1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên ppt

81 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 560 KB

Nội dung

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng MỤC LỤC BÁO CÁO TỐT NGHIỆP 1 Đề tài 1 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên 1 MỤC LỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong nền kinh tế thị trường các NHTM đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua các chức năng: chức năng thủ quỹ, trung gian tài chính, trung gian thanh toán. Có thể nói NHTM dù ở quốc gia nào cũng đều là nhóm trung gian tài chính lớn nhất, cũng là trung gian tài chính mà các chủ thể kinh tế giao dịch thường xuyên nhất. Về bản chất, hoạt động của các NHTM là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng nên có độ nhạy cảm rất cao và dễ tổn thương trước các biến động đồng thời luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn trong quá trình kinh doanh. Trong đó rủi ro lãi suất là là một trong các loại hình rủi ro tiềm tàng và nguy hiểm nhất. Đặc biệt với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, trong quá trình đất nước ta hội nhập với nền kinh tế của khu vực và thế giới, các NHTM Việt Nam cần phải coi việc phòng ngừa và hạn chế RRLS là vấn đề sống còn. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, vận dụng các kiến thức đã được tiếp thu trong quá trình học tập tại Học Viện Ngân Hàng, cùng với quá trình tìm Tạ Thị Thu Hương NHB – K10 2 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng hiểu thực tế tại NHNo&PTNT thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Phạm Thị Hồng Vân, “Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên” được chọn làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp này. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở lý luận của lý thuyết về RRLS, đề tài xem xét một cách tổng quát và có hệ thống các nguyên nhân dẫn đến RRLS tại NHNo&PTNT thị xã Sông Công, từ đó đưa ra các giải pháp phòng ngừa và hạn chế RRLS. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là thực trạng rủi ro lãi suất và quản trị rủi ro lãi suất tại chi nhánh. Phạm vi nghiên cứu: phạm vi hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT Sông Công các năm 2008, 2009 và 2010. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, thống kê, so sánh, tổng hợp. 5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Những lý luận cơ bản về rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Chương 2: Thực trạng rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên. Tạ Thị Thu Hương NHB – K10 3 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng Chương 3: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên. Tạ Thị Thu Hương NHB – K10 4 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1. Khái niệm rủi ro Bàn về khái niệm rủi ro: Cho đến nay chưa có được định nghĩa thống nhất về rủi ro. Những trường phái khác nhau, các tác giả khác nhau đưa ra những định nghĩa rủi ro khác nhau. Những định nghĩa này rất phong phú và đa dạng, nhưng tập trung lại có thể chia thành hai trường phái lớn: trường phái truyền thống và trường phái hiện đại. Theo trường phái truyền thống, rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người. Theo trường phái hiện đại, rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực. 1.1.2. Khái niệm lãi suất Lãi suất là một phạm trù rất quan trọng của kinh tế học, của thị trường và của cuộc sống kinh doanh. Chúng ta hiểu lãi suất theo nghĩa "giá cả" giống như mọi loại giá cả hàng hóa khác trên thị trường. Điều khác biệt duy nhất của lãi suất so với các loại giá cả khác là nó chính là giá của một loại hàng hóa rất trừu tượng. Một cách ngắn gọn “lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối với việc trì hoãn chi tiêu”. Tạ Thị Thu Hương NHB – K10 5 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng 1.1.3. Khái niệm rủi ro lãi suất Khi lãi suất thị trường biến động, các khoản mục nhạy cảm lãi suất trên bảng cân đối kế toán bị tác động. Ngoài ra sự thay đổi của lãi suất cũng ảnh hưởng đến giá trị thị trường của tài sản và nợ, làm thay đổi giá trị vốn chủ sở hữu của NH. Do đó, chúng ta xem xét khái niệm RRLS trên hai khía cạnh: - RRLS là những tổn thất tiềm tàng mà NH phải gánh chịu khi lãi suất thị trường biến động. - RRLS là nguy cơ biến động thu nhập và giá trị ròng của NH khi lãi suất thị trường biến động. Phân loại rủi ro lãi suất Xét trên phương diện những thiệt hại mà biến động lãi suất gây ra cho các ngân hàng thì RRLS bao gồm hai loại rủi ro cơ bản: rủi ro về thu nhập và rủi ro giảm giá trị tài sản. - Rủi ro về thu nhập: là khả năng suy giảm thu nhập lãi ròng của NH khi lãi suất thị trường biến động. Bao gồm: + Rủi ro định giá lại (rủi ro tái tài trợ TSN hoặc tái đầu tư TSC) Có: Thu nhập lãi ròng = Thu nhập lãi – chi phí lãi • Rủi ro tái tài trợ TSN khi NH duy trì kỳ hạn TSC lớn hơn kỳ hạn TSN Tạ Thị Thu Hương NHB – K10 Tài sản có 2 năm 6 Tài sản nợ 1 năm Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng Hình 1.1: Kỳ hạn tài sản có lớn hơn kỳ hạn tài sản nợ Giả sử NH huy động vốn với lãi suất 8%/năm, kỳ hạn 1 năm để đầu tư cho một dự án kỳ hạn 2 năm với lãi suất 9%/năm. Lợi nhuận của NH trong năm thứ nhất sẽ là 1% (= 9% - 8%). Nếu lãi suất thị trường không đổi từ năm thứ nhất sang năm thứ hai thì NH sẽ duy trì được lợi nhuận ở mức 1%. Tuy nhiên nếu lãi suất thị trường năm thứ hai tăng lên , giả sử NH chỉ có thể huy động với lãi suất là 11% thì lợi nhuận của NH là -2% (= 9% - 11%). Như vậy, có thể thấy NH chịu rủi ro lãi suất khi NH duy trì kỳ hạn TSC lớn hơn kỳ hạn TSN trong khi lãi suất thị trường tăng. • Rủi ro tái đầu tư tài sản có khi NH duy trì kỳ hạn của TSN lớn hơn kỳ hạn của TSC Hình 1.2 Kỳ hạn tài sản nợ lớn hơn kỳ hạn tài sản có Giả sử NH huy động vốn với lãi suất 8%/năm, kỳ hạn 2 năm để đầu tư dự án kỳ hạn 1 năm có lãi suất 9%/năm. Lợi nhuận của NH trong năm thứ nhất sẽ là 1%. Nếu sang năm thứ hai NH chỉ có thể cho vay với lãi suất 7%/năm thì lợi nhuận của NH là -1% (= 7% - 8%). Như vậy trong trường hợp NH duy trì kỳ hạn của TSN lớn hơn TSC, NH sẽ chịu rủi ro khi lãi suất thị trường giảm. + Rủi ro cơ bản: là rủi ro phát sinh khi sự định giá lại không hoàn hảo hoặc giống nhau giữa những khoản mục khác nhau, nghĩa là xuất hiện sự khác nhau Tạ Thị Thu Hương NHB – K10 7 Tài sản có 1 năm Tài sản nợ 2 năm Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng về mức độ thay đổi lãi suất thu được từ TSC và lãi suất phải trả cho TSN mặc dù những khoản mục này có cùng thời hạn định giá lại. + Rủi ro lựa chọn: là rủi ro phát sinh khi KH không tôn trọng cam kết về kỳ hạn ban đầu. Ví dụ: Khi lãi suất thị trường tăng lên, KH có xu hướng rút trước hạn các khoản tiền gửi có kỳ hạn để gửi vào các khoản tiền gửi mới với lãi suất cao hơn hay khi lãi suất thị trường giảm xuống, KH có xu hướng trả nợ trước hạn các khoản vay dài hạn để vay lại khoản vay mới với lãi suất thấp hơn. - Rủi ro giảm giá trị tài sản: là khả năng giá trị tài sản ròng của NH bị suy giảm khi lãi suất thị trường biến động. Bao gồm: + Rủi ro kỳ hạn: là rủi ro giảm giá trị ròng của NH khi tồn tại sự không cân xứng về kỳ hạn của TSC và TSN. Giả sử NH huy động 100 tỷ đồng với kỳ hạn 3 năm để cho vay với kỳ hạn 1 năm. Nếu lãi suất thị trường tăng từ 9%/năm đến 10%/năm thì giá trị TSC (A) và TSN (L) của NH sẽ biến động: ΔA = 3%)101( 100 + - 3%)91( 100 + = - 2,087 (tỷ đồng) ΔL = 1%)101( 100 + - 1%)91( 100 + = - 0,83 (tỷ đồng) => ΔE = -2,087 – (- 0,83) = - 1,253 (tỷ đồng) Như vậy, khi lãi suất thị trường tăng cả TSC và TSN đều giảm, tuy nhiên giá trị các tài sản có kỳ hạn khác nhau thì mức giảm khác nhau. Cụ thể TSC có kỳ hạn dài thì giá trị giảm nhiều hơn TSN dẫn đến giá trị ròng của NH giảm. + Rủi ro đường cong lãi suất: là rủi ro của NH trước những thay đổi về độ dốc và hình dạng của đường cong lãi suất. Rủi ro này phát sinh khi những thay Tạ Thị Thu Hương NHB – K10 8 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng đổi không dự đoán trước của đường cong lãi suất có tác động làm giảm giá trị tài sản của NH do lãi suất của những thời hạn khác nhau thay đổi theo những mức độ khác nhau. 1.2. NGUYÊN NHÂN CỦA RỦI RO LÃI SUẤT RRLS trong NHTM do hai nguyên nhân: Thứ nhất là sự biến động của lãi suất thị trường, thứ hai là sự không cân xứng kỳ hạn TSC và TSN. 1.2.1. Sự không cân xứng kỳ hạn Sự không cân xứng về kỳ hạn là tình trạng TSC của NH có kỳ hạn dài hơn hoặc ngắn hơn kỳ hạn TSN. Nguyên nhân: + Sự đa dạng nhu cầu của KH gửi tiền và vay tiền. Người gửi tiền luôn muốn gửi với kỳ hạn ngắn để phòng ngừa các trường hợp chi tiêu ngoài dự tính hay khi lãi suất đang có xu hướng tăng, ngược lại, người vay tiền cần một thời gian dài để sử dụng vốn vay dầu tư vào sản xuất và sinh lời. Điều này làm cho việc cân xứng kỳ hạn giữa tài sản và nợ là thực sự khó khăn. + NH thường không quy định KH bắt buộc phải tôn trọng thời hạn trong hợp đồng để làm vừa lòng các KH của mình, tạo điều kiện cho KH vay vốn có thể trả nợ NH bất cứ khi nào có tiền và các KH gửi tiền có thể rút trước hạn nếu có việc đột xuất. + Các NH thường có khuynh hướng duy trì kỳ hạn của TSC lớn hơn TSN vì mục tiêu lợi nhuận. Chúng ta biết rằng các NH huy động ngắn hạn với lãi suất và cho vay dài hạn với lãi suất cao sẽ thu được lợi nhuận cao. 1.2.2. Lãi suất thị trường biến động Tạ Thị Thu Hương NHB – K10 9 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng Lãi suất hay giá cả của các khoản tín dụng được xác định tại mức cân bằng giữa lượng cung và cầu quỹ cho vay (thể hiện trong hình 1.3) Hình 1.3. Cân bằng cung cầu quỹ cho vay trên thị trường Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất: - Lạm phát dự tính. Mức lạm phát dự tính tăng sẽ làm tăng tỷ suất lợi tức dự tính của tài sản thực và làm giảm tỷ suất lợi tức dự tính của tài sản nợ so với tài sản thực. Lượng cầu công cụ nợ giảm và đường cung quỹ cho vay dịch chuyển sang trái. Mức lạm phát dự tính tăng lên cũng làm cho chi phí thực dự tính của việc vay tiền ở mức lãi suất cho trước giảm xuống. Điều này làm tăng nhu cầu vay vốn của các chủ thể kinh tế, đường cầu dịch chuyển sang phải. Tạ Thị Thu Hương NHB – K10 Lãi suất Quy mô vốn cho vay Đường cầu quỹ cho vay Đường cung quỹ cho vay i S’ 10 D D’ S Q 2 Q 1 Q 0 i 1 i 2 [...]... trao đổi giữa lãi suất thả nổi và lãi suất cố định là ngang giá nghĩa là giá trị hiện tại của các luồng lãi suất cố định và các luồng lãi suất thả nổi bằng nhau Tạ Thị Thu Hương NHB – K10 Khóa luận tốt nghiệp 29 Học viện ngân hàng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHNo& PTNT SÔNG CÔNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHNo& PTNT SÔNG CÔNG 2.1.1 Khái quát về NHNo & PTNT Sông Công 2.1.1.1... trong việc đo lường RRLS 1.4 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT 1.4.1 Biện pháp phòng ngừa nội bảng: Điều chỉnh cơ cấu kỳ hạn của bảng cân đối Như trên đã phân tích, nguyên nhân của RRLS trong NH chính là sự không cân xứng về kỳ hạn giữa TSC và TSN kết hợp với sự biến động của lãi suất thị Tạ Thị Thu Hương NHB – K10 Khóa luận tốt nghiệp 21 Học viện ngân hàng trường Do đó, một trong các biện pháp. .. nợ nhạy cảm lãi suất Trong mỗi giai đoạn (ngày, tuần, tháng …) khi giá trị TSC nhạy cảm lãi suất lớn hơn giá trị TSN nhạy cảm lãi suất tạo nên khe hở lãi suất dương, khi giá trị TSC nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn giá trị TSN nhạy cảm lãi suất tạo nên khe hở lãi suất âm Theo mô hình trên có thể thấy, khi TSC và TSN của NH có sự chênh lệch, NH sẽ gặp rủi ro lãi suất nếu lãi suất thị trường biến động Ảnh hưởng... Sông Công là một thị xã công nghiệp trẻ, đang phát triển của tỉnh Thái Nguyên NHNo& PTNT Sông Công là một NH đóng trên địa bàn thị xã Những năm đầu thành lập, NH phải đối mặt với nhiều khó khăn chồng chất, nguồn vốn kinh doanh nhỏ bé, thị trường hẹp Đến nay, hoạt động kinh doanh của NH đã dần ổn định và đi vào phát triển với mạng lưới phân phối rộng khắp trong và ngoài tỉnh, kết quả hoạt động kinh doanh. .. định trong khoảng thời gian từ t 1 đến t2 nằm trong tương lai với một lãi suất ấn định Giả sử NH dự đoán lãi suất sẽ tăng trong thời gian tới, NH thực hiện mua hợp đồng kỳ hạn tiền gửi Khi hợp đồng kỳ hạn đến hạn và lãi suất thị trường tăng như dự báo NH được lợi vì huy động được vốn với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường Tuy nhiên tiền gốc thường được bù trừ và không có sự giao nhận khoản Tạ Thị. .. Tạ Thị Thu Hương NHB – K10 Khóa luận tốt nghiệp 30 Học viện ngân hàng Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng Kinh Doanh Phòng Kế Toán Hình 2.1 – Mô hình tổ chức chi nhánh NHNo& PTNT Sông Công NHNo& PTNT Sông Công thực hiện chức năng kinh doanh đa năng, chủ yếu là kinh doanh tiền tệ tín dụng và các dịch vụ NH trong và ngoài nước, đầu tư cho các dự án phát triển kinh tế xã hội Chức năng, nhiệm vụ của các phòng: • Phòng. .. lãi suất thị trường thay đổi ở mức lớn thì mô hình trở nên kém tin cậy Thứ hai, vấn đề tuyến lãi suất nằm ngang Một trong các giả định của mô hình là tuyến lãi suất hay cấu trúc kỳ hạn của lãi suất nằm ngang, điều này có nghĩa là mỗi khi lãi suất thay đổi thì tuyến lãi suất tịnh tiến song song Tuy nhiên, trong thực tế, tuyến lãi suất có rất nhiều hình dạng khác nhau, trong đó chỉ có tuyến lãi suất có... trả mức lãi suất thả nổi trên cùng mức vốn danh nghĩa cho cùng thời kỳ Tại ngày giao dịch người mua thanh toán lãi suất cố định cho người bán và người bán thanh toán lãi suất thả nổi cho người mua Người thanh toán lãi suất cố định (người mua) nhìn chung là NH có lợi thế trong việc thanh toán lãi suất cố định cho vốn huy động, trong khi đó, người thanh toán lãi suất thả nổi là NH có lợi thế trong việc... khoản lãi • Hợp đồng kỳ hạn lãi suất (FRA): Là một hợp đồng trong đó thỏa thuận rằng một lãi suất nhất định sẽ áp dụng cho một khoản vốn trong một khoản thời gian nhất định trong tương lai Đây là thỏa thuận giữa hai bên tại thời điểm t0 trong đó bên mua cam kết nhận và bên bán cam kết gửi một số tiền hư cấu nhất định bằng một loại tiền nhất định theo một lãi suất nhất định tại một thời gian trong tương... khi lãi suất thị trường tăng và GAP0 và lãi suất thị trường tăng kết hợp GAP< 0 1.3.2.5 Hạn chế của mô hình Thứ nhất, vấn đề về tiêu chí đánh giá Chúng ta biết rằng trên bảng cân đối kế toán của NH có những khoản mục nhạy cảm với lãi suất . 1 Đề tài 1 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên 1 MỤC LỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong. BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên Khóa luận tốt nghiệp Học viện. tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Phạm Thị Hồng Vân, Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công,

Ngày đăng: 06/08/2014, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4. Tác động của lạm phát - Đề tài: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên ppt
Hình 1.4. Tác động của lạm phát (Trang 11)
Hình 1.6. Tác động của chính sách tiền tệ - Đề tài: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên ppt
Hình 1.6. Tác động của chính sách tiền tệ (Trang 12)
Hình 1.7. Tác động của chính sách tài khóa - Đề tài: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên ppt
Hình 1.7. Tác động của chính sách tài khóa (Trang 12)
Bảng 1.1 - Mối quan hệ giữa GAP, sự thay đổi lãi suất và sự thay đổi thu  nhập lãi ròng - Đề tài: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên ppt
Bảng 1.1 Mối quan hệ giữa GAP, sự thay đổi lãi suất và sự thay đổi thu nhập lãi ròng (Trang 16)
Hình 2.1 – Mô hình tổ chức chi nhánh NHNo&amp;PTNT Sông Công - Đề tài: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên ppt
Hình 2.1 – Mô hình tổ chức chi nhánh NHNo&amp;PTNT Sông Công (Trang 30)
Bảng 2.1 – Tình hình huy động vốn của chi nhánh Sông Công - Đề tài: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên ppt
Bảng 2.1 – Tình hình huy động vốn của chi nhánh Sông Công (Trang 32)
Bảng 2.2 – Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh - Đề tài: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên ppt
Bảng 2.2 – Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh (Trang 34)
Bảng 2.3 – Tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&amp;PTNT Sông  Công - Đề tài: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên ppt
Bảng 2.3 – Tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&amp;PTNT Sông Công (Trang 35)
Bảng 2.5 – Kết quả kinh doanh của NHNo&amp;PTNT Sông Công - Đề tài: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên ppt
Bảng 2.5 – Kết quả kinh doanh của NHNo&amp;PTNT Sông Công (Trang 38)
Bảng 2.6 – Giá trị TSC, TSN nội tệ nhạy cảm lãi suất (đơn vị: triệu đồng) - Đề tài: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên ppt
Bảng 2.6 – Giá trị TSC, TSN nội tệ nhạy cảm lãi suất (đơn vị: triệu đồng) (Trang 41)
Bảng 2.7 – Giá trị TSC, TSN ngoại tệ (quy đổi ra VNĐ) nhạy cảm lãi suất - Đề tài: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên ppt
Bảng 2.7 – Giá trị TSC, TSN ngoại tệ (quy đổi ra VNĐ) nhạy cảm lãi suất (Trang 42)
Bảng 2.9 – Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC bằng nội tệ Lãi suất (%/năm) R A1đk  (%/năm) R A1ck  (%/năm) ΔR A1  (%/năm) - Đề tài: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên ppt
Bảng 2.9 – Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC bằng nội tệ Lãi suất (%/năm) R A1đk (%/năm) R A1ck (%/năm) ΔR A1 (%/năm) (Trang 44)
Bảng 2.11 – Bảng biểu diễn mức độ RRLS nội tệ qua các thời kỳ - Đề tài: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên ppt
Bảng 2.11 – Bảng biểu diễn mức độ RRLS nội tệ qua các thời kỳ (Trang 45)
Bảng 2.12 – Bảng biểu diễn mức độ RRLS ngoại tệ qua các thời kỳ - Đề tài: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên ppt
Bảng 2.12 – Bảng biểu diễn mức độ RRLS ngoại tệ qua các thời kỳ (Trang 46)
Hình 3.2 – Biểu đồ về khả năng phát sinh và tác động của rủi ro - Đề tài: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Sông Công, Thái Nguyên ppt
Hình 3.2 – Biểu đồ về khả năng phát sinh và tác động của rủi ro (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w