Giáo án Tiếng Việt lớp 3 : Tên bài dạy : Tập đọc – Kể chuyện Người lính dũng cảm. potx

10 1K 0
Giáo án Tiếng Việt lớp 3 : Tên bài dạy : Tập đọc – Kể chuyện Người lính dũng cảm. potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tập đọc – Kể chuyện Người lính dũng cảm. I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. a) Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: nứa tép, , ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết. - Hiểu nội dung câu chuyện : Khi mắc lỗi phải nhận dám lỗi và sữa lỗi. Người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm. b) Kỹ năng: Rèn Hs - Đọc trôi chảy cả bài. - Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên… - Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản. c) Thái độ: Giáo dục Hs lòng chân thật, biết nhận lỗi khi mình làm một việc sai trái. B. Kể Chuyện. - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Ông ngoại. - Gv mời 2 Hs đọc bài “ Ông ngoại” và hỏi. + Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? + Ông ngoại giúp bạn nhỏ đi học như thế nào? - Gv nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.  Gv đọc mẫu bài văn. - Gv cho Hs xem tranh minh họa.  Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv lưu ý Hs đọc đúng các câu: . Lời viên tướng: Vượt rào, / bắt sống lấy nó ! // - Chỉ những thằng hèn mới chui. – Về thôi. (mệnh lệnh, dứt khoát). PP : Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. . Lời chú lính nhỏ: Chui vào à? ( rụt rè, ngập ngừng) - Ra vườn đi ! (khẽ, rụt rè) - Như vậy là quá hèn. ( quả quyết) - Gv mời 4 Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện. - Gv nhắc nhở Hs nghỉ hới đúng, giọng phù hợp với nội dung. - Gv mời Hs giải thích từ mới: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv theo dõi Hs, hướng dẫn Hs đọc đúng. - Gv cho Hs các nhóm thi đọc. Lớp chia thành 4 nhóm. - Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. Hs giải nghĩa từ. Đặt câu với những từ đó. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn Hs đọc lại toàn chuyện. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải. - Mục tiêu: Giúp Hs nắn được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv đưa ra câu hỏi: - Hs đọc thành tiếng đoạn 1. + Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? Ở đâu? - Gv mời cả lớp đọc thầm đoạn 2: + Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào? + Việc leo rào của các bạn đã gây ra hậu quả gì? - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. + Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh trong lớp? Hs đọc. Cả lớp đọc thầm. Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường 1 Hs đọc đoạn 2. Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường. Hàng rào đổ. Tướng sĩ ngã đè lên hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ. Hs đọc đoạn 3. Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm. Đại diện các nhóm lên - Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi : + Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi? - Gv nhận xét, chốt lại : Vì chú sợ hãi. Vì chú đang suy nghĩ rất căng thẳng nhận lỗi hay là không. Vì chú quyết định nhận lỗi. - Cả lớp đọc thầm đoạn 4: + Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “ Về thôi!” của viên tướng? +Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? + Ai là người dũng cảm trong truyện này? Vì cho ý kiến của mình. Hs nhận xét. Chú nói “ như vậy là quá hèn”, rồi quả quyết bước về phía trường. Mọi người sững sờ nhìn chú, rồi bước nhanh theo chú như bước theo một ngư ời chỉ huy dũng cảm. Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào lại là người lính sao? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đ ọc đúng những câu văn dài, toàn bài - GV đọc lại đoạn 4. - Gv hướng dẫn Hs đọc: . Về thôi ! // . Như vậy là hèn. // . Nói rồi, chú lính quả quyết bước về phía vườn trường. . Những người lính và viên tướng / sững lại / nhìn chú lính nhỏ. // ( giọng ngạc nhiên). . Rồi, / cả đội bước nhanh theo chú, / như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm.// (giọng vui, hào hứng). - Gv mời 4 Hs thi đọc đoạn văn. dũng cảm nhận lỗi và sữa lỗi. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. Hai nhóm thi đọc truyện theo vai. Hs nhận xét. Hs thi đọc đoạn văn. Hs nhận xét. - Gv nhận xét , công bố bạn nào đọc hay nhất. - Gv mời 4 Hs các em tự phân theo các vai, đọc lại truyện. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Dưạ vào các tranh minh họa kể lại câu chuyện. - Gv treo tranh minh họa sau đó mời 4 Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện. . Tranh 1: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao? Hs đọc truyện theo vai của mình. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. Hs quan sát lần lượt 4 tranh minh họa. 4 Hs nối tiếp nhu kể 4 đoạn câu chuyện. Hs tự lập nhóm và phân vai. Vượt rào bắt sống nó.chú lính nhỏ nhìn thủ lĩnh ngập ngừng. Leo lên hàng rào. Chú lính nhỏ chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào. Kết quả hàng rào . Tranh 2: Cả tốp vượt rào bằng cách nào? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào? Kết quả ra sao? . Tranh 3: Thầy giáo nói gì với Hs? Thầy mong điều gì ở các bạn? . Tranh 4: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao? Câu chuyện kết thúc thế nào? - Gv mời 2 Hs thi kể chuyện. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. đổ. Thầy hỏi “ Hôm qua em nào phá hàng rào”?. Thầy mong học sinh dũng cảm nhận lỗi. “ Về thôi”. Chú lính nhỏ nói “ như vậy là quá hèn” . Hai Hs lên thi kể chuyện. Hs nhận xét. 5. Tổng kềt – dặn dò. - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Mùa thu của em. - Nhận xét bài học. Bổ sung : . Tập đọc – Kể chuyện Người lính dũng cảm. I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. a) Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: nứa tép, , ô quả trám, thủ lĩnh,. câu chuyện : Khi mắc lỗi phải nhận dám lỗi và sữa lỗi. Người dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm. b) Kỹ năng: Rèn Hs - Đọc trôi chảy cả bài. - Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai:. huy dũng cảm. Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào lại là người lính sao? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đ ọc đúng những câu văn dài, toàn bài

Ngày đăng: 05/08/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan