+ Yêu cầu các nhóm dán các bảng ghi kết quả quan sát trên bảng
+ Yêu cầu các HS đọc nhanh các kết quả và nhận xét bài làm của các nhóm
+ GV nêu : Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật Chúng có hình dạng, kích thước, khác nhau
+ Mo rong
1 Động vật sống ở đâu ?
2 Dong vat di chuyển bằng cách nào ?
+ Kết luận : Động vật sống ở khắp mọi nơi (trên cạn, dưới nước, 6 sa mạc, ở vùng lạnh ) Chúng đi bằng chân, nhảy, hoặc bay bằng
cánh, bơi nhờ vây
+ Các nhóm dán kết quả lên bảng
+ HS đọc và nhận xét
+ 2 đến 3 HS nhắc lại kết luận
+ HS trả lời các câu hỏi 1 Động vật sống trên mặt đất, dưới mặt đất, dưới nước, trên không trung
2 Động vật di chuyển bằng chân
đi, cánh bay, vây dap, quay + HS lắng nghe và ghi nhớ
Hoạt động 2
các bộ phận chính bên ngồi cơ thể động vật
— Làm việc theo nhóm :
Yêu cầu HS ngồi theo nhóm : một nửa số nhóm quan sát các tranh 1, 2, 4, 8, 10 ; một nửa số nhóm cịn
lại quan sát các tranh 3, 5, 6, 7, 9
HS ngồi theo nhóm Các nhóm quan sát tranh theo hướng dẫn, lần lượt môi thành viên nêu một ý kiến, cả nhóm thảo luận và ghi
Trang 2và trả lời câu hỏi : Kể tên các bộ
phận giống nhau trên cơ thể các con vật trong tranh
— Làm việc cả lớp
+ Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
+ Nêu kết luận : Cơ thể động vật thường gồm ba bộ phận : đầu,
mình và cơ quan di chuyển Chân, cánh, vây, đuôi gọi chung là cơ
quan đi chuyển
ra giấy những bộ phận giống nhau trên cơ thể các con vật trong những tranh đó
+ Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung — nhận xét các bạn
+ Theo dõi và nhắc lại kết luận
Hoạt động 3 trò chơi : thử tài hoạ sĩ
— Làm việc theo nhóm : + Yêu cầu các nhóm HS nhận giấy, bút màu
+ Yêu cầu các nhóm trong thời gian 5 phút vẽ một con vật bất kì (hoặc con vật mà nhóm thích) — Làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng
+ Yêu cầu mỗi nhóm lần lượt giới thiệu con vật được vẽ là gì 2 Hãy chỉ ra và gọi tên các bộ phận
76
+ Các nhóm nhận dụng cụ + Các nhóm thảo luận chọn một con vật và vẽ
+ Các nhóm thực hiện
Trang 3chinh
+ Yêu cầu HS nêu lại ba bộ phận chính cua co thé dong vat
+ Nhận xét, khen ngợi các nhóm vẽ đẹp, chỉ đúng các bộ phận của con vật + 1 đến 2 HS trả lời Hoạt động kết thúc
— Tổ chức cho HS chơi trò chơi : D6 ban con gi?
+ Hướng dẫn HS chơi : 5 HS được phát miếng bìa gh1 tên con vật — 5 HS còn lại được phát miếng giấy nhỏ ghi tên một con vật, có nhiệm vụ bắt chước tiếng kêu của con vật đó 5 HS có miếng bìa phải lắng nghe tiếng kêu để chạy đến đứng cạnh bạn vừa giả tiếng kêu của con vật mà mình cầm tên
+ Goi 10 HS lên chơi
+ Yêu cầu HS nhận xét + GV nhận xét, khen ngợi HS biết lam gia tiếng con vật, HS am hiểu về tiếng con vật
+ HS nghe luật chơi
+ 10 HS lên thực hiện trò chơi Các HS khác cổ vũ
+ HS nhận xét trò chơi, các bạn chơi
+ HS lắng nghe
Trang 4— Yéu cau HS vé nha hoc bai : — HS lang nghe, ghi nhớ Suu tầm các tranh về côn trùng
ø1Ờờ sau mang đến lớp
— GV tổng kết giờ học
Côn trùng
L Mục tiêu
Giúp HS
e_ Biết và nêu được các bộ phận chính của cơ thể côn trùng
e_ Biết ích lợi và tác hại của côn trùng và kể tên một số loài cơn trùng
có ich, co hai
e Nêu được một số cách diệt cơn trùng có hại, bảo vệ cơn trùng có ích
II Chuẩn bị
e Cac hinh minh hoa trang 96, 97 SGK e Giấy, bút viết
e_ Tranh ảnh một số côn trùng GV và HS sưu tầm thêm IH Các hoạt động dạy — học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
— Hỏi HS: Loài vật nào nhỏ bé, |— Con ong
Trang 5làm việc chăm chỉ tạo mật ngọt cho đời ?
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát “Ch1 ong nâu và em bé”
— Cới thiệu : Ong là một lồi cơn trùng lIrong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thế giới côn trùng _ Cả lớp hát — Lang nghe Hoat dong I
các bộ phận bên ngoài của cơ thể của côn trùng
— Làm việc theo nhóm :
+ Yêu cầu các HS làm việc trong nhóm : nói tên và chỉ ra các bộ phận : đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của các con cơn trùng trong các hình mà nhóm quan sát
— Làm việc cả lớp :
+ Hỏi HS: Cơn trùng có bao nhiêu chân ? Chân côn trùng có gi đặc biệt khơng ?
+ Trên đầu côn trùng thường có gì ?
+ GV nêu : Trên đầu cơn trùng
thường có râu để côn trùng xác
định phương hướng đánh hơi mồi
ăn
— Mỗi nhóm từ 5 đến 7 HS + Các HS trong nhóm lần lượt nêu và chỉ cho các bạn trong nhóm biết các bộ phận của cơn trùng trong hình của nhóm đã quan sát (mỗi HS chỉ nói về 1 hình)
+ HS quan sát, đếm số chân và trả lời : Ó chân Chân chia thành các đốt
+ HS: trên đầu cơn trùng có mắt, râu, mồm
+HS trả lời : cơn trùng khơng có xương sống
Trang 6+ Cơ thể cơn trùng có xương sống
khơng ? (Nếu có điều kiện, GV có thể bắt một vài con bướm, chuồn chuồn, cho HS thực hành uốn cong thân, bẻ đôi thân của những
con vật này để rút ra kết luận côn
trùng khơng có xương sống.) + GV kết luận : Côn trùng là những động vật khơng xương sống Chúng có 6 chân và chân phân thành nhiều đốt Phần lớn
các loài cơn trùng đều có cánh + 1 đến 2 HS nhắc lại
Hoạt động 2
Sự phong phú, đa dạng về đặc điểm bên ngồi của cơn trùng
— GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK theo định hướng :
+ Nêu màu sắc của các con côn
trùng
+ Chân của các con côn trùng khác nhau có gì khác nhau ?
+ Cánh của các con côn trùng khác nhau như thế nào ?
80
— Chia nhém, quan sat va thao luận để rút ra kết luận như sau :
+ Cơn trùng có nhiều màu sắc khác
nhau, có con có màu nâu như gián, cà cuống ; có con có màu đen hoặc xanh đen như ruồi ; có con có màu trắng như tằm ; châu chấu có nhiều màu
khác nhau như xanh, nâu, vàng ;
bướm có nhiều màu sặc sỡ ;
Trang 7— GV goi dai dién cac nhom néu ý kiến thao luận của nhóm mình — GV kết luận : Cơn trùng có nhiều loài khác nhau, mỗi loài có đặc điểm hình dáng, màu sắc khác nhau Ngay trong một loài nhưng các giống khác nhau thì
đặc điểm bên ngoài cũng khác
nhau
mảnh như chân muối ; + Cánh côn trùng cũng rất khác nhau Có con có nhiều lớp cánh, phía ngồi là cánh cứng, trong là cánh móng như cánh cà cuống, gián, châu chấu ; có con cánh mỏng và trong suốt như
cánh ong, ruồi ; cánh bướm lại to hơn thân rất nhiều lần và có màu
SAC SO,
— Dai dién HS néu, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến
Hoạt động 3
ích lợi và tác hại của côn trùng
— Làm việc cả lớp :
Yêu cầu HS kể tên một số lồi cơn trùng mà em biết — GV ghi lại trên bảng
— Làm việc theo nhóm :
HS kể tên các côn trùng : kiến, dé mén, ve sau,
Trang 8+ Yêu cầu HS ngồi theo nhóm — Phát giấy bút cho các nhóm + Yêu cầu các nhóm phân loại các côn trùng øhi trên bảng thành hai nhóm :
cơn trùng có ích — cơn trùng có hai
— Làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng
+ GV yêu cầu HS giải thích nêu tên từng côn trùng giai thich va tại sao loài cơn trùng đó có hại (hoặc lồi cơn trùng đó có lợi như thế nào.)
+ Kết luận :
I Côn trùng (như ong, tằm) có lợi cho con người và cây cối (ong cho mật và đẻ trứng, ấu trùng ong ăn trứng sâu bọ)
2 Một số lồi cơn trùng có hại (như bướm đẻ trứng sâu, châu chấu ăn hại
lá cây, muỗi đốt hút máu và truyền
bệnh cho người và động vật, ) 3 Một số loài côn trùng không
82
+ HS ngồi theo nhóm, nhận giấy bút
+ HS trong nhóm thảo luận về ích lợi và tác hại của môi côn trùng rồi xếp vào hai nhóm như hướng dẫn
+ Các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng
+ HS trả lời
Trang 9anh huong gi đến cuộc sống con người
Hoạt động kết thúc
— GV : Hãy suy nghĩ và nêu cách tiêu | — HS thảo luận theo cặp và trả lời diệt, hạn chế sự phát triển của các |: Đối với các lồi cơn trùng có
cơn trùng có hại cho sức khoẻ con | hai cho sức khoẻ như gián, ruồi,
người như muỗi, øián, ruồi ; các côn| x: 5 TỐ e | mudi chung ta co thé phun thuéc „„ z1 2 x
trùng có hại cho cây cối, mùa màng diệt : thườn ` std
2 TT can ko để sa 1ét ; xuyên quét dọn như châu chấu, sâu ăn lá, sâu đục | * ” | ne y 4 " -
than, sach sé nha cua, duong lang, ngo
oo, .| xóm; phát quang bụi rậm, khơi — GV nhận xét, bố sung cho ý kiến thô ống rãnh để chúng khê
ông cống rãnh đề chúng khôn
của HS ° cà ° e e
phat triên được Với các lồi cơn — Dan dị HS tìm hiệu cách ni trùng có hại cho mùa màng dùng “tạ: ¬ ` ong, & 4 quan sát các đặc điểm bên thuốc diệt, dùng các con côn x IAC HẠ , ^ ngoài của tôm, cua e trùng khác đề tiêu diệt ` mm:
Bai 51 Tôm, cua
I Muc tiéu :
Giip HS:
e Chi va néu được tên các bộ phận chính của cơ thể tơm, cua e_ Biết ích lợi của tôm, cua
Trang 10II Chuan bị :
e Cac hinh minh hoa trong SGK
e GV và HS sưu tầm tranh ảnh nuôi tôm, cua, chế biến tôm cua e._ Giấy, bút cho các nhóm thảo luận
e© Một số con cua, tôm thật IH Các hoạt động Dạy — học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động — Yêu cầu HS kể tên và nêu ích
lợi (hoặc tác hạ1) của 1 lồi cơn trùng xung quanh
— Yêu cầu HS nêu 1 số hiểu biết về loài ong (nếu có)
— ŒV nhận xét, khen ngợi
— ŒV chia lớp thành 2 đội : Yêu cầu 1 đội tìm 1 bài thơ (bài hát) có nhắc đến tơm, 1 đội tìm 1 bài thơ (bài hát) về loài cua
— Yêu cầu H§ đọc thơ hoặc hát bài
hát đội mình tìm được
— GV nhận xét và khen ngợi HS, giới thiệu bài học mới : Trong bài
học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về
lồi tơm và cua
— 5 HS chỉ kể trước lớp (mỗi HS chỉ kể tên một côn trùng) — HS trả lời — HS lắng nghe
— HS chia thành 2 đội, thực hiện
yêu cầu
VD: Về tôm bài : Bà còng đi
cho ; vé cua bai : con cua 8 cang 2 cang
— HS lang nghe
Trang 11
Hoat dong I
Các bộ phận bên ngoài của cơ thể tôm, cua
— ŒV treo tranh tôm, cua trên
bảng, (hoặc tôm, cua thật) Yêu cầu HS quan sát các bộ phận bên
ngoài cơ thể của chúng
— Yêu cầu 1 H§ lên bảng chỉ các bộ phận bên ngồi của tơm, 1 HS chỉ các bộ phận bên ngoài của Cua
— Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Thảo luận nêu lên một số điểm giống và khác nhau giữa tôm và cua
— Sau 3 phút, yêu cầu đại diện
một vài nhóm nêu kết quả và tổ chức nhận xét, bổ sung
— GV kết luận : Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau Nhưng chúng có điểm giống
nhau là : Chúng đều khơng có
xương sống, cơ thể được bao bọc
bằng một lớp vỏ cứng, chúng có nhiều chân và chân phân thành
các đốt
— HS quan sat
— 2 HS lén bang thuc hién, yéu cầu các HS khác theo dõi, bổ sung
— ] đến 2 đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác bổ sung, nhận xét
- HS lắng nghe, ghi nhớ 2 đến 3 HS nhắc lại
Trang 12Hoat dong 2
ich loi cua t6m, cua
— Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
thảo luận để trả lời câu hỏi : Con người sử dụng tôm cua để làm gì và
chi vào giấy
— Sau 3 phút, yêu cầu các nhóm báo cáo
— Nhận xét, bổ sung ý kiến cho
HS
— GV kết luận : Tôm, cua được dùng làm thức ăn cho người, làm thức ăn cho động vật (cho cá, cho gà ) và làm hàng xuất khẩu
— Yêu cầu HS kể tên 1 số loài vật thuộc họ tơm và ích lợi của chúng
— Yêu cầu HS kể tên 1 số loài
cua và ích lợi của chúng
— Kết luận : Tôm và cua sống ở dưới nước nên gọi là hải sản Hải sản tôm, cua là những thức ăn có nhiều chất đạm rất bổ cho cơ thể
COn người
— HS làm việc theo nhóm, thảo luận liệt kê các ích lợi của tôm cua vào giấy (mơi H§ nêu 1 ý kiến)
— Đại diện các nhóm báo cáo (không nêu ý kiến trùng lặp)
— Các HS nhận xét, bổ sung các kết quả
— HS lắng nghe
— HS kể tên các loại tôm mà HS biết và ích lợi của chúng
Ví dụ : tôm càng xanh, tôm rào, tôm lướt, tôm sú, cua bể, cua đồng
- HS lắng nghe
Trang 13
Hoạt động 3
Tìm hiểu hoạt động nuôi tôm, cua — Yêu cầu HS quan sát hình 5 và
cho biết : Cô công nhân trong hình đang làm gì ?
— GV giới thiệu : Vì tơm, cua là những thức ăn có nhiều đạm rất
bổ, mọi người đều có nhu cầu ăn
tôm, cua nên nuôi tôm, cua mang
lại lợi ích kinh tế lớn ở nước ta có nhiều sơng ngòi, đường bờ
biển dài nên nghề nuôi tôm, cua rất phát triển
— GV nêu tên các tỉnh nuôi nhiều
tôm, cua : Kiên Giang, Cà Mau, Huế,
Cần Thơ, Đồng Tháp,
— l đến 2 HS tra loi : Co
nhân dang chế biến tôm để khẩu công xuất - HS lắng nghe - HS lắng nghe Hoạt động kết thúc — Yêu cầu một số HS : nối tiếp
nhau nhắc lại từng đặc điểm của tôm, cua trước lớp
— Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về tôm, cua hoặc các thông tin về các hoạt động nuôi, đánh bắt, chế biến tôm, cua
— GV tổng kết giờ học
— Mỗi HS nêu 1 đặc điểm của tôm, cua, các HS nối tiếp nhau
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Trang 14
Bat 52 Ca
I Muc tiéu
e Thấy được sự phong phú, đa dạng của các loài cá
e_ Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể của cá e Nêu được ích lợi của cá
II Chuẩn bị
e Cac hinh minh hoa trang 100, 101 SGK e Gidy, bút dạ, hồ dán
e GV và HS sưu tầm + thêm tranh ảnh về nhiều loại cá khác nhau IH Các hoạt động dạy — học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
— Tổ chức cho HS chơi trò :
“Nguoi tho lan tai ba”
+ GV hướng dẫn HS: Giả sửcó | + Lắng nghe và tưởng tượng 1 lần em được làm thợ lặn, em
hãy tưởng tượng em nhìn thấy những lồi cá nào?
+ Yêu cầu HS làm việc theo + Mỗi HS lần lượt kể tên các lồi nhóm : Cả nhóm ghi lại tên tất cả | cá mà mình tưởng tượng đã gặp
Trang 15các lồi cá mà nhóm tưởng tượng đã gặp (thời gian là 2 phút) + Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng
+ GV tổng kết trò chơi, tuyên bố nhóm kể đúng, kể được nhiều nhất là nhóm ““Thợ lặn tai ba”
Cả nhóm phi lại (khơng ghi trùng
lặp)
+ HS dán các kết quả lên bảng + HS đọc tên cá của các nhóm
- Giới thiệu bài : Các em đã gặp rất | - HS lắng nghe nhiều loài cá Trong bài học hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu về lồi cá
Hoạt động 1
Các bộ phận bên ngoài cơ thể cá — Tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm :
+ Việc l1 : HS quan sat hinh minh hoạ trong SGK và thảo luận theo định hướng :
l Loài cá trong hình tên là gì ? Sống ở đâu ?
2 Cơ thể các lồi cá có gì giống nhau ?
+ Việc 2 : GV phát cho mỗi nhóm 1 con cá đang sống yêu cầu quan sát để
tìm hiểu xem cá thở như thé nào ? Nếu khơng có điều kiện mổ cá GV hướng
dẫn HS hình dung nhớ lại khi ăn cá các
em thấy gì ?
+ Các nhóm làm việc theo hướng dẫn, thảo luận trong nhóm
Trang 16— Làm việc ca lớp :
+ Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng vừa chỉ vào các hình, gol tên
và kể các bộ phận đầu, mình, đi, vây của cá
+ GV nêu : Cá sống ở dưới nước Cơ thể chúng đều có đầu, mình,
đi, vây, vầy
+ Hỏi : Cá thở như thế nào và thở bằng gi?
— Hỏi : Khi ăn cá em thấy có gi?
+ Đại diện 2 nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ HS lắng nghe
+ HS trả lời : Quan sát ta thấy cá
thở bằng mang, khi cá thở mang và mồm cử động để lùa nước vào và đẩy
nước ra
+ 1 đến 2 HS nhắc lại — Khi ăn cá thấy có xương
- Kết luận : Cá là lồi vật có | — HSnghe kết luận
xương sống (khác với côn trùng, tôm, cua không cố xương sống) Cá thở
bằng mang
Hoạt động 2
Sự phong phú, đa dạng của cá — ŒV chia HS thành các nhóm
nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK và các tranh anh loài cá mà nhóm sưu tầm
được theo định hướng sau : + Nhận xét về sự khác nhau của các loài cá về màu sắc, hình
90
— HS chia nhóm, cùng quan sát và thảo luận để rút ra kết quả :
Trang 17dạng, các bộ phận đầu, răng, đuôi, vầy
— GV đến giúp đỡ các nhóm quan sát (Đặt câu hỏi cụ thể để
HS nhận xét đặc điểm khác nhau cua ca)
— GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
— GV kết luận : Cá có rất nhiều lồi khác nhau, mỗi lồi có những đặc điểm
màu sắc, hình dạng khác nhau tạo nên
thế giới cá phong phú và đa dạng
sống cá thường sẫm, màu phần bụng ngả dần sang màu trắng + Hình dáng của cá cũng rất đa dạng, có con mình trịn như cá vàng, có con mình thn như cá chép ; có con dài như cá chuối, lươn ; có con trông như quả trám như cá chim ; có con trông giống cái diều như cá đuối ; có con cá rất bé có con lại to như cá mập,
ca vol, ca heo,
+ Về các bộ phận của cá có con có
vây cứng nhu ca map, ro phi, ca ngu,
cá chuối, có con vây lại rất mềm như cá vàng, cá đuối ; các lồi cá nước
ngọt thường có vảy, các loài cá biển
thường có da trơn, khơng vảy ; mồm
cá có con rất nhỏ, có con mồm lại to
và nhiều răng như cá mập
— Một vài đại diện HS báo cáo, các HS khác theo dõi, bổ sung những đặc điểm khác bạn chưa trình bày
Hoạt động 3
ích lợi của cá
— Yêu cầu HS suy nghĩ, ghi vào — HS suy nghĩ, viết vào giấy các
Trang 18giấy các ích lợi của cá mà em biết va lấy ví dụ
— Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận nêu các ích lợi của cá và tên các loài cá làm ví dụ — ghi vào giấy của nhóm — Yêu cầu các nhóm dán kết quả làm việc lên bảng Yêu cầu HS
nhận xét, bổ sung
— GV kết luận : Cá có nhiều ích lợi Phần lớn cá được dùng làm thức ăn cho người và cho động vật Ngoài ra cá được dùng để chữa bệnh (gan cá, sụn vi cá mập) và để diệt bọ gậy trong
nước
ích lợi của cá và tên loài cá đó
— Lần lượt từng thành viên của nhóm kể tên các ích lợi để cả
nhóm ghi lại (khơng kể trùng lặp ích lợi nhưng được trùng tên loài
cá)
— Các nhóm dán kết quả, nhóm
quan sát và nhận xét bổ sung kết quả cho nhau
- Lắng nghe Hoạt động kết thúc — Hỏi : chúng ta cần làm gi dé bảo vệ cá ?
— Bảo vệ môi trường sống, không đánh bắt bừa bãi, phát triển nghề nuôi cá, sử dụng cá hợp lí
— Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về các loài cá và các hoạt động nuôi, đánh bắt, chế biến cá ; vẽ một loài cá em u thích
— Dan dị HS sưu tầm tranh, ảnh về các loài chim để chuẩn bị cho tiết học sau — GV tổng kết giờ học