Các nhóm thảo luận ý kiến trả lời đúng :

l Các biện pháp : Bảo vệ rừng,

không chặt phá rừng, cấm săm bắn

trái phép, nuôi dưỡng các loài thú

quý

2 Khẩu hiệu : Hãy cứu lấy thú quý

hiếm, chúng tôi cần rừng xanh,

3 Hồ liên hệ theo tình hình địa phương

— Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Câu 1 : Ï nhóm báo cáo — Cac

nhóm khác bổ sung

Câu 2 : Các nhóm dán tranh hoặc

Trang 15

Hoạt động kết thúc

Củng cố — Dặn đò

— u cầu các nhóm HŠ§ dán các | — Các nhóm chọn tiêu chí và dán tranh về các loài thú vào giấy to theo | các tranh theo tiêu chí Sau đó

tiêu chí tự chọn (GV gợi ý tiêu chí : Thú nuôi / thú hoang dã ; thú ăn cỏ /

thú ăn thịt ; )

dán lên bảng

— Yêu cầu các nhóm giới thiệu về | — Các nhóm lần lượt giới thiệu

tranh ảnh của nhóm (giới hạn thời gian | nhanh kết quả của nhóm giới thiệu cho mỗi nhóm là 2 phút)

— Nhận xét, khen ngợi các nhóm — HS theo doi

— Nhắc nhở HŠ ôn tập lại kiến — HS lắng nghe và ghi nhớ

thức trong phần tự nhiên

— Nhận xét và kết thúc bài học

Bai 56 —57 Thuc hanh : Di tham thién nhién

I Muc tiéu

Giúp HS:

e Khác sâu hiểu biết về thực vật, động vật

e_ Có kí năng vẽ, viết, nói về những cây cối, con vật mà HS quan sát được

se Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cỏ động vật trong thiên nhiên II Chuẩn bị

Trang 16

e_ GV chuẩn bị chọn địa điểm tổ chức thăm quan (vườn trường, vườn thú, vườn bách thảo ) là nơi có thể quan sát cả động vật và thực vật

e HS chuẩn bị giấy, bút vẽ

se Phiếu thảo luận số 1, 2 cho các nhóm e Đồ dùng phục vụ trò chơi

IH Các hoạt động dạy — học chủ yếu

Tiến hành :

e Hoat dong 1, 2 : Bài 56

e- Hoạt động 3, 4, 5 : Bài 57

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động khởi động

— GV giới thiệu mục dich — Mỗi HS nhận giấy vẽ Lắng nghe

— Phát giấy vẽ cho HS Yêu cầu các | hướng dẫn của GV HS khi đi thăm quan tự vẽ l loài cây

hoặc 1 con vat da quan sat, trong đó có chú thích các bộ phận

— Dan do HS khi đi tham quan : + Khong be canh hai hoa, lam hai cay

+ Không trêu chọc, làm hại các

con vật

+ Trang phục gọn gàng, không đùa nghịch

Hoạt động 1

Thực hành tham quan

— GV dua HS di tham quan GV — HS tham quan : quan sat, ghi hướng dẫn giới thiệu cho HS nghe | chép

Trang 17

về các loài cây, con vật được quan sát

— GV quản lí HS, nhắc nhở nhóm

HS quản lí nhau, cùng tìm hiểu các lồi cây, con vật

— Dặn dò HS về nhà vẽ tranh, vẽ một loài cây, một con vật đã quan

sát được

Hoạt động 2

C"ới thiệu tranh vẽ

— Yêu cầu các HS đưa tranh của mình lên lớp

_ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Trong mỗi nhóm HS lần lượt giới thiệu cho các bạn nghe về tranh vẽ của mình

- Yêu cầu HS øgiới thiệu trước lớp

— HS đưa tranh của mình ra — HS làm việc theo nhóm : Lần lượt từng HS giới thiệu về tranh vẽ của mình : Vẽ cây/ con gì? Chúng sống ở đâu ? Các bộ phận chính của cơ thể là gì? Chúng có đặc

điểm gì đặc biệt ?

— Các nhóm bình chọn và cử đại diện nhóm Hồ lên giới thiệu trước

7? lớp Hoạt động 3 Bạn biết gì về động vật, thực vật ? — GV chia HS thành 2 nhóm, nhóm động vật và nhóm thực vật, căn cứ

theo bài vẽ của các em

— Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh động vật chia thành các nhóm

— HS thực hiện theo yêu cầu

— HS chia thành nhóm, nhận

Trang 18

nhỏ, phát cho các nhóm phiếu thảo luận số 1; Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh thực vật cũng chia các nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận số 2

Phiếu thdo luận số 1

Hãy dán tranh đã vẽ về con vật mà em

đã quan sát được và kể thêm tên 1 loài

động vật khác Nêu đặc điểm của chúng để hoàn thành bảng sau : Con vật Đặc điểm Đầu | Mình Điểm đặc biệt Cơ quan di chuyển — Cho các nhóm thảo luận 10 phút Sau đó yêu cầu các nhóm dán các kết quả lên bảng

— u cầu các nhóm trình bày

— Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung

— Hỏi HS : Em thấy thực vật và động vật khác nhau ở điểm gì ? — ŒV kết luận : Động vật và thực vật khác nhau ở các bộ phận cơ thể Động vật có thể di chuyển được còn thực vật thì khơng Thực vật có thể quang hợp còn động vật thì khơng

phiếu thảo luận

Phiếu thao luận số 2

Hãy dán tranh vẽ về loài cây mà em đã quan sát được khi đi thăm quan và hoàn thành bảng dưới đây :

Cây

Thân Lá | Hoa Quả

đặc

— Các nhóm cử đại diện trình bày

— HS nhận xét, bổ sung

— HS tra loi : VD : Dong vat di

được, thực vật không di duoc

Hoạt động kết thúc

Trị chơi ghép đơi

Ngày đăng: 06/08/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN