1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

48 520 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 517,64 KB

Nội dung

1. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ1.1 Chính sách tiền tệ1.1.1 Khái niệmChính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô do NHTW khởi thảo vàthực thi, thông qua các công cụ, biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu:ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế. Cụ thể,chính sách tiền tệ là tổng hòa các phương thức mà NHTW thông qua cáchoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền tệ trong lưu thông, nhằmphục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu KT – XH của đất nước trong mộtthời kì nhất định. Mặt khác, nó là một bộ phận quan trọng trong hệ thốngchính sách kinh tế – tài chính vĩ mô của chính phủ.1.1.2 Phân loại- Chính sách tiền tệ mở rộng (chính sách tiền tệ nới lỏng): được áp dụngtrong điều kiện nền kinh tế bị suy thoái, thất nghiệp gia tăng. Trong trườnghợp này việc nới lỏng làm cho lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế tăng, tạocông ăn việc làm cho người lao động, thúc đẩy đầu tư mở rộng sản xuấtkinh doanh. - Chính sách tiền tệ thu hẹp (chính sách tiền tệ thắt chặt): được áp dụng khinền kinh tế có sự phát triển quá nóng, lạm phát ngày càng gia tăng. Việcthắt chặt làm giảm lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế, giúp kiểm soát lạmphát.1.2 Vai trò của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế:Trong nền kinh tế, tiền tệ là phương tiện trao đổi khi nó được dùng để mua bán hàng hoá, dịch vụ, hoặc thanh toán các khoản nợ cả trong và ngoài nước. Đối với nền kinh tế thị trường hiện đại, mọi vận hành đều được tiền tệ hóa, cáchoạt động kinh tế đó được diễn ra khi nhà nước thực hiện chức năng quản lý “nội dung được trích dẫn từ 123doc.vn - cộng đồng mua bán chia sẻ tài liệu hàng đầu Việt Nam”

TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 1. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 Chính sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô do NHTW khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ, biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế. Cụ thể, chính sách tiền tệ là tổng hòa các phương thức mà NHTW thông qua các hoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền tệ trong lưu thông, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu KT – XH của đất nước trong một thời kì nhất định. Mặt khác, nó là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế – tài chính vĩ mô của chính phủ. 1.1.2 Phân loại - Chính sách tiền tệ mở rộng (chính sách tiền tệ nới lỏng): được áp dụng trong điều kiện nền kinh tế bị suy thoái, thất nghiệp gia tăng. Trong trường hợp này việc nới lỏng làm cho lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế tăng, tạo công ăn việc làm cho người lao động, thúc đẩy đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. - Chính sách tiền tệ thu hẹp (chính sách tiền tệ thắt chặt): được áp dụng khi nền kinh tế có sự phát triển quá nóng, lạm phát ngày càng gia tăng. Việc thắt chặt làm giảm lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế, giúp kiểm soát lạm phát. 1.2 Vai trò của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế: Trong nền kinh tế, tiền tệ là phương tiện trao đổi khi nó được dùng để mua bán hàng hoá, dịch vụ, hoặc thanh toán các khoản nợ cả trong và ngoài nước. Đối với nền kinh tế thị trường hiện đại, mọi vận hành đều được tiền tệ hóa, các hoạt động kinh tế đó được diễn ra khi nhà nước thực hiện chức năng quản lý Trang 1 GVHD: Ts. Trần Thị Bích Dung TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY nhà nước về mặt kinh tế, các doanh nghiệp thực hiện quá trình kinh doanh sản xuất ở công ty và doanh nghiệp của mình, cá nhân thực hiện chi tiêu cho sản xuất và đời sống hàng ngày, tất cả đều phải dùng tiền tệ để hạch toán hiệu quả chi phí bỏ ra và tiền thu lại. Tiền là công cụ được pháp luật quy định dùng để hoạch toán giá trị, nộp thuế, phát triển thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế thay thế các công cụ hạch toán khác. Sức mạnh của nền kinh tế được thể hiện như thế nào trên thị trường cũng như trên mặt khác, một nền kinh tế mạnh phải là một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định và để đạt được điều đó thì chính sách tiền tệ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc ổn định đồng tiền trong nước, ổn định tỷ giá hối đoái, ổn định sức mua, giảm lạm phát cũng như thúc đẩy nền kinh tế đi lên. Trong bối cảnh hiện nay, hoạt động của doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn, và các nguyên nhân, giải pháp về tiền tệ, hoạt động ngân hàng lại được bàn đến nhiều nhất. Nhiều đề xuất được đưa ra và đã có định hướng cần phải đánh giá tác động của chính sách sách tiền tệ đến nền kinh tế thời gian qua cũng như hiện nay. Mục tiêu cơ bản của điều hành chính sách tiền tệ đó chính là ổn định giá cả, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm trong xã hội. Các mục tiêu này có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, không tách rời. Tuy nhiên để đạt được các mục tiêu trên một cách hài hòa thì Ngân hàng trung ương cần phải phối hợp chính sách tiền tệ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác như chính sách tài khóa, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại…Một khi điều hành các chính sách tiền tệ một cách hiệu quả, nền kinh tế sẽ thoát ra khỏi khủng hoảng và sớm đạt được mức tăng trưởng bền vững trong tương lai. Trang 2 GVHD: Ts. Trần Thị Bích Dung TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 2. LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 2.1 Khái niệm lạm phát Có rất nhiều quan điểm khác nhau nhìn nhận và định nghĩa lạm phát - Theo Mác: “Lạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn ngập các kênh lưu thông tiền tệ, vượt quá các nhu cầu của kinh tế thực tế làm cho tiền tệ bị mất giá và phân phối lại thu nhập quốc dân”. - J.M Keynes và trường phái tiền tệ ở Đức và Mỹ thì quan niệm: “Lạm phát là do sự vi phạm quá trình tái sản xuất năm trong lĩnh vực lưu thông tiền tệ…, là sự phát hành tiền quá mức tạo ra cầu dư thừa thường xuyên…” - Lại có quan điểm cho rằng lạm phát là sự mất cân đối nghiêm trọng giữa tiền và hàng trong nền kinh tế, điều này đã đẩy giá cả hàng hóa lên cao ở mọi lúc mọi nơi. Tuy nhiên, Milton Friedman đã phát hiện ra những đặc trưng cơ bản của lạm phát đó là: Sự thừa tiền do cung tiền tệ tăng lên quá mức, sự tăng giá cả đồng bộ và liên tục theo sự mất giá của tiền giấy, sự phân phối lại giá cả, sự bất ổn về kinh tế xã hội. Và từ đó đưa ra một khái niệm về lạm phát được nhiều người chấp nhận: “Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh và kéo dài trong một thời gian dài.” 2.2 Phân loại lạm phát Phân loại lạm phát dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau 2.2.1 Căn cứ vào tốc độ lạm phát - Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát vừa phải, tốc độ gia tăng giá cả chậm (<10%/năm) - Lạm phát phi mã: là loại lạm phát hai hoạc ba con số (20%, 100%, 200% /năm), đồng tiền bị mất giá nhanh chóng, lãi suất thực thường âm. Ít người nắm giữ lượng tiền mặt quá mức tối thiểu cần thiết, hang Trang 3 GVHD: Ts. Trần Thị Bích Dung TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY hóa được ưu chuộng. Thị trường tài chính có nguy cơ lụn bại do vốn bị chảy ra nước ngoài. - Siêu lạm phát: là loại lạm phát trên bốn con số chỉ xảy ra vào thời kỳ có chiến tranh hoặc khi chuyển đổi cơ cấu kinh tế: đó là mức tăng giá hàng năm tới 8-10 chữ số không trong 1 năm. VD: ở Bolivia (1985) 50000%, ở Đức (1922-1923) 1000% Giá cả tăng nhanh hơn cả tỉ lệ tăng của tiền, hàng hóa khan hiếm. 2.2.2 Căn cứ vào tính chất chủ động – bị động từ phía chính phủ đối phó lạm phát - Lạm phát cân bằng và có thể dự đoán trước: là loại lạm phát xảy ra hàng năm trong một thời kỳ tương đối dài và tỷ lệ lạm phát ổn định đều đặn. Loại lạm phát này có thể dự đoán trước được tỷ lệ của nó trong các năm tiếp theo. Về mặt tâm lý, người dân đã quen với tình trạng lạm phát đó và đã có sự chuẩn bị trước, nên lạm phát này không gây ảnh hưởng đến đời sống – kinh tế. - Lạm phát không cân bằng và không dự đoán trước: xảy ra đột biến mà có thể từ trước đến giờ chưa xuất hiện. Loại lạm phát này ảnh hưởng đến tâm lý, đời sống người dân vì họ chưa kịp thích nghi. Từ đó, loại lạm phát này sẽ gây ra biến động đối với nền kinh tế và niềm tin của người dân vào chính quyền có phần giảm sút. 2.2.3 Căn cứ vào quá trình bộc lộ lạm phát - Lạm phát ngầm: là lạm phát đang còn ở giai đoạn tiềm ẩn, bị kiềm chế về tốc độ tăng giá, hoặc biểu hiện ở dạng giá cả không tăng nhưng ngày càng khan hiếm hàng hóa hay giảm chất lượng hàng hóa hay dịch vụ cung cấp. - Lạm phát công khai: có sự biểu hiện tăng phổ biến giá cả hàng hóa, dịch vụ rõ nét trên thị trường… Trang 4 GVHD: Ts. Trần Thị Bích Dung PY 0 Yp Y1 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 2.3 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát: 2.3.1 Lạm phát do cầu kéo: Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu trong nền kinh tế cao hơn tổng cung trong cùng thời điểm đó, có thể do tổng cầu tăng nhưng tổng cung không đổi, hoặc tổng cung cũng tăng nhưng không bằng tổng cầu. Khi đó, thị trường sẽ xảy ra tình trạng thiếu hụt hàng hoá, theo quy luật cung cầu thì trong trường hợp này giá cả thị trường sẽ tăng lên, làm xuất hiện lạm phát. Phương trình tổng cầu: AD = C + I + G + X – M Tổng cầu tăng có thể do các nguyên nhân: - Các hộ gia đình tăng chi tiêu do thu nhập tăng, hoặc do được chính phủ giảm thuế, tăng trợ cấp… - Chính phủ tăng các khoản chi tiêu cho an ninh quốc phòng, tăng đầu tư chính phủ… - Các DN tăng đầu tư do xuất hiện nhiều cơ hội kinh doanh hấp dẫn. - Kim ngạch XNK thay đổi theo hướng chênh lệch X – M ngày càng tăng do đồng nội tệ mất giá so với ngoại tệ, xuất khẩu tăng so với nhập khẩu… - NHTW thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ, làm lãi suất giảm, các DN vay tiền đầu tư nhiều hơn… Trang 5 GVHD: Ts. Trần Thị Bích Dung AS2 AD P1 P Y TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 2.3.2 Lạm phát do chi phí đẩy: Lạm phát loại này xuất hiện khi chi phí đầu vào cho sản xuất tăng hoặc năng lực sản xuất của nền kinh tế giảm sút. Chi phí đầu vào tăng có thể do giá các nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất tăng. Điều kiện khai thác khó khăn hơn đòi hỏi nhiều chi phí hơn, thiên tai làm mất mùa, lụt bão, động đất làm giảm năng lực sản xuất… Các chi phí sản xuất tăng làm tăng giá thành sản phẩm và buộc DN tăng giá bán để bù đắp chi phí. Giá bán của các hàng hoá tăng – tạo lạm phát. Mặt khác, giá bán tăng kéo dài, theo quy luật cung cầu làm giảm tổng cầu, các DN sẽ cắt giảm sản xuất, sa thải nhân công. Hậu quả dẫn đến nền kinh tế lúc này vừa có lạm phát lại vừa bị suy thoái. Nếu lạm phát cầu kéo ở mức vừa phải là một điều kiện rất tốt cho nền kinh tế do nó kích thích đầu tư mở rộng sản xuất. Người ta còn ví nó như một chất dầu bôi trơn cho bộ máy kinh tế. Nhưng lạm phát chi phí đẩy thì dù bất kỳ mức độ nào cũng đều không tốt, vì bản thân nó đã mang tính chất làm cho mức giá trung bình của hàng hóa tăng lên. Trang 6 GVHD: Ts. Trần Thị Bích Dung TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY Trang 7 GVHD: Ts. Trần Thị Bích Dung TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 3. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TỪ 2008 ĐẾN NAY 3.1 Năm 2008 Năm 2008, kinh tế thế giới diễn biến hết sức phức tạp và biến động nhanh chóng. Trong những tháng đầu năm hầu hết các nền kinh tế thế giới phải tập trung đưa ra các giải pháp mạnh mẽ để chống lạm phát do cơn bão giá lan rộng trên toàn cầu. Trước bối cảnh đó NHTW hàng loạt nước phải thực hiện thắt chặt tiền tệ, tăng cao lãi suất, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Và nền kinh tế Việt Nam cũng chịu tác động ở mức độ khác nhau của kinh tế thế giới, cộng với những nguyên nhân nội tại của nền kinh tế đất nước, thiên tai, dịch bệnh nên trong những tháng đầu năm 2008 lạm phát tăng rất cao. Tính riêng 3 tháng đầu năm 2008, chỉ số CPI đã tăng là 9.1% (đây là quý có mức tăng cao nhất tính từ năm 1995 trở lại đây) và đã vượt xa chỉ tiêu của Chính phủ đặt ra cho cả năm 2008 là: GDP tăng từ 6.7 – 7% và giữ CPI thấp hơn mức này. Mức tăng cao của lạm phát đã dẫn đến sự tăng giá của hầu hết các mặt hàng, sự mất giá của các khoản tiền tiết kiệm, không khuyến khích đầu tư và làm hạn chế tăng trưởng kinh tế, từ đó có thể dẫn đến những vấn đề xã hội. Điều đáng lo ngại là xu hướng tăng của lạm phát 3 tháng đầu năm 2008 không có dấu hiệu dừng. Đứng trước tình hình này, Chính phủ đã xác định chống lạm phát là mục tiêu hàng đầu. Chính vì thế, ngay từ những tháng đầu của năm 2008, Chính phủ đã ban hành một loạt các văn bản điều hành chính sách tiền tệ như văn bản: số 75/TTg-KTTH ngày 15/01/2008 về biện pháp kiềm chế lạm phát, kiểm soát tăng giá năm 2008; số 319/TTg-KTTH ngày 03/3/2008 về tăng cường các biện pháp kiềm chế lạm phát năm 2008 và đặc biệt là Nghị quyết 10/2008/NQ-CP ngày 17/4/2008 về 8 giải pháp đồng bộ để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững, trong đó nhấn mạnh các định hướng chủ đạo trong hoạt động kiềm chế lạm phát là “…Tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ (CSTT) một cách chặt chẽ, thận trọng và chủ động; sử dụng linh hoạt và có hiệu quả các Trang 8 GVHD: Ts. Trần Thị Bích Dung TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY công cụ CSTT theo nguyên tắc thị trường để kiểm soát quy mô, tốc độ tăng tín dụng và tăng tổng phương tiện thanh toán một cách hợp lý nhằm đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam, góp phần thực hiện được mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở mức cao, nhưng đồng thời đảm bảo mục tiêu kiềm chế lạm phát dưới mức tăng trưởng kinh tế…và điều tiết có hiệu quả vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng (TCTD) và kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán và tăng trưởng tín dụng ngay từ đầu năm”. Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và căn cứ vào tình hình thực tế, từ đầu năm, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã điều hành CSTT theo hướng thắt chặt để kiềm chế tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán và kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng nhằm đảm bảo mức tăng tổng dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng không vượt quá 30%. Để thực hiện mục tiêu này, NHNN đề ra những giải pháp và biện pháp cụ thể: 1. Chỉ đạo các TCTD kiểm soát chặt chẽ những lĩnh vực cho vay có rủi ro cao như đầu tư kinh doanh chứng khoán, bất động sản thông qua việc: - Siết chặt lại các điều kiện được cho vay và khống chế tổng dư nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán không được vượt quá 20% vốn điều lệ của TCTD. - Yêu cầu các TCTD khống chế tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay bất động sản ở mức hợp lý so với tổng dư nợ và nguồn vốn cho vay. - Ban hành mới cơ chế cho vay bằng ngoại tệ của TCTD theo hướng chặt chẽ hơn nhằm hạn chế cho vay đối với nhu cầu không nhất thiết phải sử dụng vốn ngoại tệ. 2. Sử dụng các công cụ của CSTT như lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc (DTBB), thị trường mở để điều tiết lượng vốn khả dụng của các ngân hàng thương mại (NHTM) và từ đó tác động lên khả năng cung vốn ngân hàng ra thị trường theo mục đích đặt ra và thu hút mạnh tiền từ lưu thông về, cụ thể: Trang 9 GVHD: Ts. Trần Thị Bích Dung TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY  Lãi suất: Biểu lãi suất cơ bản Giá trị (%/năm) Văn bản quyết định Ngày áp dụng 7.0 172/QĐ-NHNN 23/1/2009 01/02/2009 8.5 3161/QĐ-NHNN 19/12/2008 22/12/2008 10 2948/QĐ-NHNN 03/12/2008 05/12/2008 11 2809/QĐ-NHNN 21/11/2008 12 2559/QĐ-NHNN 3/11/2008 05/11/2008 13 2316/QĐ-NHNN 20/10/2008 21/10/2008 14 2131/QĐ-NHNN 25/09/2008 01/10/2008 14 1906/QĐ-NHNN 29/8/2008 01/09/2008 14 1434/QĐ-NHNN 26/6/2008 01/07/2008 14 1317/QĐ-NHNN 10/6/2008 11/06/2008 12 1257/QĐ-NHNN 30/5/2008 01/06/2008 12 1099/QĐ-NHNN 16/5/2008 19/05/2008 8.75 978/QĐ-NHNN 29/4/2008 01/05/2008 8.75 689/QĐ-NHNN 31/03/2008 01/04/2008 8.75 479/QĐ-NHNN 29/2/2008 01/03/2008 8.75 305/QĐ-NHNN 30/1/2008 01/02/2008 8.25 3096/QĐ-NHNN 01/01/2008 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Biểu lãi suất chiết khấu 7.5%/năm 3159/QĐ-NHNN 19/12/2008 22/12/2008 9,0%/năm 2949/QĐ-NHNN 3/12/2008 05/12/2008 Trang 10 GVHD: Ts. Trần Thị Bích Dung [...]... Kết quả kiểm soát lạm phát 2012 ước đạt ở mức 6.81% là thành công bước đầu Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát ở mức thấp trong điều kiện nền kinh tế đang khó khăn, tổng cầu suy giảm quá mức sẽ gây những khó khăn cho kinh tế vĩ mô Nếu tỷ lệ lạm phát 2012 ở mức 9% thì hiệu quả của CSTT đạt được sẽ cao hơn rất nhiều GVHD: Ts Trần Thị Bích Dung Trang 29 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI... Trần Thị Bích Dung Trang 19 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 3.2.2 Về tỷ giá Từ cuối năm 2008 đến nay, suy thoái kinh tế đã tác động mạnh đến nguồn cung ngoại tệ của Việt Nam; cộng thêm tâm lý găm giữ ngoại tệ của dân cư và các thành phần kinh tế đã dẫn đến tình trạng khan hiếm ngoại tệ, làm cho tỷ giá ngoại tệ luôn nóng, phố biến ở mức... bất động sản đóng băng, nhưng lạm phát thực tế vẫn ở mức quá cao 18.13% Nguyên nhân của mức lạm phát năm 2011 quá cao so với mục tiêu đề ra ( . SÁCH TIỀN TỆ 1.1 Chính sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô do NHTW khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ, biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu: ổn. nhất định. Mặt khác, nó là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế – tài chính vĩ mô của chính phủ. 1.1.2 Phân loại - Chính sách tiền tệ mở rộng (chính sách tiền tệ nới lỏng):. hòa thì Ngân hàng trung ương cần phải phối hợp chính sách tiền tệ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác như chính sách tài khóa, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại…Một khi điều

Ngày đăng: 06/08/2014, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w