Tôn giáo là một hiện tượng xã hội, gắn liền với sự hình thành và phát triển của nhân loại.
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 3
PHẦN NỘI DUNG 6
Chương 1 6
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÔN GIÁO VÀ VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TÔN GIÁO 6
1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và Đảng ta về tôn giáo 6
1.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo 6
1.1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh và Đảng ta về tôn giáo và công tác tôn giáo 7
1.2 Đặc điểm, tình hình tôn giáo và tác động của các tôn giáo trong đời sống xã hội ở nước ta 11
1.2.1 Vài nét chung về đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam 11
1.2.2 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay 13
1.2.3.Tác động của các tôn giáo trong đời sống xã hội ở nước ta 17
Những tác động tích cực 17
1.3 Vai trò của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam đối với công tác tôn giáo trong giai đoạn hiện nay 22
Chương 2 25
CÔNG TÁC TÔN GIÁO CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TỈNH LONG AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 25
2.1 Điều kiện tự nhiên – tình hình kinh tế xã hội và đặc điểm, tình hình tôn giáo của tỉnh Long An 25
2.1.1 Điều kiện tự nhiên – tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Long An 25
2.1.2.Tình hình, đặc điểm tôn giáo của tỉnh Long An hiện nay 28
2.2 Thực trạng công tác tôn giáo của tỉnh Long An trong giai đoạn hiện nay 34
Trang 22.2.1 Những kết quả đạt được trong công tác tôn giáo của Mặt trận Tổ quốc
tỉnh Long An trong giai đoạn hiện nay 34
2.2.2 Những hạn chế trong công tác tôn giáo của Mặt trận Tổ quốc tỉnh Long An trong giai đoạn hiện nay 45
Chương 3 48
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TÔN GIÁO CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC TỈNH LONG AN 48
3.1 Tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của hệ thống chính trị và toàn xã hội về vấn đề tôn giáo 48
3.2 Tăng cường công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng chính trị ở cơ sở 49
3.3 Kiện toàn công tác tổ chức, công tác lãnh đạo và bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn giáo 51
3.4 Nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào có đạo 53
KẾT LUẬN 54
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài
Hơn mấy nghìn năm lịch sử, đời sống tinh thần của xã hội ta luôn bị chi phốibởi nhiều học thuyết tư tưởng và tôn giáo Điều đó cho thấy rằng tín ngưỡng, tôngiáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, nó liên quan đến các lĩnh vựccủa đời sống xã hội, tác động đến văn hóa, đạo đức, kinh tế, xã hội, an ninh vàquốc phòng
Chính vì vậy mà sau ngày về nước, Nguyễn Ái Quốc đã nhận thấy được tầmquan trọng của tín ngưỡng, tôn giáo và Người đã tuyên bố khẳng định chính sáchvề “Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo ở nước ta” Và chính sách đó đã góp phầnquan trọng vào việc tập hợp toàn bộ các tầng lớp, giai cấp, cộng đồng xã hội tạonên sức mạnh dẫn đến thắng lợi vang dội của cách mạng Việt Nam Quán triệt tưtưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng Sản Việt Nam luôn khẳng định vị trí và tầm quantrọng của quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là một nhân tố góp phần bảo đảm cho sựphát triển của xã hội và cho sự thành công của cách mạng nước ta Trải qua hơn 80năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn nhất quán vận dụng sáng tạo vàkhông ngừng bổ sung đường lối phát triển chính sách tôn giáo để phù hợp với tiếntrình phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta Hơn nữa, Việt Nam là một nước cónhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo và đang có xu hướng phát triển cho nên Nghịquyết 24 về công tác tôn giáo của Bộ Chính trị 1990 đã khẳng định: “Tôn giáo làvấn đề còn tồn tại lâu dài Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhândân Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới”.Nhằm cụ thể hơn Nghị quyết 24, Bộ Chính trị đã họp và ra Chỉ thị 37CT/TW ngày2/7/1998 về “Công tác tôn giáo trong tình hình mới” tạo thêm động lực cho côngtác tôn giáo trong giai đoạn hiện nay, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩaxã hội và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước
Trang 4Trong mấy thập kỷ gần đây, vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo được nhiều người quantâm, theo dõi trên cả phương diện lý luận cũng như thực tiễn Thực tiễn làm côngtác tôn giáo sẽ rất khó khăn và lúng túng nếu không có ánh sáng của lý luận soiđường và lý luận về tôn giáo sẽ xơ cứng nếu không bắt rễ được vào thực tiễn côngtác tôn giáo.
Vấn đề đặt ra cần phải quan tâm, giải quyết vấn đề tôn giáo và công tác tôngiáo như thế nào cho phù hợp với tình hình mới và ở từng địa phương cụ thể Làmsao để công tác tôn giáo thực sự là động lực để phát huy sức mạnh của khối đạiđoàn kết toàn dân Tất cả những vấn đề đó đòi hỏi cần phải nghiên cứu và tìm hiểumột cách cụ thể ở từng địa phương Do đó, từ những lý luận chung và trên cơ sởthực tiễn cụ thể ở tỉnh Long An, chúng ta tổng kết được những thành tựu và hạnchế, từ đó đề ra những giải pháp cụ thể nhằm huy động toàn xã hội tham giai vàocông tác tôn giáo của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Long An Đây là một nhiệmvụ quan trọng góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân nhằm thực hiện mụctiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Từ những nhận thức trên, tác giả đã chọn vấn đề “Công tác tôn giáo của Mặttrận Tổ quốc tỉnh Long An trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài tiểu luận cho mình
II Tổng quan nghiên cứu
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội, gắn liền với sự hình thành và phát triển củanhân loại Trước đây vấn đề công tác tôn giáo chưa được quan tâm và nghiên cứumột cách cụ thể Từ khi Bộ chính trị ra nghị quyết về công tác tôn giáo thì vấn đềtôn giáo mới thực sự được quan tâm nghiên cứu một cách sâu sắc và rộng rãi hơn.Gần đây đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về tôn giáo như là:
- Đề tài cấp Nhà nước “Điều tra cơ bản về tình hình tôn giáo ở Việt Nam” củaViện nghiên cứu tôn giáo
Trang 5- “Aûnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Namhiện nay” Công trình nghiên cứu của tập thể : PGS Nguyễn Tài Thư, PGS – TS.Nguyễn Văn Huyên.
- Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam – Đặng Nghiêm Vạn Nxb Chính trị quốc gia, 2003.
Tôn giáo và mấy vấn đề về tôn giáo Nam Bộ – Nxb Khoa học xã hội, 2001
- Về tôn giáo và tôn giáo ở Việt Nam – Nxb Chính trị quốc gia, 2004
- Tôn giáo trong mối quan hệ văn hóa và phát triển ở Việt Nam – NguyễnDương Hồng – Nxb Khoa học xã hội, 2004
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo – Lê Hữu Nghĩa –Nguyễn Đức Lữ – Nxb Tôn giáo, 2003
Ngoài ra còn có nhiều bài báo, bài viết và các công trình nghiên cứu khác bànvề vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo Trên cơ sở kế thừa những công trìnhnghiên cứu, tác giả đã đi sâu nghiên cứu việc triển khai Nghị quyết của Đảng ởtỉnh Long An để từ đó đề xuất một số phương hướng, giải pháp và kiến nghị nhằmđẩy mạnh hơn nữa công tác tôn giáo ở cơ sở
III Những đóng góp mới của tiểu luận
Khái quát tình hình, thực trạng công tác tôn giáo của Mặt trận Tổ quốc tỉnhLong An trong việc triển khai Nghị quyết của Đảng
Đề xuất một số giải pháp góp phần đẩy mạnh công tác tôn giáo nhằm phát huysức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng đất nước vănminh, giàu đẹp
IV Bố cục của tiểu luận
Ngoài phần mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 3 phần chính:Phần mở đầu, phần nội dung và kết luận
Trong phần nội dung gồm: 3 chương, 7 mục và 13 tiểu mục
Trang 6PHẦN NỘI DUNG Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÔN GIÁO VÀ VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN TỔ
QUỐC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TÔN GIÁO
1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và Đảng ta về tôn giáo1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo
Tôn giáo theo học thuyết Mác là thuật ngữ có nhiều sự biến đổi, nó được sảnsinh trong quá trình phát triển của xã hội loài người Mác xem xét vấn đề tôn giáonhư một hình thái ý thức xã hội, trên quan điểm lịch sử cụ thể và có liên hệ vớicác giai đoạn phát triển của xã hội loài người Các Mác không bao giờ coi tôn giáonhư một hiện tượng xã hội độc lập tách khỏi lịch sử loài người mà ngược lại, sựhình thành, tồn tại và mất đi của tôn giáo đều bắt nguồn từ nguyên nhân trần thế.Suy cho cùng, sự biến động của tôn giáo với mọi hình thức của nó được quy địnhbởi sự tồn tại xã hội Như vậy, theo Mác, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội,một mặt nó phản ánh tồn tại xã hội, mặt khác, nó lại có xu hướng phản kháng lạixã hội đã sản sinh ra nó Vì tôn giáo là một thuật ngữ có nhiều sự biến đổi cho nênkhó có thể đưa ra một định nghĩa chung về tôn giáo nhưng về cơ bản tôn giáo làniềm tin vào các lực lượng siêu nhiên và được chấp nhận một cách trực giác và tácđộng qua lại một cách siêu thực nhằm lý giải những vấn đề trên trần thế cũng nhưthế giới bên kia Niềm tin đó được biểu hiện rất đa dạng tuỳ thuộc vào những thờikỳ lịch sử và hoàn cảnh địa lý khác nhau Cho nên, xét về mặt chất thì theo Mác,tôn giáo là sản phẩm của lịch sử, tôn giáo là sự tự ý thức và là sự tự cảm giác củacon người Tôn giáo là tình cảm tự thân của con người khi họ chưa làm chủ đượcbản thân, Mác khẳng định: Con người sáng tạo ra tôn giáo chứ tôn giáo không sáng
Trang 7mà vấn đề tôn giáo được đặt ra với chủ nghĩa Mác như một yếu tố của triết học xãhội và của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Về nọâi dung của tôn giáo, đó là niềm tin tác động mạnh mẽ lên các cá nhân,lên cả cộng đồng, tôn giáo thường đưa ra các giá trị có tính tuyệt đối làm mục đíchcho con người Cho nên, nói đến tôn giáo là nói đến mối quan hệ giữa hai thế giớithực và hư, tức là giữa con người với cái siêu nhiên, cái trần tục với cái thiêngliêng, cái trần gian với cái siêu trần gian
Như vậy theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo là một loại hìnhthái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan, vàqua hình thức phản ánh của tôn giáo những hiện tượng tự nhiên trở thành siêunhiên Điều này đã được Mác – Angghen khẳng định: “Tất cả mọi tôn giáo chẳngqua là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc của con người, của những lực lượng ởbên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ, chỉ là sự phản ánh qua đó nhữnglực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu nhiên ở trần thế” [3,437] Qua đó, ta thấy chủ nghĩa Mác – Lênin đã xem xét vấn đề tôn giáo như làmột hiện tượng xã hội đa chiều
1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh và Đảng ta về tôn giáo và công tác tôn giáo
Theo Hồ Chí Minh, toàn bộ công tác tôn giáo phải hướng đến mục tiêu cơ bảnvà cấp thiết là độc lập, tự do cho dân tộc
Để công tác tôn giáo tôn giáo phục vụ tốt hơn mục tiêu độc lập, tự do, hạnhphúc cho đồng bào giải quyết hàng loạt các vấn đề trọng yếu mà trước hết, phảinhận thức về tôn giáo một cách đúng đắn Nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin,nghiên cứu lịch sử dân tộc Việt Nam và lịch sử văn hoá nhân loại, Hồ Chí Minhcho rằng, tôn giáo là hiện tượng có tính lịch sử, xã hội và văn hóa, tham gia vàoquá trình sáng tạo văn hoá nhân loại
Trang 8Tuy nhiên, trong quá trình tồn tại và phát triển, tôn giáo ngoài việc góp phầnthỏa mãn nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân loại, trong xã hội có áp bức giaicấp thì tôn giáo còn bị các giai cấp thống trị lợi dụng Tôn giáo trở thành một côngcụ để bảo vệ lợi ích giai cấp Vì vậy, vấn đề bức thiết đặt ra là làm sao để đoàn kếtlương – giáo, đoàn kết dân tộc, tăng cường sức mạnh dân tộc, hướng sức mạnh đóvào mục tiêu chủ yếu của cách mạng, đấu tranh thắng lợi với âm mưu chia rẽ củakẻ thù.
Vấn đề quyền tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo của nhân dân ta được Đảng vàNhà nước rất quan tâm và đã trở thành chính sách nhất quán xuyên suốt trong mọithời kì do Đảng lãnh đạo Và trong mọi thời kì Đảng ta điều khẳng định: “Đảng lấychủ nghĩa Mác - Lênin và Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam chohành động” chính vì vậy mà tư tưởng Hồ Chí Minh là cơ sở của Đảng ta trong việcđề ra các chính sách về tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Theo Hồ Chí Minh thì tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một quyền rất tiêu biểucủa mọi người dân Do đó, theo Người phải bảo đảm mọi điều kiện cho quyền đóđược thực thi trong thực tế Hồ Chí Minh đã xem xét vấn đề tôn giáo với tinh thầnbiện chứng mác xít một cách sáng tạo Người nhấn mạnh: “ Tôn giáo là duy tâm,cộng sản là duy vật nhưng trong điều kiện hiện tại, người theo đạo vẫn vào Đảngđược” [15,115]
Người khẳng định tự do tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộphận dân cư vì thế người nói: người dân đi theo cách mạng nhưng vẫn đồng thờitheo các tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau được xem là bình thường Cho nên Ngườirất đúng khi nhận thấy sự hòa hợp giữa đạo và đời Không những thế chính sách tự
do tín ngưỡng, tôn giáo của Người đã góp phần làm nên thắng lợi của cuộc cáchmạng tháng Tám năm 1945 Bên cạnh đó Người còn chú trọng đến việc khẳng địnhtính pháp lý của quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo Người thấy được rằng bọn thựcdân phong kiến đang thực hiện chính sách chia rẽ tôn giáo cho nên Người đã cho
Trang 9rằng dưới chế độ thực dân phong kiến đồng bào các tôn giáo đều bị áp bức, bóc lộtnặng nề Khi tổ quốc bị ngoại bang đô hộ thì các tôn giáo cũng không được tự do,cho nên Người nói rằng đồng bào các tôn giáo cần đoàn kết lại và đoàn kết toàndân đấu tranh chống lại kẻ thù để giành lại độc lập cho Tổ quốc và tự do cho tôngiáo Ở đây, theo Người không chỉ có đoàn kết đồng bào có tín ngưỡng, tôn giáokhác nhau mà còn đoàn kết toàn dân, thấy được sức mạnh của sự đoàn kết này gópphần đem đến thắng lợi cho cách mạng, không chỉ thế Hồ Chí Minh còn chỉ rõ:Công giáo hay không Công giáo, Phật giáo hay không Phật giáo đều phải nên nỗlực đấu tranh cho nền độc lập của nước nhà.
Bên cạnh đó, Người đã quan tâm đến việc giải quyết những vấn đề liên quanđến tín ngưỡng, tôn giáo và Người cho rằng cần phải bảo vệ và tôn trọng tất cảnhững nơi thờ tự của tín ngưỡng, tôn giáo và các ngày lễ lớn của tôn giáo
Hồ Chí Minh đã thể hiện nhất quán tư tưởng của Người trong việc tôn trọng vàbảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo Ngườicho rằng cần phải tôn trọng đức tính của mỗi người cho nên Người đã nhấn mạnhrằng: “Tín đồ phật giáo tin ở Phật, tín đồ Gia - tô tin ở Đức chúa trời, cũng nhưchúng ta tin ở đạo Khổng Đó là những vị chí tôn nên chúng ta tin tưởng” [14, 148].Sau ngày đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại phiên họp đầu tiên cuả Hội đồng Chínhphủ, Người đã tuyên bố: “Tín ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết” Và ngay trongHiến pháp đầu tiên của nước ta đã ghi nhận: “Nhân dân có quyền tự do tínngưỡng” và các Chính cương sau này cũng đã ghi nhận “Tôn trọng và bảo đảmquyền tự do tín ngưỡng của mỗi người dân” Tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong tưtưởng của Người đó là quyền tự do tín ngưỡng, tự do thờ cúng, quyền được theohoặc không theo một tôn giáo nào không ai có quyền xâm phạm cả Đồng thời kiênquyết đấu tranh trừng trị những kẻ lợi dụng tôn giáo để phá hoại sự nghiệp cáchmạng của nhân dân, tuyên truyền chiến tranh, phá hoại đoàn kết Ngoài ra Ngườirất chú trọng đến tín ngưỡng truyền thống, đó là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Người
Trang 10cho rằng tín ngưỡng này phù hợp với truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ănquả nhớ kẻ trồng cây” Như vậy, Người đã khẳng định được tính pháp lý của quyềntự do tín ngưỡng tôn giáo Đó là một trong những việc làm phù hợp với đặc điểmcủa tình hình tín ngưỡng, tôn giáo của nước ta trong thời kì đó.
Như vậy, Hồ Chí Minh đã không đưa ra một định nghĩa nào về tín ngưỡng, tôngiáo nhưng Người đã đi sâu giải quyết những vấn đề thuộc quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo của nhân dân ta và ngay từ đầu Người đã nhìn thấy được con đường pháttriển của tôn giáo và Người cũng vạch ra được những nội dung cốt lõi trong côngtác tôn giáo đó là: Thứ nhất, phải quan tâm chăm lo đến phần đời và phần đạo củaquần chúng tín đồ các tôn giáo Thứ hai, tôn trọng quyền tự do, tín ngưỡng tôn giáonhưng kiên quyết xử lí những phần tử lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, vi phạm phápluật Thứ ba, quan tâm đối với tín đồ tôn giáo và chân thành đối với chức sắc tôngiáo động viên họ tham gia vào sự nghiệp cách mạng chung của dân tộc Thứ tư,cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng có tín ngưỡng Vàtheo Người muốn thực hiện tốt công tác tôn giáo phải nghiên cứu sâu sắc tình hìnhthực tế và phải biết đoàn kết, thu hút mọi người dù có đạo hay không có đạo đểphấn đấu cho mục tiêu chung của dân tộc Quán triệt tư tưởng đó của Hồ Chí Minh,Đảng và Nhà Nước ta tiếp tục cũng cố, vận dụng sáng tạo nó và trong công cuộcđổi mới đất nước Điều đó đã được thể hiện trong Văn Kiện Đại Hội đại biểu toànquốc của Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI và VIII Đó là: “Công dân ViệtNam có quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng,tôn giáo được pháp luật bảo hộ Không ai được tự do xâm phạm tự do tín ngưỡng,tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sáchhiện hành của nhà nước” Như vậy, qua đó ta thấy được rằng quan điểm về tôngiáo và công tác tôn giáo của Đảng và Nhà Nước ta là dựa trên nền tảng của chủnghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng sáng tạo vào trong tình
Trang 11hình mới Từ đó có thể nói tôn giáo là hệ thống các quan niệm tín ngưỡng sùng báimột hay nhiều vị thần linh nào đó Và nó là một hình thái ý thức xã hội, nó mangđậm tính lịch sử và tính quần chúng rộng rãi Cho nên khi nghiên cứu tôn giáo cầnphân biệt được tôn giáo với các hình thức mê tín dị đoan Ngoài ra, tôn giáo còn làvấn đề tồn tại lâu dài, tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phậnnhân dân, đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội Ngày nay, các giáo hội và các tổ chức tôn giáo có đường hướng hànhđạo gắn liền với dân tộc, phù hợp với pháp luật Nhà Nước; có tổ chức bộ máy phùhợp Cho nên, công tác tôn giáo hiện nay có ý nghĩa quan trọng sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc.
1.2 Đặc điểm, tình hình tôn giáo và tác động của các tôn giáo trong đời sống xã hội ở nước ta
2.1 Vài nét chung về đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
Việt Nam là nước có vị trí đặc biệt của khu vực Châu Á, là nơi giao lưu giữavăn hóa Đông và Tây Từ rất sớm, cùng với tôn giáo nguyên thủy nội sinh, đồngthời có sự du nhập của nhiều tôn giáo nên Việt Nam là nước đa tôn giáo Tuynhiên, phần lớn dân cư nước ta chịu ảnh hưởng của Nho giáo và Phật giáo Hầu hếtcác tôn giáo được du nhập vào nước ta đều mang dấu ấn Việt Nam Do sự khoandung, lòng độ lượng, tính nhân ái của dân tộc, do yêu cầu đoàn kết toàn dân bảo vệđộc lập và sự toàn vẹn lãnh thổ mà người Việt Nam chấp nhận một sự hòa nhập,đan quyện các yếu tố tôn giáo khác nhau vào mình, miễn là nó không vi phạm đếnlợi ích quốc gia và đi ngược lại truyền thống văn hóa dân tộc Các tôn giáo chungsống bên nhau trong cộng đồng dân tộc, trên cùng đất nước Trong lịch sử ViệtNam không có chiến tranh tôn giáo như một số nước khác Chính vì vậy mà tínngưỡng tôn giáo ở Việt Nam mang tính dung hợp đan xen, hòa đồng lẫn nhau
Ở Việt Nam hệ thống tín ngưỡng tôn giáo còn có đặc điểm đó là tính trội củayếu tố nữ Từ Bắc đến Nam ở đâu cũng có nơi thờ tượng nữ thần: Phật bà, Thánh
Trang 12mẫu Dù cho bản thân Phật giáo, Thiên chúa giáo, nhất là Hồi giáo và Nho giáo coithường phụ nữ, song đến Việt Nam các tôn giáo ấy đã phải thay đổi ít nhiều chophù hợp với vai trò, vị trí của người phụ nữ trong xã hội Việt Nam Đã từ lâu trongđời sống của nhân dân ta vai trò của người phụ nữ không bị hạ thấp, khinh miệt nhưnhiều nước khác, ngược lại còn được coi trọng, đề cao trong xã hội Nhiều nơi nhưđình, chùa, miếu, điện, thánh thất, nhà thờ là chốn hương hoa, oản quả thờ phụngnhững bậc thánh thần, tiên phật thuộc giới nữ Vì lẽ đó người ta nói ở nước ta cóđạo thờ Mẫu.
Đặc điểm nổi bật của tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam đó là thờ cúng tổ tiên,những người có công với gia đình, làng, nước… Đây là một nét đặc sắc của tínngưỡng, tôn giáo truyền thống của nước ta
Chính vì tôn giáo là vấn đề tâm linh huyền bí nên các thế lực phản động trongvà ngoài nước thường lợi dụng tôn giáo vì mục đích chính trị của chúng Nhữngnăm gần đây, các thế lực thù địch đặc biệt coi trọng vấn đề lợi dụng tôn giáo, coiđây là biện pháp đột phá, chỉa mũi xung kích trong việc thực hiện chiến lược “diễnbiến hoà bình” nhằm xoá bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chúng tăng cường pháttriển đạo Tin Lành ở các vùng dân tộc miền núi Đối với vùng Tây Bắc, chúng tăngcường phát triể đạo Tin Lành trong đồng bào Mông, Dao… âm mưu thành lập
“Vương quốc người Mông” Đối với vùng Tây Nguyên, chúng tuyên truyền, pháttriển đạo Tin Lành và chủ trương tách “Tin Lành người Thượng” ra khỏi “Tin Lànhngười Kinh”, lập ra “Tin Lành Đềga” làm ngọn cờ tư tưởng tập hợp lực lượng, âmmưu thành lập nhà nước “Đềga độc lập”
1.2.2 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Việt Nam có truyền thống văn hóa lâu đời và là một quốc gia đa dân tộc, đatôn giáo Cũng như nhiều nước trên thế giới, mỗi dân tộc trong cộng đồng 54 dântộc Việt Nam có những tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau gắn với đời sống kinh tế,
Trang 13Nhằm đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân, ngay từ Hiếnpháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946) đến Hiến pháp củanước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày nay (1992) đều luôn khẳng địnhquyền “tự do tín ngưỡng, tôn giáo ” là một trong các quyền cơ bản của con người.
Ở Việt Nam không có sự phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo; các tín đồ theo tôn giáokhác nhau cùng chung sống hài hòa trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Văn kiệân Đại hội Đại biểu toàn quốc lần X của Đảng cộng sản Việt Nam nêurõ: “Đồng bào các tôn giáo là bộ phận quan trọng của khối đại đòan kết toàn dântộc Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng,theo hoặc không theo tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thườngtheo pháp luật”; đồng thời khẳng định chủ trương ngăn chặn các hoạt động mê tín
dị đoan, các hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo làm phương hại đến lợi ích chungcủa đất nước, vi phạm quyền tự do tôn giáo của công dân; nhằm đáp ứng nhu cầuđời sống tâm linh, tôn giáo của người dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàndân tộc, xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng phát triển, dân chủ, công bằng vàvăn minh
Bên cạnh đó, trong thời kỳ hiện nay, nền kinh tế thị trường phát triển cũng đãtác động mạnh mẽ vào tôn giáo, làm xuất hiện những hiện tượng tôn giáo mới Vìvậy, trong những năm gần đây tình hình tôn giáo có những chuyển biến phức tạpvà nhìn chung tình hình tôn giáo nước ta có chiều hướng phát triển
Những thập niên gần đây Việt Nam có sự gia tăng tín đồ tôn giáo một cáchđáng kể, đặc biệt là tín đồ đạo Tin Lành ở các khu vực miền núi và vùng dân tộc ítngười
Theo ước tính hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tínngưỡng, tôn giáo, trong có có khoảng 20 triệu tín đồ của 6 tôn giáo lớn
Ngoài 6 tôn giáo chính thức đang hoạt động bình thường, còn có 3 tôn giáo mớiđược công nhận (Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tịnh Độ Cư Sỹ Phật Hội, Baha’i) và một số
Trang 14nhóm tôn giáo địa phương hoặc mới thành lập có liên quan đến Phật giáo hoặc mới
du nhập ở bên ngoài vào như:
- Bửu Sơn Kỳ Hương
- Tổ tiên chính thống giáo
- Ngũ chi Minh đạo
- Bà – la – môn
Với sự đa dạng các loại hình tín ngưỡng tôn giáo như trên, người ta thường víViệt Nam như bảo tàng tôn giáo thế giới Về khía cạnh văn hóa, sự đa dạng cácloại hình tín ngưỡng, tôn giáo sẽ góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam phongphú và đặc sắc Tuy nhiên, đó là những khó khăn đặt ra cho Đảng và Nhà nước tatrong việc thực hiện chủ trương, chính sách đối với tôn giáo nói chung và đối vớitừng tôn giáo cụ thể
* Ở Việt Nam, tôn giáo không chỉ có trong người Kinh mà còn có cả trongvùng đồng bào dân tộc thiểu số Cụ thể:
- Dân tộc Khơ-me theo Phật giáo Nam tông
- Hồi giáo có mối quan hệ đặc biệt với dân tộc Chăm
- Đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên và Tây Bắc theo đạo Công giáo,đặc biệt là đạo Tin Lành
Khoảng 20 năm trở lại đây, có trên 100 nghìn đồng bào người Mông, Dao theođạo Tin Lành, sự phát triển nhanh chống như vậy đang là vấn đề rất lớn liên quanđến vần đề tư tưởng, vần đề tôn giáo và an ninh chính trị ở khu vực Tây Bắc
* Đa số tín đồ các tôn giáo là người lao động, trong đó chủ yếu là người nôngdân
Theo ước tính của Ban Tôn giáo Chính phủ, tín đồ là nông dân của đạo Phật,Công giáo chiếm 80% - 85%; của Cao Đài, Hòa Hảo là 95%; của Tin Lành là65%
Trang 15* Lực lượng chức sắc, nhà tu hành – những người hoạt động tôn giáo chuyênnghiệp khá đông đảo Các chức sắc, nhà tu hành là lực lượng quan trọng trong mốiquan hệ giữa Giáo hội với Nhà nước và là đầu mối quan trọng trong quản lý Nhànước và hoạt động tôn giáo.
* Tôn giáo ở Việt Nam có mối quan hệ quốc tế rộng rãi:
Trong 6 tôn giáo ở Việt Nam thì có 4 tôn giáo du nhập từ bên ngoài vào là:Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành và Hồi giáo Điều đó cũng có nghĩa là tôngiáo Việt Nam có mối quan hệ quốc tế rộng rãi
Vấn đề quan hệ quốc tế với các tôn giáo phải được xem xét, giải quyết thỏađáng trong điều kiện chính sách đối ngoại rộng mở của Đảng và Nhà nước ta trong
xu hướng toàn cầu hóa và quốc tế hóa các vấn đề kinh tế, chính trị – xã hội Dovậy, vấn đề quan hệ quốc tế của các tôn giáo đang là vấn đề rất lớn và rất quantrọng trong chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta
* Các tôn giáo ở nước ta luôn là đối tượng trong chính sách lợi dụng của các thếlực thù địch
Ngày nay, Mỹ và các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước đang thực hiệnchiến lược “diễn biễn hòa bình” để chống phá cách mạng nước ta Chúng đặc biệtquan tâm lợi dụng vấn đề tôn giáo Vấn đề tôn giáo được chúng gắn với vấn đềnhân quyền, qua các thủ đoạn chính như sau:
Một là, khai thác những sai sót trong việc thực hiện chính sách tôn giáo ở cơ sởđể xuyên tạc tình hình tôn giáo, vu khống ta đã hạn chế, gò bó tôn giáo, vi phạmnhân quyền
Hai là, thao túng và lợi dụng các diễn đàn quốc tế, các tổ chức quốc tế đểthông tin sai lệch về tình hình tôn giáo, bôi nhọ các chính sách tôn giáo của Đảngvà Nhà nước nhằm cô lập ta trên trường quốc tế
Ba là, lôi kéo, mua chuộc, nuôi dưỡng các phần tử cực đoan, ly khai trong cáctôn giáo ở trong nước và nước ngoài
Trang 16Bốn là, khai thác lợi thế của một nước có tiềm lực về kinh tế, quân sự, trongđiều kiện thế giới một cực và xu hướng toàn cầu hóa.
Năm là, tìm cách chính trị hóa các vấn đề tôn giáo, nhất là vấn đề tôn giáotrong vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, gắn vấn đề tôn giáo với vấn đề dân tộc.Sự lợi dụng tôn giáo của Mỹ và các thế lực thù địch như nói trên, đặt ra chocông tác tôn giáo vừa phải đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của quần chúngtín đồ vừa phải cảnh giác, đấu tranh làm thất bại âm mưu và những hoạt động lợidụng tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam của Mỹ và các thế lực thù địch.Thông qua việc trình bày một số đặc điểm cũng như tình hình tôn giáo ViệtNam hiện nay có thể thấy phần nào bức tranh toàn cảnh về tôn giáo ở Việt Nam.Đó cũng chính là cơ sở thực tiễn để Đảng và Nhà nước hoạch định chủ trương,chính sách đối với tôn giáo ở tầm vĩ mô
1.2.3.Tác động của các tôn giáo trong đời sống xã hội ở nước ta
- dân tộc – chủ nghĩa xã hội của Phật giáo; nước vinh, đạo sáng của đạo Cao Đài;
Trang 17phụng đạo, yêu nước, gắn bó với dân tộc của Phật giáo Hòa Hảo; và đối với đạoTin Lành thì mục tiêu sống phúc âm, phụng sự Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc vàdân tộc… sẽ là chất xúc tác giúp các tín đồ có những việc làm, hành động đúng đắn,góp phần giảm thiểu những tệ nạn xã hội như: trộm cắp, ma túy, cờ bạc,… ổn định
an ninh, trật tự xã hội
* Về kinh tế
Với quan niệm “tốt đời, đẹp đạo” các tổ chức tôn giáo đã kêu gọi, giúp đỡ những người theo đạo xây dựng đời sống kinh tế, nâng cao thu nhập, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Trong những năm qua đã xuất hiện hàng ngàn hộ đồng bào
các tôn giáo đạt nhiều thành tích xuất sắc trong phong trào xóa đói, giảm nghèo,thi đua làm kinh tế giỏi, thực hiện tốt chính sách phát triển văn hóa – xã hội, xâydựng địa phương, cơ sở vững mạnh Nhiều làng nghề truyền thống ở vùng đồng bàotheo đạo đã được khôi phục với đội ngũ lao động có tay nghề cao, thu hút và giảiquyết việc làm cho hàng ngàn lao động Nhiều nơi đã hỗ trợ vốn sản xuất chongười nghèo với nhiều hình thức khác nhau góp phần tích cực giúp đỡ các gia đìnhkhó khăn vươn lên thoát nghèo Thông qua các phong trào thi đua đã xuất hiệnnhững tấm gương mẫu mực trong sản xuất, tận tụy trong công tác xã hội, đóng gópsức người, sức của với khả năng lớn nhất của mình cho sự nghiệp phát triển chungcủa quê hương, đất nước
Các tổ chức tôn giáo thường xuyên tham gia các hoạt động cứu trợ, giúp đỡ các mãnh đời bất hạnh…Tín đồ các tôn giáo luôn sẵn sàng tích cực tham gia các
hoạt động xã hội từ thiện, cứu trợ đồng bào vùng bị thiên tai… Nhiều chức sắc, nhà
tu hành đã có thành tích xuất sắc trong các phong trào: Mở sổ vàng tình nghĩa, xâydựng nhà Tình nghĩa, nhà Tình thương… đóng góp nhiều tiền của, công sức, giúp đỡtrẻ em nghèo, chăm sóc trẻ mồ côi và người già không nơi nương tựa Tại nhiều cơsở chăm sóc, điều trị bệnh nhân, trong đó các các cơ sở của các tôn giáo như: Cáctrại phong, các khoa truyền nhiễm, da liễu… đã có nhiều vị chức sắc, nhà tu hành
Trang 18không ngại vất vả, hiểm nguy tình nguyện vào để giúp đỡ bệnh nhân, nhất là cácbệnh nhân nghèo khó.
* Về văn hóa – tư tưởng
Do tôn giáo có sự đồng hành lâu dài cùng với con người trong lịch sử, nên cóthể xem tôn giáo như một phần tài sản văn hóa của nhân loại Trong quá trình pháttriển, lan truyền trên bình diện thế giới, tôn giáo không chỉ đơn thuần chuyển tảiniềm tin của con người mà còn có vai trò chuyển tải, hòa nhập văn hóa và vănminh, góp phần duy trì đạo đức xã hội nơi trần thế Tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽđến đời sống tinh thần của con người Với tư cách là một bộ phận của ý thức hệ,tôn giáo đã đem lại cho cộng đồng xã hội, cho mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi dântộc những biểu hiện độc đáo thể hiện trong cách ứng xử, lối sống, phong tục, tậpquán, trong các yếu tố văn hóa vật chất cũng như tinh thần
Hoạt động của các tổ chức tôn giáo tạo nên những nét đẹp trong đời sống văn hóa Chính thông qua các phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, hoạt động từ thiện nhân
đạo truyền thống đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau với tinh thần “lá lànhđùm lá rách” của dân tộc lại được khơi dậy và phát huy mạnh mẽ
Phong trào “Xây dựng đời sống văn hóa” ở khu dân cư được quần chúng tínđồ các tôn giáo tích cực hưởng ứng và đạt nhiều danh hiệu “Cơ sở tôn giáo vănhóa” và “Gia đình văn hóa” Nhiều tổ chức giáo hội có chương trình, kế hoạch cụthể để hưởng ứng và tham gia như phong trào xây dựng “Chùa cảnh tinh tiến” hay
“Chùa cảnh văn hóa” trong Phật giáo Đồng bào Công giáo ở nhiều địa phương đãcó những sáng kiến hay và đề ra những nội dung, tiêu chuẩn cụ thể gắn với đặcđiểm sinh hoạt tôn giáo, đồng thời vận động từng gia đình giáo dân phấn đấu thựchiện để đạt các danh hiệu “Xứ họ đạo tiên tiến”, “Gia đình Công giáo gương mẫu”
Điều chỉnh, hoàn thiện tính cách con người, hướng con người tới những điều tốt thông qua những điều răn dạy trong giáo lý của các tôn giáo.Tôn giáo nào cũng
dạy con người làm điều lành, tránh làm điều dữ; gạt điều dở, giữ điều hay, hướng
Trang 19con người vươn tới chân, thiện, mỹ Nếu Khổng giáo dạy con người về nhân, nghĩathì Đạo giáo giáo dục con người biết quý trọng và sống hài hòa với tự nhiên, nếuCông giáo dạy con người bác ái thì đạo Phật dạy người ta về từ bi, hỷ xả, vô ngã vịtha, gạt bỏ tham, sân, si.
Ví dụ: Vào những ngày rằm, mồng một âm lịch, những ngày lễ tết hay nhữngngày đại lễ Phật Đản, Vu Lan đông đảo khách thập phương với đủ mọi thành phầnđã quy tụ về chùa Thông qua các đại lễ, họ cảm thấy gắn bó với nhauhơn, tình yêuquê hương, đất nước được khơi dậy, nhớ ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã có công nuôilớn, dưỡng dục mình
Phản ánh một khát vọng vươn tới một xã hội tốt đẹp Tôn giáo đã làm tốt
nhiệm vụ của mình đó chính là nơi mà con người có thể tìm đến để được xoa dịunhững nỗi đau tinh thần, những mất mát trong cuộc sống… điều đó đã được các tôngiáo thể hiện như: Đạo Thiên chúa với từng bàn tay nhân ái của tu sĩ đã và đangxoa dịu những nỗi đau bệnh tật cũng như nhọc nhằn trên nhân thế Những đoàn cứutrợ, những trại mồ côi, những mái ấm cưu mang những kiếp số lỗi lầm Còn đạoPhật với tư tưởng từ bi, cứu khổ, những ngôi Chùa đã dang rộng vòng tay đón cácbác xe ôm, xích lô, các bà bán hàng rong, các cháu bán báo, vé số, đánh giày…vàonghĩ trưa ở ghế đá, dưới bóng mát của các tán cây và họ thường được mời ăn nhữngbữa cơm chay đạm bạc cùng các tăng ni trong chùa Nhiều người coi Chùa là ngôinhà thứ hai của mình, những ngôi Chùa ấy trở thành nơi nghỉ ngơi, nơi chia sẻ bớtnhững khó khăn của họ lúc thiếu thốn, ốm đau, căng thẳng của cuộc sống đờithường
Ở khắp mọi miền đất nước, đặc biệt là ở các thành phố, các trung tâm tôngiáo lơn như: Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nam Định, NinhBình, Tây Ninh, Cần Thơ… các sinh hoạt tôn giáo đã trở thành sinh hoạt văn hóacộng đồng được đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia với tinh thần phấn khởi, yêntâm và tin tưởng Các lễ hội như lễ Phật Đản của Phật giáo, lễ Noel của Công giáo
Trang 20và đạo Tin Lành, lễ kỷ niệm ngày khai đạo của đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo,tháng ăn chay Ramadan của Hồi giáo được tổ chức trọng thể, trang nghiêm và đảmbảo an ninh, trật tự…
Những tác động tiêu cực
Bên cạnh những yếu tố tích cực thì song song đó vẫn có những “hạt sạn” mànếu Đảng và Nhà nước không có chính sách tôn giáo đúng đắn sẽ tác động xấukhông nhỏ đến đời sống, an ninh, trật tự xã hội
* Về chính trị
Tạo quan hệ rạn nứt trong khối đại đoàn kết toàn dân, gây mất ổn định xã hộivà kẻ thù lợi dụng để tấn công vào chính sách, hệ thống chính trị của Đảng và Nhànước
Nếu không có chính sách tôn giáo đúng đắn sẽ làm rạn nứt mối quan hệ giữacác quốc gia
Nếu tiếp thu một cách thụ động các giáo lý tôn giáo sẽ ảnh hưởng đến đờisống tôn giáo
Nếu không hạn chế được tệ nạn xã hội, người ta tìm đến tôn giáo ngày càngnhiều dẫn đến số lượng tín đồ tăng lên gây mất bình thường trong đời sống tôngiáo, làm ảnh hưởng đến trật tự, ổn định quốc gia
* Về kinh tế
Nếu dành quá nhiều tiền của, thời gian cho việc đi lễ, cúng bái sẽ ảnh hưởngđến hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi ích kinh tế của các cá nhân
Nhiều người lợi dụng nơi thiêng liêng, đức tin của người khác để bày chuyệnquyên góp trục lợi về kinh tế
Một số người lợi dụng viện trợ tôn giáo để gây mất ổ định đời sống tôn giáo,phục vụ cho âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch
* Về văn hóa – tư tưởng
Trang 21Hạn chế khả năng vươn lên của con người, không đánh giá đúng năng lực củacác cá nhân, làm cho con người an phận, không phấn đấu cải tạo tự nhiên, xã hội.Các tôn giáo đều muốn san bằng mọi bất công, mâu thuẫn trong xã hội bằng đạođức Ý tưởng đó dù rất đẹp nhưng khó có thể hiện thực hóa trong đời sống trần thế.Bởi vì, về bản chất, chúng ta không thể quên rằng, thế giới quan tôn giáo là thếgiới quan tiêu cực Một khi đã thâm nhập vào ý thức con người, nó sẽ làm cho conngười lãng quên hiện thực, đặt tất cả tinh thần, tâm tưởng vào thần thánh hư ảo màhọ tin đó là giá trị đích thực Chức năng thế giới quan của tôn giáo là dẫn dắt cáctín đồ theo một triết lý sống không hành động, không đấu tranh trong thực tại, lấy
tu dưỡng tâm tính làm điều cốt yếu để mau chóng được giải thoát ở bên ngoài thựctại, nơi Thiên đường của Chúa hay Niết bàn của Phật
Tôn giáo hướng con người tới khát vọng hạnh phúc nhưng là hạnh phúc hư ảo.Tôn giáo không đề cao cuộc sống trần gian Tôn giáo làm cho nhân dân đắùm chìmvào đam mê, làm tê liệt ý chí đấu tranh giai cấp cũng chính vì thế mà Các Mác đãgọi “tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”
1.3 Vai trò của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam đối với công tác tôn giáo trong giai đoạn hiện nay
Trong tất cả các thời kỳ của cách mạng dân tộc dân chủ, dựa trên khối liênminh công nông vững chắc, Đảng ta đã tập hợp được tất cả mọi tầng lớp nhân dânyêu nước và tiến bộ, đoàn kết các dân tộc trong nước, đoàn kết các tôn giáo, cáclực lượng có thể đoàn kết được, tranh thủ tất cả các lực lượng có mâu thuẫn với kẻthù chung của dân tộc để hình thành nên Mặt trận dân tộc thống nhất rộng lớn,chính những chính sách của Mặt trận đã góp phần to lớn vào thắng lợi của cáchmạng Việt Nam Trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, nhất lànhững năm đổi mới vừa qua thì Mặt trận đã không ngừng mở rộng, đổi mới nộidung ngày càng phong phú và đa dạng hơn và đã đạt được nhiều thành tựu vô cùng
Trang 22to lớn, đó cũng là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đấtnước Chính vì vậy mà điều 9 của Hiến pháp Việt Nam 1992 đã đề cập về vai tròcủa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Theo đó Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là liên minh chính trị, liên hiệp trên cơsở tự nguyện phối hợp thống nhất hành động là đại diện cho ý chí, nguyện vọngcủa các tầng lớp nhân dân, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân
Qua đó cho thấy nhiệm vụ chủ yếu của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cũng cốvà tăng cường phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân trong đó việc thựccác nghị quyết của Đảng và Nhà nước về công tác vận động đồng bào có đạo, cáctín đồ, chức sắc tôn giáo hưởng ứng tham gia phong trào thi đua yêu nước góp phầnxây dựng khối đại đoàn kết toàn dân là nhiệm vụ rất quan trọng Bởi hiện nay,trong một công đồng dân cư thì bên cạnh những người không theo đạo thì luôn cómột phần dân cư tin theo một tôn giáo nhất định không những thế mà họ còn chiếmmột số lượng lớn trong xã hội Vì thế, công việc vận động đồng bào có đạo xâydựng cuộc sống “ tốt đời đẹp đạo” là phần không thể thiếu trong công cuộc đổi mớivà xây dựng đất nước Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã đánh giá cao về côngtác tôn giáo của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Từ đó tathấy vai trò của Mặt trận đối với công tác tôn giáo hiện nay là rất to lớn
Mặt trận tích cực, chủ trương triển khai và thực hiện các chủ trương, chínhsách và các chương trình phát triển kinh tế xã hội với đồng bào có đạo và chức sắc,
cơ sở tôn giáo
Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, đưa nhanh nghị quyết của Đảng vàođời sống của đồng bào tôn giáo, khuyến khích vận động các tín đồ tham gia vàoviệc đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư Đồng thời chống lại âmmưu phá cách mạng của các thế lực phản động và thù địch Chú trọng thu hútnhững người cao tuổi, nhân sĩ, trí thức chuyên gia thuộc các tôn giáo khác nhau vàotham gia công tác của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam như phong trào chống tội phạm ,
Trang 23ma túy, tệ nạn xã hội, đảm bảo trật tự an toàn xã hội và giải quyết việc làm… cảmhóa giáo dục những người có đạo mà vi phạm pháp luật hòa nhập cộng đồng.Thựchiện phát động các chương trình từ thiện vào trong đồng bào có đạo và các chứcsắc tôn giáo như : ngày vì người nghèo, ủng hộ thiên tai lũ lụt, xây dựng nhà tìnhthương, thăm các bà mẹ Việt Nam anh hùng, khuyến khích tăng gia sản xuất trongcác đồng bào có đạo, xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa…Tích cực vận độngmọi tín đồ, chức sắc tôn giáo tham gia bầu cử, tuyên truyền trong nước và ngoàinước về truyền thống đoàn kết dân tộc, tôn giáo, ngăn chặn và đấu tranh các luậnđiệu xuyên tạc về tôn giáo của các thế lực thù địch, đưa báo người Công giáo ViệtNam đến các tổ đoàn kết, các vị chức sắêc trong xứ đạo Đồng thời trong mọi điềukiện Mặt trận cũng đều phải đảm bảo cho việc thực hiện sắc lệnh của Chủ tịchnước về vấn đề tôn giáo chính như “đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và tự do thờcúng của nhân dân không ai được xâm phạm quyền tự do đó Mọi người Việt Namđều có quyền tự do theo tôn giáo hoặc không theo một tôn giáo nào” để làm tốt vaitrò của mình thì Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần phải phối hợp chặt chẽ với Đảngvà Nhà nước, đặc biệt là đồng bào có đạo và các vị chức sắc tôn giáo Qua đó gópphần vào việc phát huy khối đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng đấtnước.
Trang 24Chương 2
CÔNG TÁC TÔN GIÁO CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TỈNH
LONG AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1 Điều kiện tự nhiên – tình hình kinh tế xã hội và đặc điểm, tình hình tôn giáo của tỉnh Long An
2.1.1 Điều kiện tự nhiên – tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Long An
* Điều kiện tự nhiên của tỉnh Long An
Long An là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, phía Đông giáp thànhphố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh, giáp Vương Quốc Campuchia về phía Bắc,giáp với tỉnh Đồng Tháp về phía Tây và giáp tỉnh Tiền Giang về phía Nam Ngoài
ra Long An còn là tỉnh có vị trí địa lý đặc biệt tuy nằm ở vùng đồng bằng sôngCửu Long nhưng lại thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, là vùnggiãn nỡ công nghiệp và đô thị của thành phố Hồ Chí Minh nên Long An có lợi thếrất lớn trong mời gọi đầu tư
Long An có khoảng cách 47 km đường bộ với thành phố Hồ Chí Minh ,cóđường ranh giới quốc gia với Campuchia dài ;137,7 km với hai cửa khẩu Bình Hiệp(Mộc Hóa) và Tho Mo (Đức Huệ) Long An là ngõ nối liền Đông Nam Bộ vớiđồng bằng sông Cửu Long ; các trục giao thông liên vùng như : Quốc lộ 1A ,Quốclộ 50 , đường cao tốc và đường Xuyên Á đi xuyên qua Long An Hệ thống giaothông thủy có hai sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây hợp lưu qua cửa sông SoàiRạp thông ra biển Đông với chiều dài khoảng 15 km có thể vận chuyển hàng hóaphục vụ xuất nhập khẩu Hiện nay , Tỉnh có chủ trương xây dựng cảng Đông Nam
Á nằm trong hệ thống cụm cảng số 5 của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vớiquy mô là 15000 tấn (giai đoạn I:2010); và trên 30000 tấn (giai đoạn II:2015) rất
Trang 25thuận tiện cho các nhà đầu tư trong việc giao thông Ngoài ra, hiện nay còn có cảngsông Bourbon do Pháp đầu tư với tàu có tải trọng khoảng 5000 tấn nhập cảng Diện tích tự nhiên của tỉnh là 4491,221 km2 chiếm tỉ lệ 1,3% so với diện tích cảnước và bằng 8,74% diện tích của vùng đồng bằng sông Cửu Long Tọa độ địalý :105030’30” đến 106047’02’’ kinh độ Đông và 10023’40’’đến 1102’00’’ vĩ độBắc.Trên địa bàn Tỉnh có một thị xã và 13 huyện trong đó có 6 huyện nằm trongkhu vực Đồng Tháp Mười địa hình trũng bao gồm Tân Hưng,Vĩnh Hưng, Mộc Hóa,Tân Thạnh, Thạnh Hóa và Đức Huệ với diện tích đất tự nhiên là 298.243 ha chiếm66,4% diện tích đất tự nhiên thường xuyên bị ngập lụt hằng năm Địa hình bị chiacắt bởi hai sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chằng chịtnằm ở phía Bắc và Đông Bắc của Tỉnh Các huyện còn lại là khu vực phát triểnkhá ổn định và đa dạng
* Tình hình kinh tế – xã hội tỉnh của Long An
Những năm gần đây, tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An cónhững chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao đạt 9,7%(trong đó năm 2006 đạt 11,2%) Tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội năm
2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 14,3% trong đó khu vực I tăng trưởng đạt 5,7%,khu vực II tăng 25,7%, khu vực III tăng trưởng 11,2% - 11,5%; thu hút vốn đầu tưphát triển đạt mức kế hoạch đề ra, bằng 45,5% GDP Thu ngân sách Nhà nước ướcvượt 23,5% dự đoán Hội đồng nhân dân Tỉnh giao Tỉ lệ hộ nghèo giảm còn 5,2%,giải quyết việc làm cho 35000 người,… Công nghiệp - xây dựng khẳng định vai tròđóng góp quyết định vào tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế, tăng trưởngmạnh với tốc độ 18,5%/năm Nông nghiệp nông thôn có nhiều chuyển biến tíchcực, tăng trưởng bình quân đạt 5,2%; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theohướng công nghiệp hóa; hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đượcxây dựng khá đồng bộ, bộ mặt nông thôn được đổi mới Môi trường đầu tư thông
Trang 26135 doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư 1165 triệu USDvà 2979 doanh nghiệp trong nước với tổng vốn 9166 tỷ đồng Các hoạt động vănhóa - xã hội trên địa bàn tỉnh Long An cũng ngày càng được cải thiện và có nhữngbước phát triển, cơ bản đáp ứng tốt hơn nhu cầu về vật chất , tinh thần của nhândân An ninh chính trị, trật tự an tòan xã hội ổn định.
Long An đang trong quá trình phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa Đểđạt được mục tiêu phát triển đó, ngoài sự nỗ lực, huy động nội lực còn cần sự hỗtrợ, liên kết hợp tác của các tỉnh thành lân cận Bên cạnh việc phát huy mối liênkết, hợp tác với thành phố Hố Chí Minh ,tỉnh Long An chú trọng phát huy mối liênkết, hợp tác với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
Hiện nay Tỉnh đang tích cực xây dựng liên kết hợp tác phát triển kinh tế - xãhội với các tỉnh giáp ranh như Tiền Giang, Đồng Tháp và Thành phố Cần Thơ,nhằm phát huy hơn nữa thế mạnh của mỗi địa phương, đồng thời góp phần đẩynhanh tốc độ phát triển kinh tế-xã hội của vùng
Với đà phát triển kinh tế - xã hội như hiện nay, định hướng đến năm 2020Long An sẽ cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp phát triển (công nghiệp-xâydựng chiếm 50% GDP của tỉnh ) Cụ thể: Phấn đấu tăng trưởng kinh tế cả giai đoạn2006-2020 đạt 15%/năm: cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa, đến năm 2010 khu vực nông lâm nghiệp, thủy sản chiếm 26%; khuvực công nghiệp –xây dựng chiếm 43%; khu vực thương mại dịch vụ chiếm 31%;đến năm 2020 cơ cấu tương ứng các khu vực là 10-11%, 54-55%, 34-35% GDPbình quân đầu người đến năm 2010 đạt 19,2 triệu đồng/năm, phấn đấu đến năm
2020 đạt 100 triệu đồng /năm Kim ngạch xuất khẩu bình quân tăng 25%/năm; kimngạch xuất khẩu bình quân đầu người đến năm 2010 đạt 750 USD/người , đến năm
2020 đạt 6180 USD/người Chỉ số phát triển con người (HDI) ngày càng được nânglên Các chỉ tiêu văn hóa - xã hội không ngừng được cải thiện đáp ứng tốt hơn nhucầu của xã hội, trong đó; tỉ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2010 đạt trến 40%,
Trang 27đến năm 2020 đạt trên 60%; 100%xã có bác sĩ đến năm 2010; hoàn thành phổ cậptrung học phổ thông (2020); 100% hộ được cung cấp điện, sử dụng nước sạch vàonăm 2020; giảm tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc gia xuống dưới 1%năm 2020 Mộttrong những định hướng lớn của Tỉnh là tăng cường thu hút đầu tư để phát triển sảnxuất, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội và hướng về xuất khẩu để phát huytối đa hiệu quả khai thác lợi thế, tiềm năng của Tỉnh
Trong thời gian tới, Long An đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu đầu tư, tậptrung vào các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh (công nghiệp chế biến ,cơkhí , vật liệu xây dựng ,…) Phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là những ngànhdịch vụ có giá trị gia tăng cao như ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài chính, thươngmại, …; khai thác điều kiện tự nhiên và các di tích văn hóa , lịch sử để phát triển dulịch ….Phấn đấu thu hút FDI đạt trên 500 triệu USD/năm, vốn thực hiện đạt trên50% tổng vốn đăng ký hàng năm
Long An quyết tâm đạt được những mục tiêu đặt ra như trên cũng như cùngcác địa phương trong vùng và cả nước thực hiện thành công sự nghiệp hóa, hiện đạihóa và hội nhập sâu rộng vào WTO
2.1.2.Tình hình, đặc điểm tôn giáo của tỉnh Long An hiện nay
Long An là tỉnh có nhiều tôn giáo và có đông chức sắc tín đồ: Phật giáo, Cônggiáo, Cao đài, Tin Lành, Phật giáo Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Hồi giáo, Tínhđồ cư sĩ Phật hội,…Với chính sách tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo vàquyền tự do không tín ngưỡng tôn giáo của mọi công dân, hoạt động tôn giáo ởLong An có nhiều hình thức đa dạng phong phú
Trong kháng chiến, đại bộ phận đồng bào theo đạo luôn tin tưởng ủng hộ cáchmạng; hàng ngàn gia đình có công với nước, hàng trăm gia đình liệt sĩ thương binh,hàng chục bà mẹ Việt Nam anh hùng
Trong công cuộc đổi mới đất nước, đa số tín đồ chức sắc điều phấn khởi tin