chất bẩn, độc hại và các vi khuẩn gây bệnh Nếu để nước thải chưa xử lí chảy vào hồ, ao, sơng ngịi sẽ làm cho nguồn nước bị ô nhiễm và làm chết các sinh vật sống trong nước Do vậy, để giữ vệ sinh môi trường cần phải xử lí nước thải Vậy việc xử lí nước thải cần được thực hiện như thế nào ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở nội dung tiếp theo của bai
Hoạt động 2
Xử lí nước thải
— Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các cau hoi sau :
+ Qua quan sát từ thực tiễn, em thấy nước thải ở các bệnh vién, gia đình, chảy đi đâu 2
+ Yêu cầu quan sát hình 3 và 4 trang 73 SGK và trả lời câu hỏi sau : Theo bạn, hệ thống cống rãnh nào hợp
vệ sinh ? Tại sao ?
+ Nêu các biện pháp xử lí nước
thải phù hợp
— Tiến hành thảo luận, sau đó 3 — 4 cap đôi đại diện trình bày + Qua quan sát từ thực tiễn, em thấy : ° Nước thải ở gia đình em được thải qua đường ống, thông xuống cống chung của xóm
° Nước thải ở bệnh viện được thải trực tiếp xuống cống
+ Theo em, hệ thống cống rãnh ở hình 4 là hợp vệ sinh Vì nước
thải ở đây được đổ ra ống cống có nắp đậy
xung quanh
+ Nước thải phải được chảy qua đường ống kín, khơng hở ra bên ngồi
+ Nếu nước thải đổ ra sông, ao, hồ, cần phải được xử lí hết các chất
Trang 2
+ Tổng hợp các ý kiến của HS + Giới thiệu hệ thống xử lí nước thải ở một số nhà máy
(GV sử dụng ảnh trong SGK và nếu có điều kiện thì sưu tầm thêm một số tranh ảnh khác để giới thiệu cho HS)
+ Kết luận : Nước thải có thể làm ô nhiễm môi trường xung quanh Vì vậy, việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thai công
nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết
độc hại - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung — Lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động 3
Bày tỏ thái độ, ý kiến
— GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm :
+ Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi : Những việc làm mà tình huống đưa ra dung hay sai? Vi sao ?
¢ Nhom 1 — tình huống 1 : Nước thải của các gia đình ở khu A đều đồ trực tiếp xuống sông
— Tiến hành thảo luận nhóm và nhận phiếu
— Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Câu trả lời đúng là :
Trang 3° Nhóm 2 - tình huống 2 : Xử lí nước thải cơng nghiệp trước khi
đổ vào hệ thống nước thải
° Nhóm 3 - tình huống 3 : Đục, phá đường cống, làm ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước
° Nhóm 5 - tình huống 5 : Cơ quan cấp nước là người duy nhất có nhiệm vụ bảo vệ hệ thống
thoát nước
sẽ làm ô nhiễm môi trường, gây bệnh cho con người và sinh vật ° Nhóm 2 : Việc làm đó là đúng vì
làm như vậy để bảo vệ nguồn nước chung, không làm ô nhiễm nguồn nước
° Nhóm 3 : Việc làm đó là khơng đúng Vì nếu hệ thống thốt nước
bi
rò r1, nước thải chưa được xử lí sẽ chảy lung tung, làm ô nhiễm mơi trường
° Nhóm 5 : Việc làm này 1a sai vì bao vệ hệ thống thoát nước là trách nhiệm của toàn dân Mọi người dân phải có ý thức xây dựng và bảo vệ hệ thống đó
Hoạt động kết thúc
Hướng dẫn việc ở nhà
GV yêu cầu mỗi nhóm (tổ) HS về nhà sưu tầm các tranh ảnh,
truyện, chuẩn bị nội dung để đóng kịch về các nội dung bài học ở chương Xã hội
(Từ bài 19 —> bài 35)
Ôn tập : Xã hội
L Mục tiêu Ciúp HS:
e Củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học về xã hội
Trang 4e_ Kể với bạn và trình bày (trước lớp hoặc trước nhóm) về gia đình nhiều thế hệ, trường học, các hoạt động và cuộc sống xung quanh
e (Co thái độ yêu quý gia đình, trường học và địa phương nơi mình sinh sống
e Có ý thức tơn trọng luật lệ giao thông, giữ gìn và bảo vệ mơi trường xung quanh
II Chuẩn bị
e HS chuẩn bị tranh ảnh, truyện về nội dung các bài đã được học ở chương Xã hội
e_ Ô chữ, vòng quay, phần thưởng e_ HS chuẩn bị giấy, bút màu, bút chì Ili Các hoạt động dạy — học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
— Yêu cầu các nhóm trưởng kiểm | —- Các nhóm trưởng kiểm tra, báo
tra và báo cáo lại những nội dung | cáo chuẩn bị của nhóm mình
Hoạt động 1
Thảo luận về chủ đề Xã hội
— Yêu cầu các nhóm thảo luận và | - Tiến hành thảo luận
trình bày về nội dung nhóm“mình đã | _ Đại điện các nhóm lần lượt trình bày
thảo luận
+ 5 nội dung phân cho các nhóm | Yí dụ : thảo luận :
Trang 5
° Một số hoạt động ở trường
°« Một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại
° Hoạt động bảo vệ mơi trường ¢ Gidi thiệu hoạt động đặc trưng của địa phương
Lưu ý - Nếu lớp có học sinh ở các địa phương khác nhau thì GV nên phân cơng mơi địa phương một nhóm thảo luận nội dung 5, giảm bớt nhóm thảo luận các nội dung khác)
— Tổ chức cho HS trao đổi cả
lớp
+ Sau mỗi báo cáo, các nhóm khác được quyền đưa ra những câu hỏi để tìm hiểu rõ hoặc tìm hiểu thêm nội dung báo cáo
trong bức ảnh gia đình Kết hợp cả vẽ và giải thích sơ đồ họ hàng của gia đình
+ Nhóm 2 : Giới thiệu về một số hoạt
động ở trường, kể tên một số môn
học và các hoạt động vui chơi chính
Ở trường
+ Nhóm 3 : Giới thiệu một số hoạt động thông qua các tranh, ảnh sưu tầm về hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thông tin liên lạc
+ Nhóm 4 : Giới thiệu và nêu lên một vài biện pháp xử lí nước thải ở một số nơi công cộng
+ Nhóm § : Giới thiệu về cuộc sống và những hoạt động đặc trưng ở địa phương mình đang sinh sống
— Cac nhóm khác lắng nghe, nhận
xét
— Các nhóm tiến hành trao đổi Các nhóm có thể yêu cầu các nhóm báo cáo
trả lời thêm một số câu hỏi như sau : + Nhom 1 :
° Trong bức ảnh gia đình đó, những
aI thuộc họ nội, những a1 thuộc họ
ngoại ?
¢ Hay lấy thêm ví dụ về gia đình 1, 2,
Trang 6
— Tong hop các ý kiến của HS
3 thế hệ
+ Nhóm 2 :
° Hãy nêu một số trò chơi nguy hiểm
không nên chơi ở trường học ? + Nhóm 4 :
° Nước sạch có vai trị quan trọng như thế nào đối với con người và sinh vật ? + Nhóm 5 :
° Hãy nói những nét chính về an tồn
ø1ao thơng ở địa phương em ?
° Theo em, để giữ an toàn giao thông ở địa phương, những người tham gia giao thông cần lam gi?
— Các nhóm được hỏi thảo luận, đại điện nhóm trả lời
— Nhận xét
— Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung Hoat dong 2
Trd choi O chit ki diéu
— GV phổ biến luật chơi : GV sẽ đưa ra một ô chữ gồm 10 6 chữ hàng ngang Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã được học và kèm theo lời gợi ý của GV
Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời
Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi được 10 điểm
Trang 7Trò chơi sẽ kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra — GV tổ chức cho HS chơi mẫu
— GV tổ chức cho các nhóm HS chơi — GV nhận xét, phát phần thưởng Ô chữ (/0|V{u hị|ơ| 1i 2 ế |h| ê (3 | t c | 6] n af/n|h á | f (3 u e|đị ạ|P (7) hlộ |1 (8)| d | 6 1 (9)| c | h t (10) | t c | h]é
D trường, ngoài hoạt động học tập, em cịn có hoạt động này 2 Trong gia đình, ơng bà, bố mẹ, con cháu được gọi là gì 2
3) Đây là một trong những mơn học ở trường, có liên quan đến hoạt động
cắt dán
4 Một hoạt động nông nghiệp, có liên quan đến biển
C3) Từ để điền vào chỗ trống trong câu : Mọi người phải có trách nhiệm git gìn vệ sinh môi trường xung quanh
Trang 8© Phương tiện giao thông thô sơ nhưng rất cần g1ữ an toàn khi sử dụng
D Day là chủ đề chung cho các bài học ở chương này Không phải là làng quê
C9) Sinh vật trung gian gây bệnh, thường sống ở rác thải
Đây là cách xử lí rác tiết kiệm nhất
= Ô chữ hàng dọc : Chủ đề xã hội
Hoạt động 3
Vẽ tranh về gia đình, quê hương em
— ŒV gợi ý nội dung tranh vẽ cho HS : + Phong cảnh làng quê
+ Hoạt động lao động đặc trưng của làng quê + G1a đình em (chân dung hoặc cảnh sinh hoạt) + Canh giao thong ở phố phường
— GV t6 chiic cho HS vé
— GV chọn 1 - 2 bài HS vẽ nhanh, đẹp và yêu cầu HS đó trình bày trước lớp về nội dung bức tranh
— GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung
— GŒV nhận xét
— GV tổng kết, phát phần thưởng (nếu có)
Hoạt động kết thúc
GV yêu cầu HS ghi nhớ lại bài học để chuẩn bị bài kiểm tra
Trang 9e Kể tên một số loại cây cối, biết được sự phong phú đa dạng của
Aw
cay
e V6, t6 màu một số cây
se Có ý thức bảo vệ, chăm sóc cây xanh II Chuan bi:
e HSchuan bị giấy, bút chì, bút màu e Phiếu quan sát, phiếu bài tập
e Tranh ảnh như SGK
IH Các hoạt động dạy — học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
Ai hiểu biết hơn ?
— Yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm
— Yêu cầu các nhóm thảo luận, ghi vào giấy tên các loại cây mà em biết
— Yêu cầu các nhóm báo cáo sau 3
phút thảo luận
— GV tuyên dương các nhóm kể đúng và kể được nhiều Tặng danh hiệu “Người hiểu biết” cho nhóm kể đúng và kể được nhiều
— GV : Xung quanh ta có rất nhiều
cây cối Các em có biết người ta øỌI1 cây cối nói chung là øì khơng ?
Chúng ta sẽ tìm hiểu về thực vật
— HS chia thành các nhóm 4 — 6 người
— Lần lượt từng HS kể tên các cây mà
mình biết — ghi vào giấy của nhóm (khơng ghi trùng tên)
— Các nhóm dán kết quả lên bảng Đại diện 1 — 2 nhóm lên bảng nêu
tên các loại cây mà nhóm kể được
- Lắng nghe, trả lời câu hỏi : Người
ta gọi chung cây cối nói chung là thực vật
Trang 10trong bài học hôm nay
Hoạt động 1
Quan sát cây cối ở xung quanh
— Yêu cầu HS chia thành các — HS chia thành các nhóm nhóm
Tổ chức cho các nhóm đi quan Các nhóm đi quan sát cây cối sát cây trong sân trường hoặc theo hướng dẫn của giáo viên trong vườn
— Phát phiếu quan sát và yêu cầu | — Các nhóm lần lượt nhận phiếu các nhóm vừa quan sát vừa hoàn | và hoàn thành
thành phiếu :
Phiếu quan sát
Nhóm :
Quan sát cây cối trong trường (vườn), em hãy cho biết tên cây và mô tả hình dạng, kích thước của các cây đó vào bảng sau :
Tên cây Đặc điểm hình dạng, kích thước
Hướng dẫn em : Khi quan sát hình dạng, kích thước các cây em cần chú ý xem : cây đó cao,
thấp hay vừa phải ; thân cây to hay nhỏ ; thân cứng hay mềm ? lá cây có hình gi? To hay nhỏ ? Tán cây to tròn hay hẹp ? Cây có hoa khơng ? Rễ cây ăn sâu xuống đất hay nổi lên trên 2
— Tổ chức cho HS báo cáo kết — Các nhóm lần lượt báo cáo quả quan sát
Trang 11nhau và khác nhau của các cây
mà nhóm mình quan sát được - Tổng kết nhóm ghi đầy đủ, đúng ý
— GV : Các em thấy hình dạng, kích thước của cây cối thế nào 2
có nhiều kiểu khơng ?
— Các HS lắng nghe, nhận xét — HS: hình dạng, kích thước của cây cối rất đa dạng, nhiều kiểu
— KL: Cay cối ở xung quanh — Lang nghe chúng ta có hình dạng, kích
thước khác nhau
Hoạt động 2
Kể tên các bộ phận thường có của một cây — Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm
— Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh
trong SGK và nêu những điểm giống và khác nhau của cây có trong hình
— Hết thời gian 5 phút, yêu cầu
— HS chia nhóm
— HS thảo luận nhóm, nêu điểm giống, khác nhau giữa các cây trong hình
Chăng hạn :
+ Tranh 1 : cây có lá, thân giống như cây ở tranh số 2 và 3
+ Tranh 5 và 6 : cây đều có lá, có hoa + Tranh 1 : cây có quả khác các cây ở những tranh khác
+ Cây ở tranh 3 có rễ khác cây ở tranh khác
— Đại diện 2 — 3 nhóm báo cáo
Trang 12các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận
— Hỏi : Ai có thể kể cho cô biết
các cây trong những tranh ảnh đó có những bộ phận nào ?
- Kết luận : Mỗi cây thường gồm các bộ phận : rễ, thân, lá, hoa và quả
Bước 3 : Báo cáo kết quả thảo luận
— Yêu cầu HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của những cây trong môi tranh
(GV treo các tranh ảnh trong
SGK lên bảng)
kết quả thảo luận
— Trả lời : các cây trong những tranh ảnh đó có những bộ phận : lá, thân, hoa, quả
— 2 đến 3 HS nhac lại
— HS lần lượt lên bảng chỉ vào các bộ phận của cây trong tranh và nói tên chúng
Hoạt động 3
Vẽ tranh cây
— GV yêu cầu HS vẽ và tô màu 1 cây mà em đã quan sát được
— Sau 7 phút, yêu cầu các tổ chọn 3 bức tranh đẹp nhất để dán lên
°
bảng
— Kết luận : HS nào vẽ tranh đẹp, tô màu đẹp đúng các bộ phận được tặng danh hiệu : “Hoa sĩ” — Goi 1 HS bất kì yêu cầu HS nêu và chỉ tên các bộ phận của
cay
— Yêu cầu HS nêu một số ích lợi
— HS tu vẽ
— Các tổ dán tranh đẹp lên trước lớp, các tổ khác nhận xét tranh vẽ của tổ bạn
— Lang nghe
— 1 HS lén bảng chỉ trên tranh vẽ
Trang 13của cây CỐI
— Kết luận : Cây cối, thực vật có nhiều ích lợi, chúng giúp cuộc sống chúng ta có ôxi để thở, cho
bóng mát, còn cho ta thức ăn nữa Vì thế các em phải bảo vệ chăm sóc cây cối, thực vật
cho bóng mát — Lang nghe
Hoạt động kết thúc
— Yêu cầu HS nhắc lại kiến thứcHS
của bài
— Phát cho các HS phiếu bài tập, yêu cầu các em về nhà hoàn
- 2 đến 3 HS nhắc lại phần Bạn
cần biết của bài
— HS nhận phiếu bài tập thành phiếu Phiếu bài tập
1 Hãy quan sát 5 cây xanh xung quanh em và điền vào bảng sau :
STT Tên cây Nơi sống Các bộ phận
2 Sưu tầm ít nhất 2 loại cây mang đến lớp
Trang 14L Mục tiêu Ciúp HS:
e Biết thân cây là một bộ phận chính của cây, biết các cách mọc của thân cây (thân mọc đứng, thân bò, thân leo) và cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thao)
e Phân biệt được một số cây cối theo cách mọc của thân và loại
thân
II Chuẩn bị
e Cac anh 1, 2, 3, 4,5, 6, 7 trang 78, 79 SGK
e Bang phu ; cay su hao that ;
that HS cả lớp mỗi em mang đi 2 cây
e GV chuẩn bị: Phiếu quan sát cho mỗi nhóm e Ke san 6 chit trén bang
phu
IH Các hoạt động dạy — học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động Khởi động
— Yêu cầu 5 HS báo cáo kết quả làm bài tập 1 trong phiếu bài tập của tiết trước
— Dua ra tranh (ảnh) hoặc hai cây thật và yêu cầu HS quan sát
— Yêu cầu HS vừa chỉ trên tranh (ảnh, cây thật) nêu tên các bộ phận
chính của cây đó
— 5 HS lần lượt nêu tên, nơi sống, các bộ phận của các cây mà em
quan sát được (mỗi em chỉ kể về
2 cây)
— HS quan sát
Trang 15— ŒV nhận xét, tuyên dương HS
trả lời tốt
— Gidi thiệu bài mới : Một trong những bộ phận rất quan trọng của cây la thân cây Trong bài học hơm nay,
chúng ta cùng tìm hiểu bộ phận này
- HS lắng nghe
— HS lắng nghe GV giới thiệu bài
Hoạt động 1 Tìm hiểu các loại thân cây
— GV tổ chức cho HS thảo luận
nhóm :
+ Yêu cầu HS chia nhóm
+ Yêu cầu các nhóm quan sát ảnh trang 78, 79 SGK và cho biết : Hình chụp cây gì ? Cây này có thân mọc thế nào (thân mọc đứng, thân leo hay thân bò) ? Thân cây to khoẻ, cứng chắc hay nhỏ, mềm, yếu 2
— GV tổ chức làm việc cả lớp + Sau 3 phút, yêu cầu các nhóm đại diện báo cáo kết quả thảo luận GV ghi lại kết quả thảo luận vào bảng phụ Sau đó hỏi :
+ HS chia nhóm, mỗi nhóm gồm 4 đến 5 HS
+ Phân cơng các nhóm quan sát tranh như sau :
Nhóm 1 va 2 : Tranh l1 và 2 Nhóm 3 và 4 : Tranh 3 và 4 Nhóm 4 và 5 : Tranh 5, 6, 7
+ Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thảo luận và các nhóm
khác bổ sung, nhận xét Câu trả lời đúng là :
Tranh l1 : cây nhãn có thân mọc đứng, thân to khoẻ, cứng chắc Tranh 2 : cây bí đó (bí ngơ) có thân bị, thân nhỏ, mềm yếu Tranh 3 : cây dưa chuột có thân leo, thân nhỏ, mềm yếu
Tranh 4 : cây rau muống có thân
Trang 16— Thân cây có mấy cách mọc ? Đó là những cách nào ? Cho ví dụ về mỗi loại
+ GV giảng : Những thân cây to
khoẻ, cứng, chắc được gọi là thân gỗ Những thân cây nhỏ, yếu, mềm gọi
là thân thảo
+ Hãy cho cô biết : thân cây lúa mọc thé nao , 1a than g6 hay thân thao
+ Than cay su hao moc nhu thé nao, than nay co gi đặc biệt ?
+ Khang định : Củ su hào chính là
thân cây Thân cây su hào là một loại thân biến dạng thành củ, gọi là thân củ
+ Kết luận : Các cây thường có
bị, thân nhỏ, mềm yếu Tranh 5 : cây lúa có thân mọc đứng, nhỏ, mềm yếu
Tranh 6 : cây su hào, thân mọc đứng, thân mềm
Tranh 7 : cây gỗ trong rừng có
thân mọc đứng, thân to khoẻ,
cứng chắc
— 1—2HS trả lời : thân cây có 3 cách mọc Đó là thân mọc đứng như cây nhãn, cây lúa, cây gỗ ; thân leo như cây dưa chuột ; thân bò như cây bí ngơ, cây rau
muống
+ HS nghe GV giảng, sau đó trả lời câu hỏi :
+ Thân cây lúa mọc đứng, là thân thảo
+ Thân cây su hào mọc đứng và phình to thành củ
+ Lắng nghe
+ 1—2 HS nhắc lại
Trang 17
thân mọc đứng, một số cây có thân leo, thân bị Thân cây có loại là thân gõ, có loại thân thảo Cây su hào có thân phình to thành
củ, gọi là thân củ
Hoạt động 2
Trò chơi : Em làm chuyên g1a nông nghiệp
— GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
— GV nêu yêu cầu : Hãy quan sát các cây đã sưu tầm và hoàn thành bảng sau :
— Chia thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS Phiếu quan sát Nhóm :
Tên cây Cách mọc Loại thân
Dimg | BO | Leo | G6 | Thao | Thân củ
1 ĐÐậu| Ÿ V
tương
2
— Làm việc cả lớp :
+ Sau 5 phút, GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo : nhóm có những loại cây nào, cách mọc và loại thân của từng cây là gì 2 + Yêu cầu HS nhận xét sau phần trình bày của mỗi nhóm
+ Nhận xét, đưa kết luận, tuyên dương các nhóm phân loại đúng thân cây và tặng nhóm đó danh hiệu “Chun g1a nơng nghiệp” + Yêu cầu HS nêu lại : thân cây
Trang 18có mấy cách mọc ? Có mấy loại thân ? thân củ su hào là loại thân gì ? Hoạt động 3 trò chơi ô chữ — Chuẩn bị chơi : + Dán ô chữ lên bảng để HS quan sát
+ Chia lớp thành 2 đội xanh — đỏ,
mỗi đội cử 3 người đại diện lên chơi giai 6 chit
— Choi tro choi
+ Dua noi dung 6 chit dé HS ca
lớp thảo luận tìm tên cây : Tên một
loại cây thường dùng để nấu canh cua, thân mềm, ngắt ngọn và lá để
ăn, khi ăn thấy hơi trơn, nhớt (có 7 chữ cái)
+ Sau I phút thảo luận, 2 đội lần lượt thay phiên nhau viết tên cây vào ô chữ
- Tổng kết :
+ Đội nào giải đúng ô chữ và giải nhanh là đội thắng
+ Yêu cầu 1 đội chơi nhắc lại :
cây mùng tơi mọc theo cách nào, là
loại thân gì ?
+ HS quan sát ô chữ + HS chia đội, cử đội chơi
+ Quan sát, sau đó 2 đội chơi thảo
luận tìm tên cây trong l1 phút
+ Đội chơi lần lượt thay phiên nhau lên viết chữ vào ô Các HS khác cổ vũ cho đội của mình
Ơ chữ MIồ|N|GIT|Iơll