Tăng cường cơng tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng chính trị ở

Một phần của tài liệu Công tác tôn giáo của Mặt trận Tổ quốc Long An trong giai đoạn hiện nay (Trang 47)

3.2. Tăng cường cơng tác vận động quần chúng, xây dựng lực

lượng chính trị ở cơ sở

lượng chính trị ở cơ sở

Cơng tác vận động quần chúng là một khoa học, nghệ thuật. Do đĩ, Mặt trật Tổ quốc tỉnh Long An muốn tiến hành cĩ kết quả thì phải kết hợp chặt chẽ 3 yếu tố: Cĩ niềm tin và thương yêu nhân dân, phong cách sâu sát, gần gũi nhân dân.

Mỗi các bộ làm cơng tác tơn giáo phải cĩ phong cách khoa học, nghiêm túc, sâu sát cơ sở, tác động trực tiếp đến quần chúng, phải thực hiện đúng tác phong của người làm cơng tác dân vận theo lời dạy của Bác: Ĩc nghĩ, mắt trơng, tai nghe, chân đi, miệng nĩi, tay làm, chứ khơng phải chỉ nĩi suơng, chỉ ngồi viết mệnh lệnh.

Thực thế cho thấy rằng muốn thực hiện tốt cơng tác vận động quần chúng, đồng bào cĩ đạo thì ở ngay các cấp cơ sở như: Ủy ban, Mặt trận Tổ quốc,… của Tỉnh, phường, xã cần thực hiện tốt quy chế dân chủ trong đối thoại “nghe đồng bào nĩi và nĩi cho đồng bào nghe”; chú trọng đổi mới nội dung, phương thức cơng tác vận động quần chúng tín đồ các tơn giáo.

Kết hợp nhiều hình thức vận động như tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, giáo dục truyền thống yêu nước; tranh thủ hàng ngàn chức sắc, chức việc, nhà tu hành… trên nền tảng đức tin của các tín đồ đối với họ để quản lý Giáo hội bởi vì vai trị của các chức sắc, chức việc này rất quan trọng trong tuyên truyền, phổ biến, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đến giáo dân một cách nhanh chĩng, hiệu quả. Mặt trận cần cĩ kế hoạch xây dựng và nhân rộng các điển hình trong nhân dân, đồng thời đẩy mạnh hơn nữa các phong trào thi đua yêu nước, xây dựng cuộc sống tốt đời đẹp đạo trong quần chúng tín đồ các tơn giáo thơng qua các tổ chức đồn thể, Mặt trận Tổ quốc các cấp, giáo dục trách nhiệm cơng dân, lối sống đạo đức tốt đẹp của dân tộc cho tín đồ các tơn giáo, gĩp phần xây dựng khối đại đồn kết tồn dân, thực hiện thắng lợi cơng cuộc đổi mới trên địa bàn Tỉnh.

Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể nhân dân cần tăng cường hướng dẫn, giúp đỡ và cĩ nhiều hình thức khen thưởng các tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ đã tích cực thực hiện phương châm, đường hướng hành đạo theo Hiến chương của Giáo hội gắn với các nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội, an ninh, quốc phịng,…

Mặt trận Tổ quốc Tỉnh chủ trì cùng các đồn thể xây dựng kế hoạch thực hiện đổi mới nội dung, phương thức vận động đồng bào tín đồ các tơn giáo theo

hướng dẫn của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn thể Trung ương cĩ phân cơng, phân cấp cụ thể.

Do hiện nay Phật giáo, Cơng giáo, Tin Lành, Hồi giáo đều cĩ mối quan hệ với các tổ chức tơn giáo trên thế giới cho nên cơng tác tơn giáo của Mặt trận cần cĩ nhiệm vụ hướng dẫn các hoạt động đối ngoại của các tơn giáo cho phù hợp với đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hĩa, đa dạng hĩa với tinh thần Việt Nam muốn là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế. Cơng tác tơn giáo của Mặt trận cần phải đấu tranh chống lại mọi âm mưu xuyên tạc, vu khống chính sách tơn giáo của nước ta. Đĩ là việc làm quan trọng mà Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Long An cần phải đẩy mạnh thực hiện hơn nữa trong thời gian tới. Đối với một bộ phận đồng bào bị lơi kéo, kích động cần cẩn trọng trong việc giải quyết các vướng mắc, lấy tuyên truyền, thuyết phục là chính. Mặt trận Tổ quốc cần dựa vào vai trị của những người cĩ uy tín trong cộng đồng để cảm hĩa họ, tránh chủ quan áp đặt khi họ chưa cĩ dấu hiệu vi phạm pháp luật.

3.3.

3.3. Kiện tồn cơng tác tổ chức, cơng tác lãnh đạo và bồi dưỡngKiện tồn cơng tác tổ chức, cơng tác lãnh đạo và bồi dưỡng cán bộ làm cơng tác tơn giáo

cán bộ làm cơng tác tơn giáo

Giải pháp này nhằm chú trọng vào việc tổ chức các lớp, các đợt tập huấn riêng cho các chức sắc, chức việc, người cĩ ảnh hưởng, uy tín với cộng đồng tơn giáo, dân tộc để phổ biến chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước; đồng thời nhắc nhở trách nhiệm của họ trong khi chăm lo việc đạo, phải thường xuyên yêu cầu tín đồ chấp hành tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, xây dựng cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo”, xây dựng các khu sinh hoạt tơn giáo tập thể giữa tín đồ các tơn giáo với nhau tạo khơng khí hịa nhập, đồn kết, thân ái…

Đội ngũ cán bộ làm cơng tác tư tưởng phải cĩ đạo đức, phẩm chất tốt, cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng, cĩ kinh nghiệm thực tiễn phong phú, cĩ kỷ luật và am

hiểu nghệ thuật cơng tác tư tưởng, thực tiễn tơn giáo nơi địa phương mình để cơng tác tơn giáo thực hiện cĩ hiệu quả. Muốn như vậy cán bộ làm cơng tác tơn giáo cần nắm rõ tình hình hoạt động của tất cả các tơn giáo trên địa bàn Tỉnh, phải bao quát và báo cáo cụ thể với chi bộ và tổ chức Đảng cĩ trách nhiệm về việc tham gia sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo của các tín đồ tơn giáo, trong một số trường hợp phải cùng tham gia sinh hoạt tơn giáo với tín đồ.

Trong cơng tác huy hoạch cán bộ, cấp ủy, chính quyền, Mặt trận, đồn thể Tỉnh và huyện thị phải quan tâm tạo nguồn cán bộ cĩ kinh nghiệm thâm niên cho cơng tác tơn giáo và cần phải nâng cao hoạt động của cán bộ một cách đồng bộ, khoa học trên cơ sở quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước cho cán bộ làm cơng tác tơn giáo. Tổ chức bồi dưỡng về lý luận chính trị, nghiệp vụ cơng tác tơn giáo; tạo thuận lợi về kinh phí, điều kiện, phương tiện làm việc để Ban Tơn giáo, cán bộ làm cơng tác tơn giáo thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

Thiết lập một cơ chế lãnh đạo, quản lý, vận động phù hợp đối với cơng tác tơn giáo; phân cơng rõ, phân cấp phù hợp, thiết lập các quan hệ phối hợp giữa các ngành liên quan. Mặt trận cần phải sửa đổi, bổ sung các quy định đối với cơng tác tơn giáo cho phù hợp với điều kiện mới, hướng dẫn cụ thể, thống nhất cách xử lý các trường hợp vi phạm chính sách dân số, đảng viên bỏ đạo nay lại theo đạo; các quy định khi đảng viên tham gia các sinh hoạt tơn giáo; đảng viên tham gia các chức sắc, chức việc tơn giáo. Mặt trần thống nhất quản lý về sử dụng đất đai cĩ nguồn gốc tơn giáo, các hoạt động xây dựng cơ sở thờ tự, hoạt động của các hội đồn tơn giáo…

Mặt trật cần đổi mới, hồn thiện tổ chức bộ máy cán bộ làm cơng tác tơn giáo. Đối với các huyện cĩ trên 30% giáo dân nên cĩ biên chế từ 1 - 2 chuyên viên cĩ kinh nghiệm trong ban dân vận, nhằm chỉ đạo, hướng dẫn các xã hoạt động theo đúng chính sách tơn giáo của Đảng. Đối với các xã cĩ trên 60% giáo dân, Mặt trận nên bố trí cán bộ chuyên trách làm cơng tác tơn giáo, cớ cấu một số chức sắc, chức

việc vào Mặt trận Tổ quốc xã, tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa tổ chức tơn giáo với tồn hệ thống chính trị. Thực hiện chế độ báo cáo từ trưởng thơn, xĩm, cơng an… lên bí thư, Thường vụ Đảng ủy hoặc Ủy ban nhân dân xã về các hoạt động tơn giáo theo định kỳ hay đột xuất, quy định chế độ giao ban hàng tuần, hàng tháng về cơng tác tơn giáo cĩ sự tham gia của Mặt trận, đồn thể và các chức sắc, chức việc.

Đầu tư thích hợp cho cơng tác tơn giáo như xây dựng bộ máy chuyên trách cơng tác tơn giáo từ trung ương đến cơ sở đủ mạnh. Đào tạo chính quy, kết hợp với bồi dưỡng ngắn ngày lực lượng làm cơng tác tơn giáo, bố trí ổn định, cĩ chính sách đãi ngộ thích hợp. Mặt trận Tổ quốc cần sắp xếp, lựa chọn những người cĩ năng lực, cĩ trách nhiệm để tham mưu cho cấp ủy và chính quyền về nhiệm vụ cơng tác tơn giáo trong thời kỳ mới. Ban Tơn giáo, Mặt trận Tổ quốc Tỉnh xây dựng chương trình, nội dung để tập huấn cho cán bộ làm cơng tác tơn giáo, từng bước đưa nội dung cơng tác tơn giáo vào giảng dạy ở các trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, thị và trường Chính trị Tỉnh.

3.4

3.4 Nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào cĩ đạoNâng cao trình độ dân trí cho đồng bào cĩ đạo

Mặt trận Tổ quốc cần phải tiến hành mạnh hơn nữa, tồn diện hơn nữa việc nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào tín đồ các tơn giáo, cần phải mở thêm các trường đào tạo, nội dung giảng dạy phải theo chương trình giáo dục của Chính phủ. Từ đĩ, cĩ thể áp dụng giải pháp giáo dục nhằm nâng cao sự hiểu biết tơn giáo, xây dựng nền tảng tơn giáo cho mọi tín đồ trên cơ sở giáo dục quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta cho tất cả tín đồ các tơn giáo, giúp cho họ nắm vững những hoạt động tơn giáo chung của tồn Tỉnh và cả nước. Mặt trận Tổ quốc cần xây dựng cho các tín đồ tơn giáo ý thức giúp đỡ lẫn nhau, đĩng gĩp tích cực và các hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện trong tơn giáo, phát huy tính nhân văn, nhân ái của các tơn giáo, khuyến khích các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa”, “uống nước nhớ nguồn”…

Ngồi ra, Mặt trận cịn phải giáo dục bằng cách tạo điều kiện cho các tín đồ tham quan thực tế, lập kế hoạch chụ thể để họ cĩ thể phát huy tinh thần thi đua cao nhất trong việc học tập ủng hộ cái mới, cái tiến bộ, vun đắp cho cái mới, cái tiến bộ để xây dựng mơi trường tơn giáo lành mạnh. Mặt trận cần phải giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, đức tính đồn kết cho thanh thiếu niên là tín đồ tơn giáo để họ luơn cĩ ý thức đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác, chống lại những hiện tượng lợi dụng tơn giáo để phá hoại sự ổn định chính trị trên địa bàn Tỉnh.

KẾT LUẬN

Bức tranh tồn diện, trung thực và sống động về đặc điểm, tình hình tơn giáo ở Việt Nam và những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về vấn đề tơn giáo đã cho chúng ta thấy được sự phát triển và hoạt động của các tơn giáo ở nước ta hiện nay rất phong phú và đa dạng, mang những nét đặc thù.

Kể từ khi cĩ Nghị quyết 24/NQ/TW ngày 16-10-1990 của Bộ Chính trị về “tăng cường cơng tác tơn giáo trong tình hình mới” lần đầu tiên trong lịch sử Đảng ta vấn đề tơn giáo được nhìn nhận, xem xét với tư duy mới. Căn cứ vào các Nghị quyết về tình hình cơng tác tơn giáo trong những năm gần đây, ta cĩ thể khẳng định rằng Đảng và Nhà nước ta luơn luơn xác định cơng tác tơn giáo là vấn đề chiến lược cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong sự nghiệp đổi mới đất nước.Nhận thức rõ điều này, trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta luơn khơng ngừng bổ sung và hồn thiện những chính sách về tơn giáo và cơng tác tơn giáo. Đặc biệt, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành Trung ương khĩa IX đã sơ kết tình hình tơn giáo và cơng tác tơn giáo, qua đĩ đề ra nhiệm vụ của cơng tác tơn giáo trong tình hình mới, đồng thời đưa ra những giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh hoạt động của cơng tác tơn giáo.

Với tinh thần quyết tâm thực hiện những chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về vấn đề tơn giáo một cách hiệu quả nhất thì trong những năm qua Mặt trận Tổ quốc tỉnh Long An, dưới sự lãnh đạo của các cấp chính quyền đã gặt hái được nhiều thành cơng trong cơng tác tơn giáo của mình, gĩp phần to lơn trong việc xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, đồng thời cũng điểm tơ cho tơn giáo một nét văn hĩa mang nhiều giá trị nhân văn.

Qua việc nghiên cứu về thực trạng cơng tác tơn giáo của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Long An đã phần nào gĩp phần vào việc tìm hiểu thêm hoạt động của các tơn giáo ở địa phương. Trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng đĩ, từ đĩ đề ra các phương hướng và giải pháp cụ thể cho hoạt động của Mặt trận trong cơng tác tơn giáo sắp tới. Qua đĩ, cần phát huy hơn nữa những giá trị nhân văn, nhân đạo trong các tơn giáo gĩp phần xây dựng khối đại đồn kết tồn dân, khẳng định vai trị quan trọng của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong cơng tác tơn giáo của cả nước nĩi chung và của tỉnh Long An nĩi riêng, và cũng đã đĩng gĩp một phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh, cơng bằng, dân chủ, tiến bộ, văn minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Ban Tơn giáo Chính phủ (2006). Sách trắng về tơn giáo – Tơn giáo và chính sách tơn giáo ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

2) Ban tư tưởng – Văn hĩa Trung ương (2002). Vấn đề tơn giáo và chính sách tơn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

3) C.Mác – Ph.Aêngghen – Tồn tập – Tập 20 (1994). Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

4) C.Mác – Ph.Aêngghen – Tồn tập – Tập 1 (1995). Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội

4) C.Mác – Ph.Aêngghen – V.I.Lênin (2001). Bàn về tơn giáo và chủ nghĩa vơ thần. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

6) Đảng Cộng sản Việt Nam (2003). Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khĩa IX. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

7) Đặng Nghiêm Vạn (2003). Lý luận về tơn giáo và tình hình tơn giáo ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

8) Ths Lê Thanh Hà; Ths Ngyễn Thị Nhu (2006). Đề cương bài giảng Tơn giáo học. Lưu hành nội bộ.

9) Mai Thanh Hải (2006). Từ điển tín ngưỡng tơn giáo thế giới và Việt Nam,

Nxb Văn hĩa – Thơng tin.

10) Ngơ Khắc Hiệp (2001). Đề cương bài giảng tín ngưỡng tơn giáo, Nxb Học viện Chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

11) Ts Hồ Trọng Hồi; Ts Nguyễn Thị Nga (2006). Quan điểm của C.Mác – Ph.Aêngghen – V.I.Lênin – Hồ Chí Minh về tơn giáo và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia.

12) Nguyễn Dương Hồng (2004). Tơn giáo trong mối quan hệ văn hĩa và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội.

13) Hội nghị tồn quốc về cơng tác tơn giáo – trích từ: Sài Gịn Giải phĩng – ngày 12/04/1997, trang 1, 5.

14) Hồ Chí Minh tồn tập – Tập 4 (1995), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. 15) Hồ Chí Minh tồn tập – Tập 7 (1996), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. 16) Lê Hữu Nghĩa; Nguyễn Đức Lữ (2003). Tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo và cơng tác tơn giáo. Nxb Tơn giáo.

17) Nguyễn Tài Thư (1997). Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tơn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

18) 1998, Tìm hiểu về tơn giáo. Nxb Quân đội nhân dân.

19) 2004, Về tơn giáo và tơn giáo ở Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia.

20) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Long An (2007). Báo cáo số liệu tơn giáo dân tộc.

21) Ủy ban nhân dân tỉnh Long An – Ban Chỉ đạo cơng tác tơn giáo. Báo cáo tình hình tơn giáo và cơng tác tơn giáo trong giai đoạn 1990-2008.

Một phần của tài liệu Công tác tôn giáo của Mặt trận Tổ quốc Long An trong giai đoạn hiện nay (Trang 47)