I/ Mục tiêu: a Kiến thức: - Nhận biết hiện tượng nhân hóa trong các đoạn thơ, đoạn văn ; những cách nhân hoá được tác giả sử dụng.. - Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.. Hs
Trang 1Luyện từ và câu Nhân hóa
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Nhận biết hiện tượng nhân hóa trong các đoạn thơ, đoạn
văn ; những cách nhân hoá được tác giả sử dụng
- Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hóa đẹp
b) Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT
c) Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng lớp viết BT1
Bảng phụ viết BT2
Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3
* HS: Xem trước bài học, VBT
III/ Các hoạt động:
1 Khởi động: Hát
Trang 22 Bài cũ: Oân cách đặt và TLCH “ Bằng gì?” Dấu hai
chấm, dấu phẩy
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2
- Gv nhận xét bài của Hs
3 Giới thiệu và nêu vấn đề
Giới thiệu bài + ghi tựa
4 Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng
Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài và đoạn văn
trong bài tập
- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của
mình
- Gv nhận xét, chốt lại:
PP:Trực quan, thảo
luận, giảng giải, thực hành
Hs đọc yêu cầu của đề bài
Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên
Các nhóm trình bày ý kiến của mình
Hs cả lớp nhận xét
Trang 3a) Đoạn thơ
- Những sự vật được nhân hoá: mầm cây, hạt
mưa, cây đào
- Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận
của người: mắt
- Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc
điểm của người: tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm,
lim dim, cười
b) Đoạn văn
- Những sự vật được nhân hoá: cơn dông, lá
gạo, cây gạo
- Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận
của người: anh em
- Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc
điểm của người: kéo đến, múa, reo, chào, thảo,
hiền, đứng, hát
PP: Luyện tập, thực
hành, trò chơi
Trang 4*Hoạt động 2: Làm bài 3
- Mục tiêu: Hs biết dùng viết một đoạn văn ngắn
có sử dụng hình ảnh nhân hóa
Bài tập 3:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài
- Gv nhắc nhở Hs: Sử dụng phép nhân hóakhi
viết đoạn văn tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một
vườn cây
- Gv yêu cầu cả lớp viết bài vào VBT
- Gv gọi vài Hs đứng lên đọc bài viết của mình
- Gv nhận xét, chốt lại:
Ví dụ: Trên sân thượng nhà em có một vườn cây
nhỏ trồng mấy cây hoa phong lan, hoa giấy, hoa
trạng nguyên Oâng em chăm chút cho vườn cây
này lắm Mấy cây hoa hiểu lòng ông nên chúng
rất tươi tốt Mỗi sáng ông lên sân thượng, chúng
vẫy những chiếc lá, những cánh hoa chào đón
Hs đọc yêu cầu của đề bài
Hs cả lớp làm vào VBT
Hs đọc bài viết của mình
Hs nhận xét
Trang 5ông Chúng khoe với ông những cách hoa trắng
muốt, những cách hoa hồng nhạt hoặc những
chiếc lá đỏ rực
1 Tổng kết – dặn dò
- Về tập làm lại bài:
- Chuẩn bị : Từ ngữ về thiên nhiên Dấu chấm và dấu
phẩy
- Nhận xét tiết học
Bổ sung :
-