Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Như thế nào” I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Củng cố lại cho Hs về cách nhân hóa. - Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “ Như thế nào ?” b) Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. c) Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2. Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Từ ngữ về sáng tạo, dấu phẩy. - Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3. - Gv nhận xét bài của Hs. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng. . Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Mời 1 hs đọc lại bài thơ Đồng hồ báo thức. - Gv đặt trước lớp một chiếc đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng: kim giờ chạy chậm, kim phúc đi từng bước, kim gấy phóng rất nhanh. - Gv cho Hs trao đổi bài theo cặp. - Gv dán tờ phiếu trên bảng lớp, mời 3 Hs thi trả lời đúng. PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs đọc bài. Hs làm bài theo cặp. Ba Hs thi làm bài . - Gv nhận xét, chốt lại: Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hóa để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút , kim giây một cách rất sinh động. + Kim giờ được gọi là bác vì kim giờ to, được tả nhích từng li, từng li như một người đứng tuổi, làm việc gì cũng thận trọng. + Kim phúc được gọi bằng anh vì nhỏ hơn, được tả đi từng bước vì chuyển động nhanh hơn kim giờ. + Kim giây được gọi bằng bé vì nhỏ nhất, được tả là chạy vút lên trước hàng như một đứa bé tinh nghịch vì chuyển động nhanh nhất. + Khi ba kim cùng tới đích tức là đến đúng thời gian đã định trước thì chuông reo để báo thức cho em. . Bài tập 2: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu từng cặp Hs trao đổi theo cặp: Một Hs cả lớp nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs trao đổi theo cặp. Từng cặp Hs hỏi và trả em nêu câu hỏi, em kia dựa vào nội dung bài thơ “ Đồng hồ báo thức” trả lời. - Gv mời nhiều cặp Hs Hs thực hành hỏi – đáp trước lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: a) Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li. b) Anh kim phúc đi từng bước, tứng bức. c) Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh. *Hoạt động 2: Thảo luận. - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách và trả lới câu hỏi “ Như thế nào?”. . Bài tập 3: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm lời trước lớp. PP: Thảo luận, thực hành. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs cả lớp làm bài cá nhân. 5 Hs lên bảng thi làm bài. Hs nhận xét. bài vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại. a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào? b) Ê-đi-xơn làm việc như thế nào? c) Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào? d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào? Hs chữa bài đúng vào VBT. 4. Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài: - Chuẩn bị : Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy. - Nhận xét tiết học. Bổ sung : . Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Như thế nào” I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Củng cố lại cho Hs về cách nhân hóa. - Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “ Như. câu hỏi “ Như thế nào?”. . Bài tập 3: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm lời trước lớp. PP: Thảo luận,. viết 1 câu trong BT3. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài c : Từ ngữ về sáng tạo, dấu phẩy. - Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3. - Gv nhận xét bài của